Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Ngọc Thuỳ Học viên Cao học khóa 19 - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế Mã học viên: CH190816 Đề tài nghiên cứu: Kinh nghiệm quốc tế công ty mua bán nợ vận dụng vào Việt Nam Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu hướng dẫn trực tiếp PGS TS Bùi Huy Nhượng không bị trùng lặp với đề tài tác giả khác Các số liệu, liệu sử dụng viết hoàn toàn trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Mọi số liệu sử dụng trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo Học viên Hoàng Ngọc Thuỳ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hướng dẫn suốt khóa học đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Huy Nhượng trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tác giả giáo trình, viết, tạp chí mà tơi tham khảo suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Hoàng Ngọc Thuỳ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CÔNG TY MUA BÁN NỢ 1.1 Những vấn đề lý luận chung công ty mua bán nợ: 1.1.1 Một số kiến thức chung hoạt động mua bán nợ 1.1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.2Phạm vi hoạt động mua, bán nợ 1.1.1.3Nguyên tắc thực mua, bán nợ 1.1.1.4Phương thức cách xác định giá mua, bán nợ 1.1.2 Công ty mua bán nợ 1.1.2.1 Khái niệm công ty mua bán nợ 1.1.2.2 Mơ hình tổ chức công ty mua bán nợ 1.1.2.3 Vai trị đặc điểm cơng ty mua bán nợ 1.1.2.4 Hoạt động công ty mua bán nợ 10 1.1.2.5 Sự cần thiết thành lập công ty mua, bán nợ quốc gia Việt Nam 13 1.2 Kinh nghiệm quốc tế công ty mua bán nợ 14 1.2.1 Công ty mua bán nợ Trung Quốc 14 1.2.1.1 Bối cảnh hình thành cơng ty mua bán nợ Trung Quốc 14 1.2.1.2 Mơ hình tổ chức Công ty mua bán nợ Trung Quốc: 15 1.2.1.3 Hoạt động công ty mua bán nợ Trung Quốc 18 1.2.2 Công ty mua bán nợ Hàn Quốc (KAMCO) 22 1.2.2.1 Bối cảnh hình thành công ty mua bán nợ Hàn Quốc (KAMCO)22 1.2.2.2 Mơ hình tổ chức Cơng ty mua bán nợ KAMCO 23 1.2.2.3 Hoạt động công ty mua bán nợ Hàn Quốc (KAMCO) 24 1.2.3 Công ty mua bán nợ quốc gia Malaysia (DANAHARTA) 28 1.2.3.1 Bối cảnh hình thành cơng ty mua bán nợ quốc gia Malaysia (DANAHARTA) 28 1.2.3.2 Mơ hình tổ chức công ty mua bán nợ quốc gia Malaysia (DANAHARTA) 28 1.2.3.3 Hoạt động công ty mua bán nợ quốc gia Malaysia (DANAHARTA) 30 1.3 Đặc điểm học từ mơ hình tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ Trung Quốc, Hàn Quốc Malaysia 33 1.3.1 Đặc điểm mơ hình tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ Trung Quốc, Hàn Quốc Malaysia 33 1.3.2 Những học kinh nghiệm rút từ mơ hình tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ Trung Quốc, Hàn Quốc Malaysia 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM 39 2.1 Thực trạng nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam 39 2.1.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam năm gần 39 2.1.2 Thực trạng tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng( TCTD) Việt Nam 41 2.1.2.1 Quy mơ nợ xấu hệ thống TCTD 41 2.1.2.2 Nguyên nhân khiến nợ xấu tổ chức tín dụng tăng nhanh thời gian qua 43 2.1.2.3 Một số giải pháp xử lý nợ xấu hạn chế nợ xấu tăng hệ thống tổ chức tín dụng 44 2.2 Mơ hình tổ chức hoạt động công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) 46 2.2.1 Sự hình thành phát triển Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ( VAMC) 46 2.2.2 Mơ hình tổ chức Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ( VAMC) 47 2.2.3 Hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) 48 2.2.3.1 Hoạt động mua nợ xấu VAMC 48 2.2.3.2 Hoạt động bán xử lý nợ xấu VAMC 50 2.3 Mơ hình tổ chức hoạt động Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC)54 2.3.1 Sự hình thành phát triển Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) 54 2.3.2 Mơ hình tổ chức Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) 56 2.3.3 Hoạt động Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) 60 2.3.3.1 Hoạt động mua, bán nợ tồn đọng DATC 60 2.3.3.2 Thực trạng hoạt động xử lý nợ tồn đọng DATC 66 2.3.4 Kết đạt DATC đánh giá mơ hình tổ chức hoạt động DATC 71 2.3.4.1 Kết đạt DATC 71 2.3.4.1 Một số đánh giá mơ hình tổ chức hoạt động DATC 79 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TY MUA BÁN NỢ TRÊN THẾ GIỚI VÀ GỢI Ý VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM82 3.1 Các học Việt Nam vận dụng từ mơ hình tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ giới 82 3.2 Một số gợi ý vận dụng mô hình tổ chức Cơng ty mua bán nợ Việt Nam 83 3.3 Một số gợi ý vận dụng hoạt động Công ty mua bán nợ Việt Nam 84 3.3.1 Một số gợi ý hoạt động mua nợ xấu Công ty mua bán nợ 84 3.3.2 Một số gợi ý hoạt động phân loại nợ xấu chuyển giao Công ty mua bán nợ 85 3.3.3 Một số gợi ý hoạt động bán xử lý nợ xấu Công ty mua bán nợ 86 3.4 Một số đề xuất để Công ty mua bán nợ Việt Nam thành lập hoạt động hiệu 92 3.4.