1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển hoạt động kinh doanh ở nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -T ĐẠI H Ọ C KTQD TT THÔNG TIN TH Ư VIỆN PHỊNG LUẬN ÁN •Tư LIỆU NGUYỄN THU TRANG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Nước NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM C huyên ngành: Kinh tê thê giới - Q H K T Quốc tế LUẬN VÁN THẠC SỸ KINH TẾ 77fS Người huớng dẫn khoa học: PGS.TS NG U Y EN THƯA LỌC HÀ NỘ I, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sổ liệu trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi tự chịu trách nhiệm vấn đề nêu nội dung luận văn Tác giả luận văn N guyễn Thu Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Kinh tế quốc tế - Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội truyền đạt, cung cấp kiến thức bổ ích, mang tính thực tiễn cao suốt q trình học tập Viện Tơi xin chân thành cảm ơn đến Banh lãnh đạo, anh chị em đồng nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam giúp đỡ, cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thừa Lộc,giảng viên khoa Thương mại Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn T c g iả N guyễn Thu T rang M ỤC LỤC LỜI CAM ĐO AN LỜI CẢM ƠN D A N H M Ụ C B Ả N G , B IỂ U Đ Ò D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IÉ T T Ắ T TÓM TẮT LUẬN VĂN P H Ầ N M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G 1: L Ý L U Ậ N C H U N G V È P H Á T T R I Ề N H O Ạ T Đ Ộ N G K IN H D O A N H N Ư Ớ C N G O À I C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1 T ầ m q u a n tr ọ n g c ủ a v iệ c p h t tr iể n k in h d o a n h n c n g o i 1.1.1 Khái niệm đặc điểm kinh doanh nước 1.1.2.Tầm quan trọng việc phát triển kinh doanh nước 1.2 N ộ i d u n g p h t tr iê n h o t đ ộ n g k in h d o a n h n c n g o i c ủ a N g â n h n g thương mại .6 1.2.1 Mục tiêu định hướng phát triển kinh doanh nước 1.2.2Nghiên cứu thị trưong, lựa chọn khách hàng 1.2.3Xác định chiến lược kế hoạch phát triển kinh doanh thị trường nước : 10 1.2.4 Triển khai hoạt động Marketing để thu hút khách hàng 13 1.2.5 Triển khai nghiệp vụ phát triển kinh doanh 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanh nước ngân hàng thương mại 22 1.3.1 Nhân tố khách quan 23 1.3.2 Nhân tố chủ quan 26 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh doanh thị trưòng nước học cho Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 30 1.4.1 Kinh nghiệm phá triển kinh doanh thị trường nước 30 1.4.2 Bài học cho Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam .35 CHƯƠNG 2:THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 38 2.1 nam K h i q u t c h u n g v ề N g â n h n g th n g m i cổ p h ầ n N g o i th o n g V iệt 38 2 T h ự c tr n g p h t tr iể n h o t đ ộ n g k in h d o a n h n c n g o i c ủ a N g â n h n g th n g m i c ổ p h ầ n N g o i T h n g V iệ t N a m 39 2.2.1 Các điều kiện phát triển kinh doanh nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt N am 39 2.2.2 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt N am 44 Đ n h g iá th ự c tr n g p h t tr iể n k in h d o a n h n c n g o i c ủ a N g â n h n g th n g m i c ổ p h ầ n N g o i th n g V iệ t N a m 69 2.3.1 Ưu điểm 69 2.3.2 Nhược điểm nguyên nhân 71 C H Ư Ơ N G 3: P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G V À G IẢ I P H Á P P H Á T T R IỂ N K IN H D O A N H Ở N Ư Ớ C N G O À I C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I CÓ PH ẦN N G O Ạ I T H Ư Ơ N G V N 76 3.1 P h n g h n g v m ụ c tiê u p h t tr iể n k in h d o a n h n c n g o i củ a N gân h n g th n g m i c ổ p h ầ n N g o i th n g V iệ t N a m đ ê n n ă m 76 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh doanh nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đến năm 2015 76 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh doanh nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đến năm 2015 78 C c g iả i p h p p h t tr iể n k in h d o a n h n c n g o i c ủ a N g â n h n g th o n g m i cổ p h ầ n N g o i th n g V iệ t n a m đ ến n ă m 80 3.2.1 Các giải pháp chung để phát triển kinh doanh nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 80 3.2.2 Các giải pháp riêng cho dịch vụ để phát triển kinh doanh nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 80 3 C c k iế n n g h ị 84 3.3.1 Đối với Chính P h ủ 84 3.3.