Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
567,69 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 93101106 ĐOÀN VÂN HÀ Hà nội, 2022 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Người hướng dẫn khoa khoa học: PGS TS ĐỖ HƯƠNG LAN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại………………………………………………………………………… vào hồi…….giờ……tháng……năm…… Có thể tham khảo luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Ngoại thương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo giúp cho phát triển quốc gia Vai trò Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo không đề cập đến việc tăng tưởng kinh tế quốc gia mà cịn giải thích phát triển thương mại giới Xu phát triển thương mại quốc tế đưa khoa học, cơng nghệ trở thành loại hàng hóa đặc biệt với giá trị đóng góp ngày lớn Trong thời gian từ 2008 đến 2018, giá trị đóng góp khoa học công, nghệ thương mại quốc tế tăng từ 1,9 nghìn tỷ USD lên 3,2 nghìn tỷ USD (Khan đồng nghiệp, 2020) Các báo cáo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) lực cạnh tranh quốc gia nói chung ngành, lĩnh vực kinh tế nói riêng cho thấy thương mại sản xuất chủ yếu thúc đẩy ngành công nghệ Xu phát triển tồn cầu kinh tế phân cơng lao động xã hội ngày sâu sắc, mối quan hệ quốc gia đòi hỏi khách quan, khơng quốc gia ngày tồn riêng lẻ mà khơng có giao thương vượt khỏi lãnh thổ Các quốc gia nâng cao lực cạnh tranh mình thơng qua nhiều hình thức, mà hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo giải pháp quan trọng Chính lẽ quốc gia trọng hợp tác quốc tế vấn đề này, đặc biệt với quốc gia phát triển sau khoa học, công nghệ Mặc dù hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, với khuyến khích tạo điều kiện Đảng Nhà nước, triển khai tích cực năm gần giúp cho trình độ khoa học cơng nghệ Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, thực tế, kết nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất thành tựu đổi sáng tạo khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm phát triển Đứng góc tiếp cận kinh tế quốc tế tăng trưởng phát triển quốc tế cho thấy, hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm xuất Việt Nam thấp; tốc độ tăng suất lao động khiêm tốn so với quốc gia khu vực giới; số lượng báo khoa học công bố hồ sơ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ chưa có đột phá; v.v Bên cạnh đó, bối cảnh quốc tế có thay đổi mạnh mẽ cách mạng khoa học 4.0 bắt đầu diễn phạm vi toàn cầu, xu hướng tồn cầu hóa phi tồn cầu hóa giằng co, chủ nghĩa bảo hộ lên Thực tế đặt yêu cầu cần có nghiên cứu đầy đủ hệ thống vấn đề hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nói chung sách nói riêng để xác định lĩnh vực có liên quan đến xây dựng triển khai, làm sở lý luận thực tiễn cho chiến lược, kế hoạch sách giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu khách quan trên, tác giả lựa chọn đề tài “Chính sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” với mục tiêu tìm kiếm giải pháp chủ yếu tổ chức thực thi sách nhằm nâng cao hiệu hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, giúp tăng lực cạnh tranh kinh tế nâng cao lực khoa học công nghệ đổi sang tạo Việt Nam thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu Chính sách hợp tác quốc tế Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo số quốc gia giới để xác định vấn đề có liên quan hợp tác quốc tế Khoa học, công nghệ Đổi sáng tạo rút học kinh nghiệm, từ đề xuất số gợi ý sách cho Việt Nam nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu phát triển mạnh mẽ giới tầm nhìn Việt Nam đến năm 2035 Câu hỏi nghiên cứu - Khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo gì? - Chính sách hợp tác quốc tế khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo gì? - Cách thức tổ chức thực thi sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo quốc gia nào? - Thực trạng sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Việt nam nào? - Kết sách tới kinh tế nào? Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trả lời câu hỏi trên, luận án đặt nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa hồn thiện sở lý luận sách hợp tác quốc tế Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo - Nghiên cứu, tổng hợp phân tích sách hợp tác quốc tế Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo số quốc gia giới để, biện pháp đảm bảo thực thi sách - Đề xuất quan điểm sách hợp tác quốc tế Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, đưa số hàm ý sách Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chính sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo quốc gia vùng lãnh thổ giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu yếu tố cấu thành sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo + Về thời gian: tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 2010-2020 + Về không gian: quốc gia vùng lãnh thổ Liên minh Châu Âu, Liên Bang Đức, Liên bang Nga, Malaysia, Trung Quốc Việt Nam Lý lực khoa học, cơng nghệ Liên bang Đức Liên bang Nga quốc giaphát triển khoa học, công nghệ Trung Quốc quốc gia thành thạo khoa học, công nghệ Maysia xếp vào nhóm tụt hậu khoa học, cơng nghệ có bước phát triển vượt bậc Khoa học, công nghệ Đổi sáng tạo Trên khía cạnh kinh tế, Đức từ lâu quốc gia phát triển có mức thu nhập cao Trung Quốc Liên bang Nga nhóm kinh tế BRICs có mức thu nhập trung bình cao gần Malaysia xếp vào nhóm Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Phương pháp luận: Luận án tiến hành dựa sở vận dụng nguyên lý phép vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả xem xét vấn đề nghiên cứu bối cảnh kinh tế - văn hóa trị cụ thể Phương pháp luận giúp đảm bảo tính quán, khách quan khoa học nghiên cứu, giúp kết nghiên cứu thu có độ tin cậy cao có ý nghĩa thực tiễn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh: phương pháp dùng để so sánh thực tiễn sách hợp tác quốc tế Khoa học, công nghệ Đổi sáng tạo quốc gia để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phương pháp phân tích-tổng hợp số liệu: so sánh, dự báo, phân tích định lượng Thơng qua phương pháp này, tác giả so sánh, đánh giá thực trạng quốc gia nghiên cứu để từ đưa giải pháp cho Việt Nam với tầm nhìn đến năm 2035 Để tìm hiểu ảnh hưởng sách hợp tác quốc tế khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo đến lực cạnh tranh đổi sáng tạo kinh tế, luận án sử dụng pháp ước lượng bình phương nhỏ (OLS) hồi quy tác động hỗn hợp 4.3 Phương pháp thu thập số liệu Dữ liệu thứ cấp thu thập phân tích số liệu công bố Chỉ số đổi sáng tạo, số cạnh tranh kinh tế v.v báo cáo tổ chức quốc tế ngân hàng giới (WB), Diễn đàn kinh tế giới (WEF) v.v phủ quốc gia nghiên cứu tài liệu tham khảo khác Những đóng góp luận án Luận án hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ thêm vấn lý luận khoa học, công nghệ đổi sáng tạo sách hợp tác quốc tế khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo Hai là, luận án xem xét tổng quan hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo từ sâu nghiên cứu sách hợp tác qc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Ba luận án tập trung xem xét nội dung sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghê đổi sáng tạo; cách thức tổ chức sách ảnh hưởng sách lựccạnh tranh kinh tế Bốn luận án nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo sốquốc gia vùng lãnh thổ, điều kiện tiên để hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tiến hành Trên sở đó, luận án rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Với phân tích có sở, luận án đưa giải pháp giúp phủ Việt Nam nâng cao hoạt động hợp tác quốc tế Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo quốc gia Luận án hy vọng lấp khoảng trống nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu tham khảo tin cậy cho quan tâm đến hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận án kết cấu làm chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận liên quan đến sách hợp tác quốc tế Khoa học, công nghệ Đổi sáng tạo Chương 3: Kinh nghiệm hoạch định thực thi sách hợp tác quốc tế Khoa học, công nghệ Đổi sáng tạo số quốc gia giới học cho Việt nam Chương 4: Một số giải pháp hồn thiện sách hợp tác quốc tế Khoa học, công nghệ Đổi sáng tạo Việt Nam sở vận dụng kinh nghiệm quốc tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu Từ phân tích tổng hợp cơng trình nghiên cứu nước quốc tế có liên quan tới hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo (KHCN&ĐMST) rút số kết luận sau: Thứ nhất, cơng trình nước liên quan đến hợp tác quốc tế KH&CN thường thực với mục tiêu giúp khoa học, công nghệ Việt Nam hội nhập với khoa học, công nghệ giới Thứ hai, nghiên cứu nước xây dựng cách tiếp cận hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST nêu bật lên sách liên quan đến hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Tuy nhiên, đặc điểm nghiên cứu nước đa phần tiếp cận nước có trình độ khoa học, cơng nghệ mức cao nên thường thập trung nghiên cứu một vài khía cạnh chủ thể hợp tác quốc tế công ty, nhà khoa học hay lĩnh vực nghiên cứu cụ thể Thứ ba, chưa có nhiều cơng trình đề cập đến sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST giai đoạn đuổi kịp (catch-up) công nghệ quốc gia với mục đích tăng lực cạnh tranh, bối cảnh thực tế khoa học, công nghệ tương hợp với điều kiệu cụ thể Việt Nam, nên khó làm sở lý luận thực tiễn cho công tác hoạch định thực thi sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Do sở tổng quan nghiên cứu tài liệu nước hợp tác quốc tế KHNC&ĐMST, luận án xác định khoảng trống cần nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST, mục tiêu, ngun tắc, nhóm sách tác động tới thực hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, đề xuất gợi ý sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST nhằm tăng cường lực cạnh tranh đổi sáng tạo Việt Nam bối cảnh quốc tế diễn thay đổi mạnh mẽ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 2.1 Hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 2.1.1 Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo với vai trò thuật ngữ thống Khái niệm thông dụng đề cập đến khoa học “là nghiên cứu có hệ thống lĩnh vực tự nhiên xã hội dẫn từ khám phá tri thức mới” (ESCAP, 2016) Định nghĩa nhấn mạnh đến việc nghiên cứu tìm tịi kiến thức giới xung quanh Định nghĩa phổ biến “Công nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật để chế biến vật liệu thông tin; công nghệ bao gồm kỹ năng, kiến thức thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ” (ESCAP, 2015) Quan điểm ESCAP khác với quan điểm trước cho công nghệ dùng sản xuất vật chất định nghĩa ESCAP coi bước ngoặt mở rộng tất lĩnh vực hoạt động xã hội Theo Baregheh đồng nghiệp (2009), “đổi sáng tạo trình gồm nhiều giai đoạn, theo tổ chức chuyển đổi từ ý tưởng thành sản phẩm, dịch vụ cải tiến, hay đổi quy trình để thúc đẩy sản xuất, gia tăng sức cạnh tranh tạo khác biệt thành công thị trường” Tổng hợp từ khái niệm giới hiểu “Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo (KHCN&ĐMST) trình nắm bắt tạo tri thức liên quan đến tự nhiên xã hội, để áp dụng tri thức vào cải tiến phát triển sản phẩm, quy trình phương thức sản xuất để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh tế” Khái niệm kỳ vọng phản ánh đầy đủ đặc điểm mang tính chất hoạt động khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, đồng thời thể mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ hoạt động với nhằm mục tiêu cuối chuyển hóa tri thức thành trình sản xuất, tạo nhiều cải phục vụ sống người 2.1.2 Khái niệm phân loại hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 2.1.2.1 Khái niệm “hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST tất hoạt động chủ thể hợp tác quốc tế quốc gia với đối tác bên quốc gia liên quan