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hệ thống pháp luật để tạo điều kiện cho công ty mua bán nợ hoạt động hiệu 92 3.4.1.1 Hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp 93 3.4.1.2 Hoàn thiện pháp luật đất đai 96 3.4.1.3 Hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng quyền 97 3.4.1.4 Hoàn thiện pháp luật chứng khoán 98 3.4.2 Tạo điều kiện mở cửa cho nhà đầu tư nước việc mua hay đầu tư vào khoản nợ xấu 99 3.4.3 Xây dựng sách ưu đãi thuế hoạt động mua bán nợ 99 3.4.4 Thành lập hiệp hội Các công ty mua bán nợ để tạo điều kiện phát triển cho thị trường mua bán nợ 99 3.4.5 Ổn định lành mạnh hoá thị trường chứng khoán tạo tiền đề cho hoạt động xử lý nợ xấu công ty mua bán nợ 100 3.4.6 Xây dựng chế bán đấu giá khoản nợ giúp việc bán khoản nợ thực theo quy định rõ ràng, tăng tính chuyên nghiệp hiệu cho hoạt động bán nợ xấu 100 3.4.7 Quy định rõ ràng công ty mua bán nợ việc báo cáo thường xun cơng khai, tăng tính minh bạch độc lập hoạt động mua bán nợ tránh tham nhũng 101 3.4.8 Một số kiến nghị khác 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 TIẾNG VIỆT 104 TIẾNG ANH 105 DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT CHỮ VIÊT TẮT NGHĨA BTC NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại UBCK Uỷ ban chứng khoán NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại Bộ tài DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT CHỮ VIÊT TẮT AMC DATC VAMC NGHĨA TIẾNG ANH Asset Management Corporation KAMCO DANAHARTA Có thể gọi cơng ty mua bán nợ) Công ty mua bán nợ Việt Corporation Nam Viet Nam Asset Công ty quản lý tài sản Management tổ chức tín dụng Corporation Việt Nam Management Corporation Công ty quản lý tài sản ( Debt and Asset Trading Korea Asset NGHĨA TIẾNG VIỆT Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc Malaysian Danahatra Cơng ty DANAHARTA Encompassed Malaysia DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU HÌNH Hình 1: Cơ cấu tổ chức công ty mua bán nợ Trung Quốc 16 Hình 2: Mơ hình sở hữu quản lý công ty mua bán nợ Trung Quốc 16 Hình 3: Cơ cấu tổ chức công ty mua bán nợ Hàn Quốc 23 Hình 4: Mơ hình sở hữu quản lý cơng ty mua bán nợ Hàn Quốc 23 Hình 5: Cơ cấu tổ chức cơng ty mua bán nợ Malaysia 30 Hình 6: Tình hình nợ xấu số tổ chức tín dụng 42 Hình 7: Cơ cấu tổ chức VAMC 47 Hình 8: Cơ cấu tổ chức DATC 57 Hình : Giá trị chuyển nợ tồn đọng thành vốn góp cổ phần doanh nghiệp tái cấu năm 2011 DATC 67 Hình 10 : Lợi nhuận nộp NSNN DATC 74 Hình 11 : Lợi nhuận Cơng ty Mua, bán nợ Việt Nam sau năm hoạt động 77 BẢNG: Bảng1: Cơ chế tính giá mua khoản nợ tồn đọng KAMCO 25 Bảng2: Bảng TH tiêu doanh thu hoạt động mua, bán nợ thoả thuận DATC 61 Bảng 3: Bảng thực tiêu doanh số mua nợ theo thoả thuận DATC 62 Bảng 4: Tổng hợp phương án mua, bán nợ tính đến hết quý IV năm 2012 DATC 64 Bảng 5: Bảng hoạt động đầu tư Công ty Mua, bán nợ Việt Nam 66 Bảng6: Bảng thực tiêu tỷ lệ thu hồi nợ tồn đọng DATC năm 2012 70 Bảng : 11 phương án DATC hoàn thiện tái cấu 72 (giai đoạn 2004-2008) 72 Bảng 8: Bảng doanh thu, lợi nhuận công ty giai đoạn 2004-2008 DATC 73 Bảng 9: Bảng doanh thu, lợi nhuận công ty giai đoạn 2009 – 2012 DATC 75 i MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Theo thông tin từ NHNN Việt Nam, Thống đốc Nguyễn Văn Bình báo cáo trước Quốc hội, tổng số nợ xấu ngân hàng Việt Nam thời điểm 31/12/2012 mức 8%/ tổng dư nợ, tương đương với 248.000 tỷ đồng nợ xấu Tính đến tháng 9/2013 nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng có giá trị 152.655 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ nợ xấu 4,62%/ tổng dư nợ Giải tình trạng nợ xấu nhiệm vụ hàng đầu công tác cải cách hệ thống ngân hàng Trên giới có nhiều quốc gia thành lập cơng ty mua bán nợ hay công ty quản lý tài sản (AMC) nhằm nhiệm vụ xử lý nợ xấu cho ngân hàng thương mại (NHTM), khơi thơng dịng tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp Những công ty góp phần tháo gỡ khó khăn cho ngành ngân hàng hỗ trợ hoạt động cho doanh nghiệp Công ty mua bán nợ quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc , Nhật Bản, Malaysia, Thái Lan, Mỹ, Ai Len…có mơ hình tổ chức hoạt động khác phù hợp với thực trạng kinh tế nước Riêng vấn đề giải nợ xấu có nhiều ý kiến trái chiều, nhiều biện pháp triển khai Điều quan trọng Việt Nam cần lựa chọn phương án phù hợp với tình hình đất nước có xử lý liệt để tránh nợ xấu quay trở lại tương lai Thời điểm nước ta có số cơng ty chun mua bán nợ xấu tập trung như: trực thuộc Ngân hàng nhà nước (NHNN) Công ty TNHH thành viên Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC); trực thuộc tài Cơng ty mua bán nợ Việt Nam (DATC) Việc thành lập Công ty chuyên mua bán nợ tài sản tồn đọng khơng có kinh tế thị trường Song, việc thành lập Công ty mua bán nợ xấu thuộc NHNN để mua lại nợ xấu NHTM cần phải nghiên cứu, trao đổi kỹ nhiều khía cạnh, đâu mục đích việc thành lập Cơng ty mua bán nợ mơ hình tổ chức hoạt động công ty phù hợp với Việt Nam Để nghiên cứu đóng góp ý kiến vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Kinh nghiệm quốc tế Công ty mua bán nợ vận dụng vào Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ ii II Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mơ hình tổ chức, hoạt động kết đạt Công ty mua bán nợ số nước giới để đưa số gợi ý đề xuất vận dụng vào Việt Nam III Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu sau đây: - Phương pháp hệ thống hóa, phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích dựa bảng biểu, sơ đồ minh họa - Phương pháp thống kê, so sánh luận giải… - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn báo cáo, nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng tài ,các số liệu thống kê ngành.Tổng hợp kế thừa nghiên khác để đưa ý kiến nhận định cho nghiên cứu này.án đề cần nghiên cứu internet IV Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu sơ đồ, lời mở đầu, tài liệu tham khảo kết luận, kết cấu luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế Công ty mua bán nợ Chương : Thực trạng nợ xấu mơ hình tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ Việt Nam Chương : Vận dụng học kinh nghiệm mơ hình tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ vào Việt Nam 91 lý đặc biệt để chuẩn bị kế hoạch tái cấu thực Uỷ ban giám quản Danaharta thơng qua - Chuyển nợ thành vốn góp Hốn đổi nợ thành vốn góp biện pháp tốt để giải nợ tồn đọng Trong trường hợp này, thấy việc khả trả nợ tạm thời chủ nợ áp dụng giải pháp chuyển đổi phần hay toàn nợ thành giá trị vốn góp Việc chuyển đổi vừa giúp chủ nợ giải vấn đề nợ đọng, vừa giúp doanh nghiệp mắc nợ thoát khỏi tình trạng khan tài phải trả nợ Việc áp dụng biện pháp thường kèm số điều kiện khác quyền lợi cổ đông chủ nợ cũ giám sát kinh doanh sao, việc định giá trị doanh nghiệp để xác định tỷ lệ hốn chuyển nợ thành vốn góp Tuỳ tình hình nhu cầu chủ nợ mà sau bán lại số vốn góp cho nhà đầu tư khác, tiếp tục nắm giữ để đầu tư Việc hoán đổi nợ thành vốn cổ phần phương pháp Trung Quốc sử dụng chủ yếu trình xử lý nợ xấu gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp phải đối mặt với số khó khăn định Tỷ trọng cổ phần sở hữu AMC phần lớn trường hợp không đủ quyền để biểu cho định liên quan đến việc đổi công tác quản trị doanh nghiệp Các phương pháp nêu áp dụng bối cảnh Việt Nam Tuy nhiên, cần có sửa đổi, bổ sung mặt pháp lý để tạo mơi trường luật pháp thuận cho việc thực Ví dụ, cần ban hành quy định chứng khoán hoá khoản nợ, thành lập công ty liên doanh mua bán nợ, công ty chuyên doanh mua nợ để tái cấu, quyền tái cấu doanh nghiệp khách nợ mà khơng phải qua thủ tục tồ án Tại số nước Hàn Quốc, công ty mua bán nợ khơng tự làm tất công việc khác liên quan đến nợ xấu mà chun mơn hố vào số cơng đoạn chính, cơng đoạn khác phối hợp th đơn vị chun mơn thực hiện, đạt hiệu cao việc xử lý khoản nợ xấu, gợi ý tốt cho hướng hoạt động công ty mua bán nợ Việt Nam Hình thức cơng ty mua bán nợ Việt Nam mẻ bước đầu gặp nhiều khó khăn thiếu 92 chuyên môn kinh nghiệm lĩnh vực xử lý nợ Do đó, Cơng ty mua bán nợ Việt Nam nên kêu gọi nhà đầu tư chuyên mua xử lý nợ nước Những nhà đầu tư nước mang đến kinh nghiệm, kỹ tiên phong tạo dụng thị trường xử lý nợ xấu cho nước 3.4 Một số đề xuất để Công ty mua bán nợ Việt Nam thành lập hoạt động hiệu 3.4.