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước: 86 K É T L U Ậ N 87 T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O .88 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẤT T iế n g V iệ t T v iế t tắ t NH VN NHTMCP NHTM TCTD NHNN XNK DVNH VPDD TTQT KDNT N g h ĩa c ủ a từ v iế t tắ t Ngân hàng Việt nam Ngân hàng thương mại cổ phân Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Xuất nhập Dịch vụ ngân hàng Văn phòng đại diện Thanh toán quốc tế Kinh doanh ngoại tệ T iế n g A n h C c t v iế t tắ t N g h ĩa c ủ a t v iế t tắ t BIDV VCB EXIMBANK VIETINBANK TECHCOMBANK MHB AGRIBANK ACB ANZ HSBC SACOMBANK Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt nam Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt nam Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng sông cửu long Ngân hàng nông nghiệp phát triến nông thôn Việt nam Ngân hàng thương mại cồ phần Á Châu Ngân hàng Newzealand Ngân hàng Elồng Kông Thượng Hải Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín ASEAN WTO EU NAFTA Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tổ chức thương mại giới Liên minh Châu Âu Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ DANH MỤC BẢNG BIẺU BẢNG Bảng 2.1 : Tình hình tài sản kết kinh doanh Vietcombank 40 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng Vietcombank 41 Bảng 2.3: Tình hình thơng báo tốn L/C hàng xuất 55 Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay kinh tế VFC 59 Bảng 2.5: Tình hình hoạt động chuyển tiền quốc tế Vinafico 60 Bảng 2.6 Doanh thu từ hoạt động xuất 69 B IỂ U Đ Ò Biểu số 2.1.: Mức tăng trưởng chuyển tiền đến toán hàng X K 61 Biểu S Ố : Mức tăng trưởng thu phí tốn xuất nhập 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỂ Q ố c DÂN NGUYỄN THU TRANG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Nước CỦA NGÂN HÀNG THƯVNG MẠI c ổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM C huyên ngành: K inh tế thê giói - Q H K T Quốc tê TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, NĂM 2011 ằ NGOÀI PHẦN M Ở ĐẦU T ín h c ấ p t h i ế t c ủ a đ ề t i Thế giới bước vào kỷ nguyên hội nhập kinh tế xu hướng tồn câu hóa diễn rộng khắp.Trong kinh tế tồn cầu hóa, yếu tố q trình tái sản xuất hàng hóa dịch vụ dịch chuyển tự từ nước sang nước khác, thông qua cam kết mở cửa thị trường Q trình tồn cầu hóa q trình chứa đựng nhiều mâu thuẫn, có xung đột lợi ích nước, nhóm nước trình vừa họp tác vừa đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế giới họp lý hơn, công hơn.Khi gia nhập vào tổ chức thương mại khu vực giới, quốc giá có mục đích riêng, nhìn chung nước muốn hướng tới kinh tế phát triển, xã hội văn minh, đại đời sống xã hội cải thiện.Do tồn cầu hóa tiến phía trước, tất yếu khách quan.Từ thực tế này, câu hỏi đặt sách thương mại đầu tư quốc gia tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa hay đứng ngồi tiến trình ấy?Tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa, tiến thời đại thách thức lớn, hội nhiều.Không tham gia vào tiến trình ấy, trở thành người ngồi bị phân biệt đối xử tiếp cận thị trường hàng hóa, dịch vụ đầu tư Việt nam có chủ động bước tham gia vào trình hội nhập quốc tế.Trong lĩnh vực Ngân hàng, hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy công đổi hệ thống Ngân hàng Việt nam, tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm vốn, kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ, hoạch định sách tiền tệ Và xu Ngân hàng nước mở rộng đầu tư nước ngồi.Từ có giải pháp phòng ngừa giảm thiếu rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao uy tín kinh doanh thị trường tài quốc tế.Trong lĩnh vực ngân hàng, với chức vai trò kênh