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hệ thống pháp luật để tạo điều kiện cho công ty mua bán nợ hoạt động hiệu Hệ thống pháp lý quốc gia yếu tố quan trọng có tính chất định đến thành công hay thất bại công ty mua bán nợ việc đạt mục tiêu giải nợ xấu Nếu khơng có hệ thống văn pháp lý làm sở cho hoạt động AMC thân AMC phải đối diện với khó khăn mà ngân hàng gặp phải tiến hành thu hồi nợ xấu Các khoản nợ Việt Nam có đặc tính chung đa phần đảm bảo bất động sản Vì vậy, điều luật tịch biên tài sản, điều luật đất đai, luật phá sản cần phải thiết lập rõ ràng đầy đủ, Việc tái cấu trúc doanh nghiệp hệ thống ngân hàng hay thân khoản nợ thường chậm trễ, nhiều thời gian khoản nợ bị cộng dồn lên nhiều rào cản quy định pháp lý Ngoài ra, nhân tố không phần quan trọng đảm bảo cho hiệu hoạt động AMC tính độc lập, tự chủ AMC; tồn q trình hoạt động AMC không bị ảnh hưởng yếu tố trị.Tuy nhiên, thực tế, hiệu hoạt động AMC trực thuộc nhà nước phần lớn phụ thuộc vào khuôn khổ pháp lý nước Khuôn khổ pháp lý số nước thể thiên vị mạnh mẽ chủ thể nợ khơng cịn khả tốn, dẫn đến việc cho phép chậm trễ lâu dài việc tái cấu xử lý nợ Chủ nợ quốc gia khơng gặp khó khăn việc xác định giá trị tài sản đảm bảo, mơi trường pháp lý cịn khơng tạo cho chủ nợ chắn vào việc liệu họ có quyền thu hồi nợ xấu thông qua tài sản đảm bảo 93 Để giải triệt để vấn đề nêu trên, Công ty mua bán nợ Việt Nam cần chủ động phối hợp với quan Bộ Tài Chính phủ tiến hành nghiên cứu đề xuất xây dựng văn pháp luật hỗ trợ cho hoạt động xử lý nợ xấu Đồng thời, kiến nghị trang bị quyền đặc biệt công tác xử lý nợ xấu để AMC trực thuộc nhà nước số trường hợp trao số quyền đặc biệt cho phép AMC tránh số điều luật tồn hệ thống pháp luật quốc gia để vượt qua hệ thống pháp luật không đem lại hiệu quốc gia Đây biện pháp tiếp cận hữu dụng trình xử lý nợ xấu Đặc biệt, muốn thu hút nhà đầu tư nước ngồi tham gia thị trường khn khổ pháp lý phải tạo thuận lợi cho họ, đặc biệt vấn đề trần tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp, ngân hàng, việc sở hữu tài sản Việt Nam, bất động sản Cần rà soát xây dựng văn quy phạm pháp luật mua bán nợ, quan hệ công ty xử lý nợ với TCTD Môi trường đầu tư minh bạch, rõ ràng, thủ tục nhanh chóng, đơn giản thu hút nhà đầu tư nước tham gia thị trường 3.4.1.1 Hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Quốc hội thông qua Luật Phá sản doanh nghiệp ngày 30/12/1993 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1994 Đến tháng 6/2004, trước địi hỏi cơng phát triển kinh tế đất nước, Quốc hội thông qua Luật Phá sản Mặc dù công cụ pháp lý hỗ trợ thu hồi nợ người cho vay triển khai Luật Phá sản doanh nghiệp khơng thể trở thành cơng cụ bảo vệ lợi ích cho chủ nợ Một nguyên nhân cản trở việc xử lý khoản nợ xấu thời gian qua bất cập giải đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trên thực tế bất hợp lý Luật Phá sản doanh nghiệp nên số lượng doanh nghiệp xứng đáng phá sản lớn tuyên bố phá sản Để chấm dứt tình trạng cần thiết phải xác định nguyên nhân để giải tận gốc vấn đề Cụ thể sau: 94 - Về phương diện luật, người có quyền lợi ích liên quan nộp đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp doanh nghiệp coi "lâm vào tình trạng phá sản" khái niệm "lâm vào tình trạng phá sản" hiểu "doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn" Chỉ sau áp dụng biện pháp tài cần thiết tổ chức lại sản xuất kinh doanh, thu hồi nợ, xử lý vật tư hàng hoá ứ đọng, thương lượng với chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm nợ, xố nợ, tìm kiếm khoản tài trợ khoản vay để trang trải khoản nợ mà khả tốn nợ đến hạn, người có quyền lợi ích liên quan nộp đơn yêu cầu giải phá sản Thẩm phán thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp có đủ điều kiện Thực tế cho thấy việc quy định tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản q muộn sau thua lỗ khơng toán nợ đến hạn phải đợi đến sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà doanh nghiệp khơng khắc phục tình trạng khả toán nợ nộp đơn u cầu phá sản doanh nghiệp chẳng cịn tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ với chủ nợ Để khắc phục tồn này, Luật phá sản năm 2004 quy định doanh nghiệp khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu bị coi lâm vào tình trạng phá sản Việc xác định sớm tình trạng phá sản quy định luật 2004 có ý nghĩa quan trọng để bảo đảm thành công cho chủ nợ lẫn doanh nghiệp kết phải lý doanh nghiệp hay thực thủ tục phục hồi doanh nghiệp Luật phá sản 2004 quy định cụ thể trình tự, thủ tục liên quan đến phá sản từ việc nộp đơn yêu cầu phá sản, việc mở thủ tục phá sản, thủ tục phục hồi kinh doanh đến việc lý tài sản tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Chính quy định cụ thể Luật 2004 mở hội cho việc bên có quyền lợi ích liên quan nhanh chóng kết thúc vụ việc phá sản doanh nghiệp, thay hàng vài năm trời khơng thể tuyên bố phá sản trước 95 - Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp kéo dài, với nhiều thủ tục rườm rà không cần thiết, không phù hợp với thông lệ quốc tế Bất cập dẫn đến thực tế nhiều doanh nghiệp thực lâm vào tình trạng phá sản, dừng hoạt động kinh doanh, khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn khơng bị xử lý theo trình tự phá sản Thậm chí, nhiều doanh nghiệp tình trạng khả toán nợ quan chủ quản “đánh tháo” việc định giải thể thay phải áp dụng trình tự phá sản doanh nghiệp Để tạo dựng trì mơi trường kinh doanh lành mạnh, việc hồn thiện pháp luật phá sản việc khắc phục bất cập nêu điều kiện tiên Theo đó, pháp luật phá sản phải thực công cụ pháp lý để loại bỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khả tốn trình tự địi nợ hiệu để chủ nợ (trong có ngân hàng thương mại) thực quyền thu nợ hợp pháp - Một bất cập khác pháp luật phá sản liên quan tới xử lý nợ đọng khơng thừa nhận tư cách chủ nợ có bảo đảm ngân hàng bảo lãnh vay vốn hay nhập hàng Theo quy định hành pháp luật phá sản, người bảo lãnh cho doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, thực nghĩa vụ bảo lãnh mình, trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm tài sản doanh nghiệp nợ ( Điều 62, luật phá sản) Quy định với trường hợp bảo lãnh khơng có bảo đảm tài sản Trong đó, theo quy định pháp luật ngân hàng, việc phát hành thư bảo lãnh cho doanh nghiệp thường thực sở có bảo đảm tài sản doanh nghiệp Khi ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết, doanh nghiệp bảo lãnh có nghĩa vụ hoàn trả số tiền bảo lãnh mà ngân hàng tốn Nghĩa vụ hồn trả doanh nghiệp bảo đảm tài sản doanh nghiệp Do vậy, việc coi ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh chủ nợ không bảo đảm không phù hợp với thực tế hoạt động bảo lãnh ngân hàng, pháp luật bảo lãnh ngân hàng làm vô hiệu thỏa thuận hợp pháp bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng doanh nghiệp Như vậy, việc sửa đổi quy định bất hợp lý Luật Phá sản theo hướng thừa nhận tư cách chủ nợ có 96 bảo đảm ngân hàng bảo lãnh, có nhận tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh cần thiết để bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngân hàng - Về phương diện thực thi luật phá sản, nguyên nhân gây khó khăn khác lý giải số đơn yêu cầu phá sản hầu hết tình phía chủ nợ lẫn phía khách nợ khơng muốn khai tử doanh nghiệp vấn đề trị, vấn đề xã hội vấn đề kinh tế Các chủ nợ nhiều không muốn yêu cầu phá sản doanh nghiệp không muốn "chỗ" để "gánh" nợ 3.4.1.2 Hồn thiện pháp luật đất đai Với mục đích hoàn thiện pháp luật đất đai, thời gian vừa qua, quy định pháp luật đất đai sửa đổi, bổ sung liên tục Việc sửa đổi, bổ sung tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nẩy sinh thực tế (bao gồm vướng mắc liên quan tới việc nhận chấp giá trị quyền sử dụng đất quy định cho phép tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam nhận chấp giá trị quyền sử dụng đất, cho phép tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam nhận chấp giá trị quyền sử dụng đất, cho phép tổ chức tín dụng khách hàng tự thỏa thuận giá trị chấp nhận chấp giá trị quyền sử dụng đất ) Tuy nhiên, việc pháp luật đất đai thay đổi liên tục làm cho môi trường pháp lý không ổn định tiềm ẩn rủi ro đáng kể cho hoạt động tín dụng ngân hàng Một điểm thay đổi đáng lưu ý quy định điều kiện nhận chấp giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp Một bất cập quy định Luật Đất đai gây rủi ro lớn cho ngân hàng cho vay nhận chấp giá trị quyền sử dụng đất giá trị Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp hợp pháp cho người sử dụng đất bị hủy bỏ định Tịa án quan có thẩm quyền Trên thực tế, nhiều ngân hàng thương mại phát sinh nợ xấu nhận chấp giá trị quyền sử dụng đất Tại thời điểm chấp, bên chấp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có đủ điều kiện khác theo quy định Nhưng sau đó, Tịa án, quan có thẩm quyền định hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị cấp sai thẩm quyền, sai quy hoạch tranh chấp thừa kế từ nhiều năm 97 trước Thực tế đặt ngân hàng cho vay nhận chấp giá trị quyền sử dụng đất vào tình trạng phải gánh chịu rủi ro pháp lý tiềm ẩn lớn Để khắc phục tình trạng này, pháp luật đất đai cần có quy định bồi thường thiệt hại cho