huy động cung ứng vốn chủ yếu cho kinh tế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam không ngừng mở rộng quy mô hoạt động đối tượng khách hàng thông qua phát triển 74 VCB cịn có vinafico pháp nhân nước ngồi (100% vốn VCB), cty chuyển tiền VCB money Mỹ (nhưng giai đoạn đầu) văn phòng đại diện Sing Sự kiện lùi lại năm cho lộ trình tăng vốn lên 3.000 tỷ đồng cho ngân hàng thương mại nhiều người liên tưởng đến tương lai bấp bênh Với chuyên gia nước, việc tăng vốn không yêu cầu thiết cho ngân hàng để tăng lực tài chính, đầu tư, nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin, đại hóa hoạt động ngân hàng, nâng cao trình độ nhân viên, quản trị , mà cịn bước chuân bị cho cạnh tranh ngày gay gắt với ngân hàng ngoại lộ trình mở cửa theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) lĩnh vực ngày mở rộng Trong mắt giới đàu tư nước ngồi, việc giãn lộ trình tăng vốn khiên Việt Nam hội tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Với quy mô kinh tế nay, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng việc cần thiết để nâng cao hiệu đẩy vốn cho thị trường Và vụ việc liên quan đến cán ngân hàng tham ô tài sản, vi phạm ngun tắc nghiệp vụ tín dụng khơng khỏi khiên người ta đặt dấu hỏi lớn lực quản trị ngân hàng Điều khiến nhiều chuyên gia lo ngại cho ngân hàng nước việc Luật Các tổ chức tín dụng có hiệu lực vào ngày 1/1/2011 Các ngân hàng nội bị yếu ngân hàng ngoại phép huy động VND ngân hàng nội Chỉ riêng điều khiến nhiều ngân hàng "mất ăn, ngủ" mà năm 2010, nhiều ngân hàng lớn nước bất lực nhiều khách hàng lớn sang ngân hàng nước Hơn nữa, nhiều ngân hàng nước HSBC, ANZ tăng cường "tấn công" thị trường bán lẻ Việt Nam với chiến dịch mở thẻ tín dụng mạnh mẽ Điều khiến nhiều chuyên gia lo ngại yếu điểm ngân hàng nội bộc lộ bị thua sân nhà Năm 2011, kinh tế tiềm ẩn số yếu tổ rủi ro, thách thức Đó lạm phát tăng cao năm 2010, biến động tỷ giá thị trường tự do, biến động giá vàng cho thấy yếu tố khơng kiểm sốt có khả ảnh 75 hưởng đến tăng trưởng ổn định kinh tế năm 2011 Bên cạnh khó khăn kinh tế giới rủi ro tác động gián tiếp Năm 2011, Luật Các tổ chức tín dụng bắt đầu có hiệu lực, quy định thay đổi quan trọng liên quan đến nhiều hoạt động ngân hàng công tác tô chức, quản trị, điều hành, giới hạn cấp tín dụng, hoạt động đầu tư Việc áp dụng quy định thách thức ngân hàng để vừa đáp ứng quy định pháp luật đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, hiệu Năm 2011 năm hạn chế huy động VND ngân hàng nước dỡ bở theo cam kết WTO, ngân hàng tiếp tục mở rộng mạng lưới phát triển phạm vi hoạt động sau trình tăng vốn gia tăng mức độ cạnh tranh thị trường tài tiền tệ Nhìn chung, năm 2011, yếu tố kinh tế tích cực ngày rõ nét, nhiên kinh tế tiếp tục đối mặt với số khó khăn, thách thức, địi hỏi ngân hàng phải có chiến lược phù hợp, cơng tác dự báo điều hành sát thực tiên, đồng thời cần tăng cường lực tài chính, quản trị, quản lý rủi ro để đối phó với rủi ro phát sinh 76 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VN 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh doanh nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đến năm 2015 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh doanh nước Ngân hàng thương mại cồ phần Ngoại thương Việt Nam đến năm 2015 Hệ thống ngân hàng Việt nam phát triển nhanh với công nghệ đại Trong thời gian tới, để hoạt động kinh doanh ỏ nước ngồi có hiệu quả, cần phải tập trung vào phương hướng sau : 3.1.1.1 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích đại Theo đó, dịch vụ ngân hàng bán bn dành cho cơng ty, tập đồn kinh doanh cịn dịch vụ ngân hàng bán lẻ dành cho khách hàng cá nhân Dịch vụ ngân hàng bán lẻ có cạnh tranh mạnh mẽ NHTM VN lĩnh vực chính, cụ thể: - Tăng tiện ích tài khoản cá nhân: Ngoài chức tài khoản tiền gửi thơng thường cá nhân, NHTM cịn cung cấp dịch vụ ngân hàng thấu chi tài khoản, với hạn mức thấu chi dựa thu nhập ồn định hàng tháng, mức tiền lương, tài sản bảo đảm khác Hầu hết NHTM cung cấp dịch vụ thẻ tài khoản cá nhân, thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Master Card, Amex Dịch vụ chi trả lương qua tài khoản cá nhân, toán hàng hóa dịch vụ, chuyến tiền tốn khác, phát triển mạnh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ( VCB ) tiếp tục triển khai diện rộng dịch vụ tốn hóa đơn tiền điện, điện thoại 77 3.1.1.2 Mở rộng dịch vụ ngân hàng quốc tế Các NHTM VN thực phát hành thẻ Visa, Master quốc tế Ngoài NHTM thực dịch vụ ngân hàng khác như: bao toán Factoring quyền chọn tiền tệ - option, hốn đơi lãi st nhieu N H Í M giới thiệu khách hàng Đặc biệt dịch vụ chuyển tiền kiều hối phát triển mạnh NHTM VN nhiều NHTM phối hợp với tổ chức quốc tế Western Union song Ngân hàng Ngoại thương Việt nam NHTM CP Đông Á 3.1.1.3 Phát triển sở hạ tầng dịch vụ Xây dựng phát triển sở hạ tầng dịch vụ tiên tiến, đại, hoạt động hiệu an toàn tin cậy sở ứng dụng công nghệ thông tin đại nhăm sánh ngang với tiên tiên khu vực Thê giới đong thơi đap ung nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước 3.1.1.4 Phát triển khoa học công nghệ Cập nhật công nghệ đại, tiên tiến việc xây dựng sở hạ tầng dịch vụ, công nghệ lựa chọn phải mang tính đón đầu, tương thích, phù họp với xu hướng hội tụ công nghệ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nhằm chủ động với công nghệ nhập, tiến tới sáng tạo ngày nhiều dịch vụ công nghệ Việt Nam 3.1.1.5 Phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chuyên sâu, có phâm chât, dam mê nghê thuật, làm chủ công nghệ, kỹ thuât đại vững vàng quản lý kinh tế Khơng ngừng cải tiến qui trình, tiêu chuẩn tuyển dụng, đào tạo, quản lý nhân sách đãi ngộ tiền lương, chế khen thưởng lỷ luật công khai, minh bạch 78 3.1.2 M ục tiêu ph át triển kinh doanh nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đến năm 2015 Năm 2010, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) giữ vững vai trò ngân hàng chủ lực kinh tế, phục vụ đắc lực việc thực thi sách tiền tệ NHNN, có đóng góp xứng đáng vào ngân sách nhà nước Nhìn lại năm qua, khẳng định hoạt động kinh doanh VCB đạt kết quan trọng Bên cạnh việc hoàn thành tốt tiêu đề ra, đảm bảo an tồn - hiệu hoạt động, VCB cịn đạt tốc độ tăng trưởng cao số mặt So với năm 2009, tổng tài sản Vietcombank tăng 20,3%, dư nợ tín dụng tăng 24,9%, huy động vốn từ kinh tế tăng 21,4% Cơ cấu tín dụng dịch chuyển tích cực theo hướng tăng tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa; tỷ lệ nợ xấu 3% Thị phàn toán xuất nhập giữ mức 20%, hoạt động thẻ vượt kế hoạch đề ra; lợi nhuận trước thuế đạt 5.400 tỷ đồng sau trích lập dự phịng rủi ro 1.500 tỷ đồng Các tiêu an toàn hoạt động đảm bảo, hiệu suất sinh lời cao (ROE 23%) Vietcombank thực thành công phương án tăng vốn điều lệ đợt triển khai tăng vốn điều lệ đợt Thành lập thêm chi nhánh 40 phòng giao dịch mới, nâng tổng số chi nhanh, phịng giao dịch lên 357 Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức HSC việc hình thành khối bán lẻ, khối tài chính, thành lập phịng vốn tín dụng quốc tế,., v ề phương diện quản trị, Vietcombank băt đầu triển khai xây dựng hệ thống đánh giá lợi nhuận theo đơn vị nhằm đánh giá sát hiệu kinh doanh đơn vị hệ thống; bước đầu triển khai thuê tư vấn core banking; tiếp tục hoàn thiện hệ thống Quy chế nội bộ, ban hành nhiều quy chế như: sách phân loại nợ theo định tính, sách đảm bảo tín dụng Quy chế người đại diện vốn, quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động, Với phương châm “Tăng tốc- An toàn- Hiệu quả- Chất lượng”, Ban lãnh đạo Vietcombank xác định năm 2011 thời điểm để ngân hàng tiếp tục tạo đột phá hoạt động kinh doanh; đồng thời phân tích thực trạng mặt hoạt động, rà sốt đánh giá chiến lược phát triển 2010-2015 tầm nhìn 2010 để có điều chỉnh phù 79 họp Định hướng hoạt động 2011 trọng tâm phát triển Vietcombank thành ngân hàng hoạt động đa năng, lấy NHTM làm cốt lõi, đẩy mạnh bán lẻ đôi với trọng bán buôn Tăng trưởng đôi với đảm bảo an toàn, hiệu phát triển bền vững ưu tiên hàng đầu Vietcombank đặt mục tiêu tăng trưởng huy động vốn tín dụng năm 2011 25% Bên cạnh đó, trọng kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu; ý trì cấu nguồn vốn, sử dụng vốn họp lý đề tối ưu hiệu sử dụng vốn đảm bảo tỷ lệ an tồn Cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp, kiểm tra, giám sát tăng cường nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, phát triển bền vững Để mở rộng quy mô tăng trưởng, chiếm lĩnh thị trường, tối đa hóa lợi nhuận, ietcombank tập trung tìm kiếm cách thức, hướng mới, phát triến sản phẩm dịch vụ mới, đa dạng, đại, mang tính khác biệt cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Đặc biệt, đối tượng khác hàng thuộc nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa thể nhân ưu tiên chiến lược phát triển ngân hàng năm 2011 Bên cạnh đó, VCB phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư, rà sốt lại hoạt động cơng ty để có kế hoạch phát triển tổng thể Năm 2011, Vietcombank nỗ lực thúc đẩy lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nhà đầu tư tài lớn; chủ động quan hệ trì chế thơng tin với cổ đông, nhà đầu tư; xây dựng chế trả cổ tức họp lý nhằm tăng tính hấp dẫn cổ phiếu Vietcombank Phát triển nguồn nhân lực xem mạnh vốn có yếu tố định để đổi mới, tạo đột phát, làm nên sức mạnh cạnh tranh Vietcombank Vì vậy, Ban lãnh đạo Vietcombank xem việc phát triển nhân lực khâu then chốt; đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng, đổi công tác tuyển dụng quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ, luân chuyển công việc, tạo môi trường làm việc bình đẳng, kỷ cương, kỷ luật cao Đe cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, tư đổi mới, dám nghĩ dám làm tinh thần họp tác, sẵn sàng hỗ trợ Mọi đơn vị cá nhân hành xử công việc phải xác định đứng quan điểm kinh doanh, theo tư thị trường, lợi ích chung VCB; sắc quy chuẩn văn hóa Vietcombank cần ý thức tự giác thực tồn hệ thống, tạo động lực tích cực thúc đẩy phát triển bền vững 80 3.2 Các giải pháp phát triển kinh doanh nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam đến năm 2015 3.2.1 Các giải pháp chung để phát triển kinh doanh nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Quá trình nghiên cứu thị trường kỹ, tìm khách hàng thị trường - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ đảm bảo chất lượng dịch vụ kinh doanh NHTM VN để đẩy mạnh phát triển kinh doanh, bước xây dựng thương hiệu manh Việt nam lĩnh vực tài ngân hàng - Lựa chọn thị trường thích hợp để phát triển loại hình dịch vụ đảm bảo phát triển vững chắc, có trọng điểm - Triển khai hoạt động Marketing phù họp nhàm xây dựng thương hiệu, quảng bá thị trường nước ngồi việc mở Văn phịng đại diện, Chi nhánh thị trường nước - Phát triển hoạt động liên kết NHTM VN NHTM VN với NHTM nước nước sở - Xây dựng, triển khai áp dụng chuẩn mực Quốc tế hoạt động kinh doanh thị trường nước mà NHTM VN đặt Chi nhánh VPDD - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chuyên sâu, có phẩm chất, dam mê nghê thuật, làm chủ công nghệ, kỹ thuât đại vững vàng quản lý kinh tế Không ngừng cải tiến qui trình, tiêu chuẩn tuyển dụng, đào tạo, quản lý nhân sự, sách đãi ngộ tiền lương, chế khen thưởng lỷ luật công khai, minh bạch 3.2.2 Các giải pháp riêng cho dịch vụ để phát triển kính doanh nước ngồi Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 3.2.2.1 Cơng ty chuyển tiền Vietcombank - Có hình thức cơng nghệ chuyển tiền cách linh động chắn, phù họp ( đặc biệt Doanh nghiệp nước ) 81 - Rút ngắn thời gian chuyển nhận tiền 3.2.2.2 Cơng ty tài Vinafico Thứ nhất, bên cạnh hình thức huy động vốn truyền thống, cần mở rộng hình thức gửi tiền dân bao gồm tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi sử dụng thẻ, tiết kiệm có thưởng, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bậc thang Đa dạng hóa kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm : không dừng lại việc có tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn kiểu tháng, tháng, năm Vinafico cần có giải pháp tự động chuyển hóa tiền gửi khơng kỳ hạn sang có kỳ hạn cho dân.Ví dụ người gửi tiết kiệm không kỳ hạn từ tháng trở lên chuyển cho họ hưởng quyền lợi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.Linh hoạt thời hạn hấp dẫn tiền gửi Thứ hai, sử dụng cơng cụ tiền gửi có mục đích Đây hình thức tiết kiệm trung, dài hạn Khi khách hàng biết rõ mục đích việc gửi tiền.