ngân hàng nhận chấp giá trị quyền sử dụng bị Tịa án, quan có thẩm quyền hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ngân hàng nhận chấp hợp pháp trước 3.4.1.3 Hồn thiện pháp luật chuyển nhượng quyền Nhìn chung quyền, kể quyền u cầu tốn chuyển nhượng miễn khách nợ thông báo trước việc chuyển nhượng Tuy nhiên, chuyển nhượng nghĩa vụ phải có đồng ý người nắm giữ quyền yêu cầu thực nghĩa vụ Ngun tắc bị mờ nhạt chồng chéo khơng qn cịn tồn Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Luật thương mại liên quan đến vấn đề quyền bên nợ phản đối việc chuyển nhượng khoảng thời gian Thí dụ, theo Bộ luật Dân bên chuyển giao khoản nợ tài sản tồn đọng phải thông báo cho khách nợ việc chuyển nhượng cho người mua Tuy nhiên, Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế quy định khách nợ có thời hạn 10 ngày để chấp thuận việc chuyển giao để yêu cầu lý hợp đồng vay đó, khơng cần thiết phải có chấp thuận thức từ phía khách nợ thực chuyển nhượng Như vậy, với tình trạng khơng chắn này, cơng ty mua bán nợ người mua nợ tồn đọng gặp phải khó khăn q trình mua lại nợ tồn đọng Ngồi ra, nhà đầu tư nước ngồi khơng tham gia mua khoản nợ tồn đọng khơng có rõ ràng việc chuyển nhượng khoản đền bù phải trả cho tài sản liên quan Đây vấn đề quan trọng trình giải khoản nợ tồn đọng Trung Quốc việc bán tài sản nợ tồn đọng bị trì hoãn lâu thời gian vấn đề giải thỏa đáng cho tất bên liên quan giao dịch mua bán Pháp luật hành không đề cập chi tiết đến vấn đề chuyển giao tài sản chấp Thực tế cho thấy có nhiều yếu tố khác cản trở việc lý tài sản 98 chấp mà DNNN nắm giữ để toán khoản nợ họ Cản trở yêu cầu đòi hỏi DNNN liên quan phải cho phép quan chủ quản DNNN trước DNNN tạo quyền lợi bảo đảm sau có cho phép quyền lợi bảo đảm có giá trị thi hành Tuy nhiên, thực tế yêu cầu không áp dụng số trường hợp Ngoài ra, quyền sở hữu “đất”, pháp luật quy định “đất đai” thuộc sở hữu “toàn dân” “nhân dân” người chủ thực tài sản việc quản lý tài sản phải tuân theo nhiều cấp thẩm quyền; điều khiến cho việc xử lý tài sản tình thi hành thơng thường phải thời gian khơng muốn nói khơng thể thực thi Một số khoản nợ tồn đọng không bảo đảm chấp, thực việc mua lại khoản nợ tồn đọng nên xem xét việc làm khoản nợ tồn đọng làm có bảo đảm chấp, việc làm cần xem phần q trình bán tài sản cho tổ chức có chức mua bán nợ hay nhà đầu tư khác Để giải khó khăn này, lâu dài luật pháp vấn đề cần sửa đổi để làm rõ liệu có cần bắt buộc phải có chấp thuận từ phía khách nợ việc chuyển giao nợ tài sản tồn đọng cho người mua hay không Tuy nhiên, trước mắt, tổ chức xử lý nợ đọng VAMC DATC giải khúc mắc cách làm rõ nội dung thỏa thuận với bên chuyển nhượng nợ tài sản tồn đọng để tránh tranh chấp quyền hợp pháp họ liên quan đến việc thu hồi sở hữu tài sản 3.4.1.4 Hồn thiện pháp luật chứng khốn Mặc dù khn khổ pháp luật hành có quy định điều kiện liên quan đến phát hành niêm yết trái phiếu, cổ phiếu thương phiếu lại chưa có quy định rõ ràng giao dịch chứng khốn hóa Trong xử lý khoản nợ tồn đọng chứng khốn hóa (tức phát hành trái phiếu thị trường vốn để thu tiền mặt nhà đầu tư trái phiếu thu lợi tức từ quỹ tài sản chứng khốn hóa) công cụ hiệu sử 99 dụng rộng rãi nhiều quốc gia Trung Quốc q trình hồn tất nhiều giao dịch chứng khốn hóa liên quan đến tài sản nợ tồn đọng Ở Hàn Quốc Malaysia có giao dịch tương tự; nhiều giao dịch diễn nơi khác Tuy nhiên, để việc chứng khốn hóa quỹ tài sản hiệu quả, vấn đề quan trọng tài sản khơng bị ảnh hưởng tiến trình phá sản (nghĩa nhà đầu tư chứng khốn khơng bị ảnh hưởng nghiêm trọng tình trạng tài bên chuyển nhượng tài sản mà bị ảnh hưởng tình trạng hoạt động tài sản đó) 3.4.2 Tạo điều kiện mở cửa cho nhà đầu tư nước việc mua hay đầu tư vào khoản nợ xấu Hiện thực lực công ty mua bán nợ Việt Nam không đủ sức để xử lý khoản nợ xấu lớn nên kinh tế Nhà nước cần có sách khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia thị trường mua bán nợ Việt Nam.Với nguồn vốn lớn kinh nghiệm hàng chục năm phát triển thị trường mua bán nợ, nhà đầu tư nước đối tác tham gia hoạt động hiệu thị trường Việt Nam 3.4.3 Xây dựng sách ưu đãi thuế hoạt động mua bán nợ Chính phủ cần lưu ý sách thuế hoạt động mua bán nợ Vì nhiều nhà đầu tư sau mua nợ, họ trực tiếp cấp vốn để tham gia kinh doanh, khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trước họ bán để thu hồi vốn Vì phủ nghiên cứu sách ưu đãi thuế hoạt động mua bán nợ để tạo động lực khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia Đồng thời việc miễn loại thuế hoạt động mua bán nợ làm giảm tổn thất nợ xấu, thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ Đồng thời, thực giải pháp không làm tốn ngân sách nhà nước 3.4.4 Thành lập hiệp hội Các công ty mua bán nợ để tạo điều kiện phát triển cho thị trường mua bán nợ Để có thị trường mua bán nợ chuyên nghiệp với gắn kết hợp tác học hỏi công ty mua bán nợ Việt Nam, phủ nên thiết lập hiệp hội 100 công ty mua bán nợ Việt Nam để thị trường mua bán nợ Việt Nam có điều kiện phát triển Hiệp hội đại diện cho tiếng nói công ty mua bán nợ, bao gồm VAMC, DATC AMC Tổ chức tín dụng tổ chức, doanh nghiệp khác có chức mua bán nợ 3.4.5 Ổn định lành mạnh hoá thị trường chứng khoán tạo tiền đề cho hoạt động xử lý nợ xấu công ty mua bán nợ Một phương pháp xử lý nợ xấu công ty mua bán nợ thực cổ phần hoá, chứng khoán hoá khoản nợ xấu Do phát triển ổn định lành mạnh thị trường chứng khốn có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường mua bán nợ việc tái cấu trúc kinh tế Doanh nghiệp sau mua bán đầu tư vốn để khôi phục hoạt động sản xuất - kinh doanh, đến có đủ điều kiện, chủ nợ tiến hành phát hành cổ phần lần đầu công chúng đưa doanh nghiệp lên niêm yết sàn chứng khoán để thu hồi vốn Một thị trường chứng khoán minh bạch, tăng trưởng tốt tạo điều kiện cho doanh nghiệp niêm yết nói riêng kinh tế nói chung, đồng thời làm tăng niềm tin nhà đầu tư tiến hành mua nợ, thị trường chứng khoán biện pháp thu hồi vốn đầu tư 3.4.6 Xây dựng chế bán đấu giá khoản nợ giúp việc bán khoản nợ thực theo quy định rõ ràng, tăng tính chuyên nghiệp hiệu cho hoạt động bán nợ xấu Thực nghiên cứu, đề xuất chế việc bán đấu giá khoản nợ Biện pháp xem khoản nợ cần thu hồi tương tự gói thầu đem đấu giá, việc tổ chức đấu giá khoản nợ thực theo quy định pháp luật đấu giá Các TCTD tổ chức bán đấu giá khoản nợ cho NĐT hay đối tác muốn quan tâm Giá đưa đấu giá giá TCTD công ty có chức định giá khoản nợ đưa Nếu quy định hướng dẫn rõ ràng, cụ thể, biện pháp tăng thêm kênh mua bán có hiệu cho thị trường mua bán nợ 101 3.4.7 Quy định rõ ràng công ty mua bán nợ việc báo cáo thường xuyên công khai, tăng tính minh bạch độc lập hoạt động mua bán nợ tránh tham nhũng Các AMC khu vực châu Á thường xun cơng bố tình hình hoạt động kết hoạt động kinh doanh thông qua báo cáo tháng, báo cáo quý, nêu rõ quy trình phuơng pháp xử ly nợ xấu Để giảm thiểu tối đa tham nhũng xảy quan này, thơng thường đơn vị kiểm tốn độc lập thường thành lập với nhiệm vụ báo cáo trực tiếp cho phủ Chính phủ nước khu vực châu Á thành lập quan chuyên trách theo dõi đánh giá hiệu hoạt động AMC thơng qua tiêu chí như: mức độ phục hồi nợ xấu, số lượng chất lượng khoản vay tái cấu trúc… Sự minh bạch độc lập hoạt động mua bán nợ đóng vai trị quan trọng kết thành công việc xử lý nợ cùa kinh tế Đặc biệt với công ty mua bán nợ quốc doanh, để chống tham nhũng hoạt động việc minh bạch hoạt động phương pháp cần thiết 3.4.8 Một số kiến nghị khác Bên cạnh gợi ý trên, để phát triển thị trường nợ tồn đọng cần điều kiện liên quan khác phát triển dịch vụ phụ trợ trực tiếp tác động đến xử lý nợ tồn đọng tổ chức xếp hạng doanh nghiệp; tổ chức tư vấn tài chuyên sâu theo lĩnh vực; tổ chức định giá doanh nghiệp thẩm định vấn đề liên quan đến nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Gắn liền với điều kiện vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cung cấp cho tổ chức phụ trợ cung cấp nhân lực có lực phân tích tài doanh nghiệp khả trả nợ dự án nhân viên tín dụng, ngân hàng tổ chức có trách nhiệm xử lý nợ tài sản tồn đọng khác Cuối cùng, đạo tổ chức thực cần thống quan điểm xử lý nợ tồn đọng; tăng cường lực xử lý nợ tồn đọng cho tổ chức xử lý nợ Nhà nước Đồng thời, Chính phủ cần áp dụng chế kiểm sốt buộc doanh 102 nghiệp phát sinh nợ tồn đọng phải có trách nhiệm xử lý ngay, có chế ràng buộc trách nhiệm giám đốc doanh nghiệp để xảy tình trạng nợ tồn đọng không ràng buộc trách nhiệm đối tượng tình trạng kinh doanh thua lỗ 103 KẾT LUẬN Tình hình nợ xấu Việt Nam năm 2012 trở nên căng thẳng phần hạ nhiệt vào tháng cuối năm nhờ biện pháp quy định kịp thời phủ Đến thời điểm cuối tháng năm 2013 Ngân hàng Nhà Nước thơng báo tỷ lệ nợ xấu khoảng 4,62% tổng dư nợ Để tiếp tục thực thành công nhiệm vụ giảm nợ xấu lành mạnh hố tài hệ thống ngân hàng kinh tế, cần phải đảm bảo công tái cấu trúc trọng (bao gồm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, đầu tư công, DNNN), kinh