Đối tượng chủ yếu hình thức người có thu nhập thấp ổn định có dự định chi tiêu tương lai, có nhu cầu mua sắm tài sản có giá trị lớn mức tiết kiệm họ thời gian ngắn đáp ứng được.Do biết mục đích gửi tiền khách hàng, ngân hàng tư vấn cho khách hàng thời gian phương thức gửi tiền cụ thể như: - Tiết kiệm tuổi già tiết kiệm tích lũy (hay tiết kiệm nhân thọ), hình thức tương tự bảo tuổi già, bảo nhân thọ cơng ty bảo Hình thức tiết kiệm tuổi già với bảo hiểm xã hội bảo nhân thọ đảm bảo cho người già có mức sống ổn định sống có í nghĩa Khi cung cấp loại hình tiết kiệm này, ngân hàng khai thác ưu mặt tài loại sản phẩm bảo hiểm truyền thống.Công ty thu nhận quản lý nguồn tiền ổn định, liên tục lâu dài Vì có quyền định sử dụng đe đầu tư trung, dài hạn - Tiền tiết kiệm mua sắm phương tiện đắt tiền ( tơ ).số tiền có thu nhập hàng tháng gửi vào ngân hàng để đến lúc rút mua sắm 82 Ngân hàng cần có chế cho vay ưu đãi thêm người gửi thường xuyên có số dư đáng kể Thứ ba, hoạt động tốn - Cơng ty cần giới thiệu, tư vấn cho khách hàng lợi ích hình thức tốn để khách hàng sử dụng thích họfp tình giao dịch cụ thể Những hướng dẫn sử dụng sản phẩm mang tính phổ thơng cần đưa đên cơng chúng thông qua phương tiện thông tin đại chúng để khách hàng có hiêu biết cách sử dụng, lợi ích làm cho khách hàng khơng cảm thấy dịch vụ ngân hàng xa vời, giao dịch ngân hàng dành cho người nhiều tiền - Công ty cần thực tốt dịch vụ toán cho khách hàng doanh nghiệp cung ứng dịch vụ, hàng hóa nhât doanh nghiệp bán lẻ đê họ có thê thoải mái chấp nhận hình thức tốn khác ngồi tiền mặt từ người tiêu dùng Thứ tư, phát triển dịch vụ đa dạng, với nâng cao chất lượng dịch vụ hoạt động kinh doanh nước Các hoạt động ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với Do để tăng cường huy động vốn ngân hàng cần phát triển dịch vụ liên quan Hiện tiền gửi toán mảng thị trường hấp dẫn phát triến tốt số cách mở tài khoản cá nhân miễn phí để chủ động tiếp cận với đối tượng cán nhân viên, phát triển dịch vụ toán thẻ quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền rút tiền khách hàng - Dịch vụ tư vấn : Khách hàng đến ngân hàng hiểu rõ sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung ứng, nhân viên giao dịch giúp đỡ, hướng dẫn khách hàng lựa chọn cho hình thức phù họp đế khách hàng gửi tiền hay đầu tư - Dịch vụ bảo quản: việc ngân hàng xác nhận trách nhiệm giữ hộ cho khách hàng tài sản theo yêu cầu khách hàng đảm bảo giữ an tồn bí mật 83 - Cơ hội để phát triển dịch vụ ngân hàng Việt nam nước nhờ vào việc mở rộng phạm vi hoạt động, cần nhanh chóng nghiên cứu chuẩn bị điêu kiện cân thiêt cho việc ứng dụng để cung cấp cho thị trường sản phẩm dịch vụ đa dạng 3.2.2.3 Văn phòng đại diện Singapore - Thứ nhất, nghiên cứu nhu cầu thị trường để đưa chiến lược phát triển phù hợp - Thứ hai, xúc tiến mở rộng thị trường, tìm kiếm để phát triển thị phần nước đại diện Tuy văn phòng đại diện VCB muốn hoạt động chi nhánh, chọn theo lộ trình thích hợp để phát triển dịch vụ NH bán lẻ cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu lớn : (1) Dịch vụ quản lý chi trả tiên lương cán công nhân viên DN lớn Đây thị trường dịch vụ đầy tiềm có triển vọng thành cơng ích lợi dịch vụ thể mặt: Tạo tiện lợi cho người dân chi tiêu toán cách văn minh; Đơng tiền khơng bị đóng băng túi cá nhân xã hội; NH có điêu kiện tăng số dư tài sản nợ để mở rộng qui mơ tài sản có; Giúp quan thuế quản lý hiệu khoản thu nhập cá nhân xã hội (2) Dịch vụ toán hộ tiêu dùng dịch vụ mà NH đứng thay mặt chủ tài khoản thực toán khoản chi tiêu chủ tài khoản (cá nhân tồ chức) có giấy báo nợ gửi đến NH (3) Dịch vụ tốn hàng đơi ngoại: Hiện NH kết nối mạng thơng tin đến số DN lớn chưa phát huy hết tiện ích mạng thơng tin việc xử lý nghiệp vụ tốn quốc tế thơng qua mạng từ NH đến DN từ NH mẹ đến chi nhánh nghiệp vụ mở L/C nhập khẩu, thực dịch vụ toán quốc tế (5) Phát triên dịch vụ liên quan đến cơng cụ tài chính: Đó dịch vụ như: mua bán lại khoản cho vay NHTM khác - NH thu lợi bàng cách bán 84 lại khoản cho vay với sô tiên lớn hon so với số tiền khoản cho vay ban đầu Người mua khoản cho vay thu lãi suất lại lãi suất ban đầu khoản vay đồng thời kỳ vọng vào tiềm phát triển khách hàng để mở rộng thị trường; thực kinh doanh hối đoái nhân danh khách hàng; đảm bảo chứng khoán vay nợ phát hành hối phiếu NH chấp nhận; cung cấp tín dụng hỗ trợ thư tín dụng dự phịng, đảm bảo cung cấp cho khách hàng khoản tiền vay định theo yêu cầu, thư tín dụng hỗ trợ phát hành thương phiếu chứng khoán khác, dịch vụ phát hành thẻ tín dụng, thẻ bảo chi nội- ngoại vốn tự có khách hàng Phát hành thẻ NH an tồn thẻ tín dụng khác NH phát hành thẻ dựa số dư tiền gửi toán khách hàng Đây dịch vụ phổ biến nước phát triển nhiều quốc gia phát triển Công chúng nước ta đón nhận mạnh mẽ mệnh giá thẻ đa dạng hơn, có nhiều ưu đãi kèm theo Thứ hai, chủ động, tích cực tạo mối liên kết, phối họp tổ chức tín dụng để phát triển hoạt động dịch vụ mà khơng phải mở nhiều chi nhánh Kết hợp hài hồ loại hình dịch vụ truyền thống dịch vụ đại, sở phát huy mạnh mạng lưới có NH 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính Phủ - Chủ động khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế , đổi cơng nghệ trình độ quản lý để nâng cao khả cạnh tranh, phát huy tối đa lợi so sánh nước ta, sức phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phâm dịch vụ, bắt kịp thay đổi nhanh chóng thị trường giới tạo ngành, sản phẩm mũi nhọn để hàng hóa dịch vụ ta chiếm lĩnh thị phần ngày lớn nước giới, đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 85 - Tiến trình điều tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp, địa phương để có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu tăng cường khả cạnh tranh - Trong trình hội nhập cần quan tâm tranh thủ tiến khoa học, công nghệ; không nhập công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường - Đi đôi với việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp, cần sức cải thiện môi trường kinh doanh, khả cạnh tranh quốc gia thông qua việc khẩn trương đổi xây dựng đồng hệ thống pháp luật phù họp với đường lối Đảng, với thông lệ quốc tế, phát triển mạnh kết cấu hạ tầng; đẩy mạnh công cải cách hành nhằm xây dựng máy nhà nước phẩm chất, vững mạnh chuyên môn - Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại Cũng lĩnh vực trị đối ngoại, lĩnh vực kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đường lối độc lập tự chủ, thực đa phương hóa đa dạng hóa thị trường đối tác, tham gia rộng rãi tổ chức quốc tế Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đắng, cơng bằng, có lợi, bảo đảm lợi ích nước phát triển chậm phát triển - Các quan đại diện ngoại giao nước cần coi việc phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế đất nước nhiệm vụ hàng đầu - Đổi bên hội nhập hai trình gắn bó chặt chẽ với nhau, hỗ trợ thúc đẩy lẫn Đổi bên tạo tiền đề điều kiện thúc hội nhập kinh tế quốc tế Ngược lại, hội nhập mặt đặt yêu cầu phải mạnh đổi mới, cải cách bên trong, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi thúc q trình đổi 86 3.3.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước: - Coi trọng công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển ngành Quá trình xây dựng kế hoạch tổng thể cần xây dựng cách khoa học, có tham gia các bên có lợi ích liên quan nhằm bảo đảm tính khả thi thực - Tập trung phát triển định chế tài nội địa trước mở cửa cho cạnh tranh nước ngồi thơng qua sách quán - Tận dụng lợi công nghệ, kỹ ngân hàng nước để phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại nước ta.Các ngân hàng nước ngồi thường có xu hướng hoạt động dựa thị trường mục tiêu, tập trung vào khách hàng doanh