tế vĩ mô giữ ổn định (tăng trưởng khơng cao lạm phát cần phải giữ mức thấp ổn định), thị trường trở nên minh bạch… Với tâm với hàng loạt biện pháp gần phủ (giải cứu bất động sản, thành lập VAMC, giảm lãi suất…) hứa hẹn triển vọng công tác xử lý nợ xấu hệ thông ngân hàng Việt Nam Việc Công ty mua bán nợ cấp quốc gia (VAMC) vào hoạt động giúp kinh tế giải nợ xấu tồn đọng NHTM thời điểm tại, giúp lưu thông khoản vốn khồng lồ nằm im tài sản chấp khoản nợ xấu Việc việc người nông dân dọn quang cỏ hoang hóa mảnh vườn mình, để lâu khoản nợ xấu phình to giải khó khăn chi phí khơng nhỏ Tuy tỷ lệ nợ xấu nước ta nhỏ nhiều nước khác thời điểm phải tiến hành thành lập công ty mua bán nợ cấp quốc gia để giải nợ xấu việc giải tận gốc khối u nhỏ giải pháp tốt nhất, giúp kinh tế phát triển thịnh vượng tương lai Việc xử lý nợ xấu qua cơng ty mua bán nợ Việt Nam hồn toàn dựa kinh nghiệm quốc gia giới thực Tuy nhiên, việc vận dụng kinh nghiệm phải tính đến điều kiện cụ thể Việt Nam giai đoạn như: Kinh tế vĩ mô chưa thực ổn định; Hoạt động cho vay phần lớn dựa tài sản bảo đảm bất động sản, thị trường chưa thể phục hồi ngay; Xử lý nợ xấu không gây tổn thất lớn cho Chính phủ thân ngân hàng Với kinh nghiệm số nước giới xử lý nợ xấu hàm ý cho Việt Nam, hy vọng Việt Nam đưa cho giải pháp phù hợp bối cảnh 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ tài chính: Quyết đinh số 1683/QĐ-BTC ban hành quy chế quản lý tài tạm thời Cơng ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Bộ tài chính:Thơng tư số 33/2010/TT-BTC ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Bộ tài chính:Quyết định số 2157/QĐ-BTC việc sửa đổi bổ sung Quyết định 1683/QĐ-BTC Bộ tài chính:Thơng tư 79/2011/TT-BTC Điều lệ tổ chức hoạt động công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên mua bán nợ Việt Nam Bộ Tài ban hành Công ty Mua, bán nợ Việt Nam: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2012 phương hướng, mục tiêu, giải pháp chủ yếu thực nhiệm vụ công tác năm 2013 Công ty Mua, bán nợ Việt Nam: Báo cáo tóm tắt năm hoạt động Công ty Mua, bán nợ Việt Nam: Báo cáo kết công tác mua, bán nợ kết mua, bán nợ năm 2009, 2010, 2011, 2012 Ngân hàng nhà nước: Thông tư số 19/2010/TT-NHNN quy định việc mua bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam NGND PGS TS Tô Ngọc Hưng, (2013), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam”, Tạp chí Học Viện Ngân Hàng 10 Thủ tướng Chính phủ: Nghị định số 53/2013/NĐ- CP việc thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 11 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg việc thành lập Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp 12 TS Phạm Hữu Hồng Thái, (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số 105 nước hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí tài chính, (Số 11) 13 ThS Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Hương Thanh, (2012), “Những giải pháp tạo lập thị trường mua bán nợ kỳ 2”, Báo 14 (2013), “Hiện trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam sách phát triển”, Tạp chí Phát Triển Hội Nhập,( số 8), 21-26 TIẾNG ANH Ingves, Stefan, Steven Seelig, and Dong He, (2004), “Issues in the Establishment of Asset Management Companies,” IMF Policy Discussion Paper (No 04/3) (Washington: International Monetary Fund) nghiên cứu việc thành lập công ty quản lý nợ xấu Lindgren, Carl-Johan, Tomas Balino, Charles Enoch, Anne-Marie Gulde, Marc Quintyn, and Leslie Teo, (1999), “Financial Sector Crisis and Restructuring: Lessons from Asia,” IMF Occasional Paper (No 188) (Washington: International Monetary Fund) nghiên cứu khủng hoảng tài châu Á năm 1997 vấn đề tái cấu trúc TRANG WEB http://www.datc.com.vn/tabid/86/postid/464/Cong-ty-Mua-ban-no-tong-ketcong-tac-nam-2012-trien-khai-nhiem-vu-nam-2013-va-to-chuc-Hoi-nghinguoi-lao-dong.aspx http://www.kamco.or.kr/eng/intro/03_01.jsp http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Kinh-nghiem-xu-ly-noxau-tai-mot-so-nuoc-va-ham-y-cho-Viet-Nam/16308.tctc http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm255/vict255;jsessi onid=rGfkT4MBtLJCprKtTFBLKl5dYTJ3THSyCwJ6Xr6K1ch9JzsHcJCd!2 56757857!1556331975?dDocName=CNTHWEBAP0116211750305&_afrL oop=1907834901343500&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#%40 %3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D1907834901343500%26dDoc Name%3DCNTHWEBAP0116211750305%26_afrWindowMode%3D0%26 _adf.ctrl-state%3D19q3w4u6op_4