nghiệp lớn, để lại số lượng lớn khách hàng nhở doanh nghiệp định chế nội địa phục vụ Thêm vào đó, định chế nước ngồi có mạng lưới tồn cầu, ưu cơng nghệ thơng tin nên hiệu hoạt động cao định chế nội địa -,Vận dụng đặc trưng, đặc thù dân tộc, tơn giáo, văn hóa, phong tục tập quán điều kiện kinh tế phát triển hệ thống tài Trong khủng hoảng, cần tập trung vào giải pháp để giải vấn đề gốc rễ Khi mà nhiều doanh nghiệp đáp ứng tiêu chí cho vay thơng thường, ngân hàng không muốn cấp vốn e ngại rủi ro - Chú trọng việc giáo dục, đào tạo kỹ quản lý tài cung cấp thông tin cho người dân doanh nghiệp để họ sử dụng tốt nhất, hiệu nhât nguồn tài mà họ có được, kể nguồn vay ngân hàng, hạn chế rơi vào tình trạng vỡ nợ lực quản lý tài yếu 87 KÉT LUẬN • Hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu kinh tế giới Để tiếp cận thành tựu khoa học - kỹ thuật ngày gia tăng quốc gia phát triển khơng bị gạt ngồi lề phát triển kinh tế nói trên, quốc gia phát triển, có Việt Nam phải nỗ lực để hội nhập vào xu hướng chung Khu vực dịch vụ Việt nam tình trạng phát triển, lực cạnh tranh khơng cao với điểm yếu nhiều điểm mạnh Khuôn khổ pháp lý cho phát triển khu vực dịch vụ, mở rộng chưa đầy đủ, nhiều mâu thuẫn, không minh bạch, chưa phù họp với tiêu chuẩn nguyên tắc quốc tế Hệ thống phương pháp thống kê dịch vụ Việt nam chưa phù họp với hệ thống phương pháp thống kê quốc tế Khu vưc dịch vụ, đặc biệt dịch vụ trung gian dịch vụ Ngân hàng, chìa khóa để tăng lực cạnh tranh kinh tế quốc dân, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa chuyển sang kinh tế tri thức thơng qua việc cung cấp sản phẩm đầu vào chất lượng cao cho tất lĩnh vực hoạt động kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo thông qua việc tạo việc làm cung cấp dịch vụ Đe phát triến dịch vụ Ngân hàng có lực cạnh tranh q trình hội nhập quốc tế, Việt Nam cần phải: (i) hình thành lại tư kinh tế trị vai trò khu vực dịch vụ dịch vụ Ngân hàng, coi khu vực yếu tố quan trọng đế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế quốc dân; (ii) tạo phổi họp có hiệu quan phủ chịu trách nhiệm hoạt động dịch vụ; (iii) hình thành khn khổ luật pháp vững mạnh, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời với việc thực nghiêm túc quán quy định khn khổ pháp luật đó; (iiii) xây dựng hệ thống đào tạo nhằm phát triển trì kỹ quản lý dịch vụ giám sát chất lượng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phân tích ngành Ngân hàng BVSC 24/07/2008 DAVID COX (1997), N gh iệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội Frederic S.Miskin (1997), Tiền tệ, ngăn hàng thị trư ờn g tà i chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội George Clarke, Robert Cull, and Maria Soledad Martinez Peria,( 2001) Sự nhập ngân hàn g nước ngoài: Kinh nghiệm, bà i học cho ca c nươc đan g ph a t triển, kế hoạch nghiên cứu thêm Tài liệu nghiên cứu Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.(2003) Báo cáo hội thảo Hội nhập kinh tế Quốc tế Ngân hàng Việt Nam Huynh Nam Dung, (1999) H ệ thống ngân hàng thương m ại Việt Nam: C ác thách thức h ộ i nhập Tài liệu nghiên cứu Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt nam(2010), Đ ịnh hướng hoạt động thời gian tớ i kế hoạch kinh doanh năm 2011), Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2006, 2007, 2008, 2009, 2010 ), Hà nội Ngân hàng Nhà nước, Viện nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Vụ Chiến lược Báo cáo tà i chính, Phát triển Ngân hàng Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (2003) Tài liệu hội thảo “ N hững thách thức ngân hàng thương m ại Việt N am cạnh tranh hội nhập quốc t ế ” 10 MPI.( 2005) X â y d im g kế hoạch năm 0 -2 P h át triển ngành dịch vụ Việt Nam 11 Peter S.Rose (2001), Quản trị N gân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà nội 12 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, dự án Vie 01/036 (2003) “N ân g ca o lực cạnh tranh quốc g ia ” NXB Giao thông Vận tải

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w