đến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nhằm đạt mục tiêu đề ra” 2.1.2.2 Phân loại hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST - Dựa vào pháp lý: thức phi thức - Dựa vào chủ thể hợp tác: 2.2.5.1 Phát triển nguồn nhân lực xây dựng sở hạ tầng cho KHCN&ĐMST Nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao thể sẵn sàng tiếp nhận hợp tác trao đổi tri thức, công nghệ kỹ nước Đây yếu tố đảm bảo cho thành công hoạt động hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Cơ sở hạ tầng KHCN&ĐMST quốc gia khác trình độ phát triển kinh tế - xã hội tri thức KHCN&ĐMST quốc gia khác Điều hạn chế trình hợp tác quốc tế lĩnh vực quốc gia có mức độ chênh lệch lớn sở hạ tầng Các quốc gia phát triển có xu hướng gia tăng hợp tác chia sẻ sở hạ tầng với thay quốc gia phát triển quốc gia phát triển Các quốc gia phát triển muốn sử dụng sở hạ tầng quốc gia phát triển có nhiều khả phải đánh đổi điều khoản có lợi kinh tế trị cho quốc gia phát triển mối quan hệ hợp tác đặc thù 2.2.5.2 Thu hút vốn cho KHCN&ĐMST Đây sách tài có chế truyền dẫn trực tiếp quốc gia sử dụng phổ biến tính đa mục tiêu sách Trong trường hợp dẫn dịng vốn đầu tư vào ngành KH&CN phát triển cịn giúp nâng cao trình độ KHCN&ĐMST quốc gia Các sách phổ biến bao gồm: Đổi cấu tài trợ vốn cho hoạt động, ưu đãi tài (Financial incentive), ưu đãi tài khố/ thuế khoá (fiscal incentives) 2.2.5.3 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việc ấn định quyền sở hữu tài sản tri thức tạo nên khuyến khích sáng tạo tri thức thúc đẩy trao đổi thương mại Nó cịn giúp ích việc bảo vệ lợi ích công ty tổ chức nước tiếp nhận việc đảm bảo chắn họ 11 đền công xứng đáng mối quan hệ hợp tác KH&CN với tổ chức nước 2.3 Nhân tố tác động tới sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 2.3.1 Nhóm nhân tố quốc tế - Xu hướng tồn cầu hóa: - Thành tựu khoa học cơng nghệ cách mạng công nghệ lần thứ 2.3.2 Nhóm nhân tố quốc gia - Định hướng phát triển quốc gia - Trình độ khoa học, cơng nghệ lực đổi sáng tạo quốc gia - Năng lực sẵn sàng nguồn nhân lực cho khoa học, công nghệ đổi sáng tạo - Khung khổ pháp lý hệ thống thể chế chung quốc gia 2.4 Tiêu chí phản ánh kết sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo + Tỷ trọng hàng hóa xuất có hàm lượng cơng nghệ cao (hitech export) tổng giá trị hàng hóa xuất quốc gia: Chỉ số dùng để đo lường mức độ sâu hoạt động hợp tác quốc tế khoa học công nghệ đổi sáng tạo + Tỷ trọng FDI GDP: Chỉ số cho thông tin phát triển sở hạ tầng khả đổi sáng tạo quốc gia + Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI-Global competitiveness index): số tổng hợp nằm báo cáo thường niên Diễn đàn kinh tế giới (World Economic Forum - WEF) thực giúp cho thấy tranh tổng quan toàn diện điểm mạnh, điểm yếu kinh tế, từ bên liên quan tự nhận định hội thách thức tham gia vào thị trường quốc tế + Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu (GII): số tổng hợp gồm nhiều số thành phần khác Trường Kinh doanh INSEAD (Pháp) xây dựng lần vào năm 2007 Trong đánh giá 12 WIPO, đổi sáng tạo hiểu theo nghĩa rộng, không đổi sáng tạo dựa nghiên cứu phát triển mà đổi sáng tạo không dựa nghiên cứu phát triển mà bao trùm đổi sáng tạo tổ chức, thị trường,… Mối quan hệ GCI GII với thực sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo mô tả đơn giản sau: 𝐺𝐶𝐼 { } = 𝑓(𝐶á𝑐𝑐ℎỉ𝑠ố𝑘ế𝑡𝑞𝑢ả𝑐ℎí𝑛ℎ𝑠á𝑐ℎℎợ𝑝𝑡á𝑐𝑞𝑢ố𝑐𝑡ế𝑣ề𝑆𝑇𝐼) 𝐺𝐼𝐼 (1) 𝐶á𝑐𝑐ℎỉ𝑠ố𝐾𝑄𝐶𝑆ℎợ𝑝𝑡á𝑐𝑞𝑢ố𝑐𝑡ế𝑣ề𝑆𝑇𝐼 = 𝑔(𝑐á𝑐𝑛ℎâ𝑛𝑡ốả𝑛ℎℎưở𝑛𝑔)(2) 𝐺𝐶𝐼 { } = 𝑓(𝑔(𝑐á𝑐𝑛ℎâ𝑛𝑡ốả𝑛ℎℎưở𝑛𝑔)) 𝐺𝐼𝐼 (3) Trong f(CácchỉsốkếtquảchínhsáchhợptácquốctếvềSTI) hàm số biến số thể kết sách hợp tác quốc tế STI g(cácnhântốảnhhưởng) hàm số nhân tố ảnh hưởng tới kết thực sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Phương trình (1) mơ tả mối quan hệ mục tiêu kết thực sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; phương trình (2) mơ tả mối quan hệ kết nhân tố ảnh hưởng tới thực sách hợp tác quốc tế khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo; phương trình (3) cho thấy mối quan hệ gián tiếp mục tiêu nhân tố ảnh hưởng q trình thực sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 13 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 3.1.1 Mục tiêu sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Trung Quốc 3.1.2 Chủ thể sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Trung Quốc 3.1.3 Lĩnh vực hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Trung Quốc 3.1.4 Cách thức tổ chức thực sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMMST Trung Quốc 3.1.4.1 Phát triển xây dựng nguồn nhân lực hạ tầng KHCN&ĐMST 3.1.4.2 Hỗ trợ tài thu hút đầu tư nước ngồi cho KHCN&ĐMST Trung Quốc khuyến khích FDI phát triển khu vực kinh tế chuyển giao công nghệ cho phép cơng ty nước ngồi tiếp cận thị trường Trung Quốc để đổi lấy việc chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nước thành lập trung tâm R&D đưa nhiều sách hỗ trợ như: thu nhập từ chuyển giao công nghệ phát triển cơng ty nước ngồi trừ thuế bán hàng, cơng ty có trung tâm R&D Trung Quốc phép nhập bán thử sản phẩm công nghệ cao thị trường nơi địa sản phẩm phẩm kết nghiên cứu R&D công ty mẹ Ngồi chương trình thuế quốc gia, Trung quốc xác định hai chương trình khuyến khích cụ thể tập trung vào việc thúc đẩy đổi cho doanh nghiệp ngồi nước: Chương trình Doanh nghiệp Cơng nghệ Cao Mới (HNTE) cung cấp mức thuế suất giảm 15% cho công ty đủ điều kiện đăng ký nhận trạng thái HNTE, loại hình đầu tư công ty nơi đặt trụ sở cơng ty 3.1.4.3 Bảo vệ sở hữu trí tuệ 14 3.2 Kinh nghiệm Liên bang Nga 3.2.1 Mục tiêu sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Liên bang Nga 3.2.2 Chủ thể sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Liên bang Nga 3.2.3 Lĩnh vực hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Liên bang Nga 3.2.4 Cách thức tổ chức thực sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMMST của Liên bang Nga 3.2.4.1 Phát triển xây dựng nguồn nhân lực hạ tầng KHCN&ĐMST 3.2.4.2 Hỗ trợ tài thu hút đầu tư nước cho KHCN&ĐMST Liên bang Nga có hỗ trợ thuế/ giảm thuế hầu hết loại thuế với doanh nghiệp hoạt động Khu vực kinh tế đặc biệt 3.2.4.3 Bảo vệ sở hữu trí tuệ 3.3 Kinh nghiệm Malaysia 3.3.1 Mục tiêu sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Malaysia 3.3.2 Chủ thể sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Malaysia 3.3.3 Lĩnh vực hợp tác quốc tế KHC&ĐMST Malaysia 3.3.4 Cách thức tổ chức thực sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMMST Malaysia 3.3.4.1 Phát triển xây dựng nguồn nhân lực hạ tầng KHCN&ĐMST 3.3.4.2 Hỗ trợ tài thu hút đầu tư nước cho KHCN&ĐMST Malaysia đánh giá quốc gia thân thiện với đầu tư nước ngồi Malaysia sử dụng cơng cụ tài tài khóa Malaysia cung cấp ưu đãi miễn thuế lên đến 10 năm cho khoản đầu tư nước với vị tiên phong, trợ cấp tái đầu tư, trợ cấp thuế đầu tư khoản khấu trừ đặc biệt cho đào tạo 3.3.4.3 Bảo vệ sở hữu trí tuệ 3.4 Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức 15 3.4.1 Mục tiêu sách sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMSTcủa Đức 3.4.2 Chủ thể sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 3.4.3 Lĩnh vực hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Đức 3.4.4 Cách thức tổ chức thực sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMMST Đức 3.4.4.1 Phát triển xây dựng nguồn nhân lực hạ tầng KHCN&ĐMST Đức tập trung thu hút công nhân chất lượng cao, sinh viên quốc tế nhà nghiên cứu KHCN&ĐMST, đặc biệt lĩnh vực ban hành Thẻ Xanh Đức, cung cấp miễn phí học phí cho tất sinh viên, bao gồm sinh viên bên ngồi EU, chương trình STEM, Visa tìm việc làm Đức khơng u cầu sinh viện quốc tế phải có việc làm ngày sau có tốt nghiệp mà cho phép lại Đức 18 tháng để tìm việc làm việc vị trí khơng liên quan đến ngành học Đức có số sở hạ tầng nghiên cứu mang tính tồn cầu Cơ sở hạ tầng nghiên cứu phát triển quan hệ đối tác hợp tác quốc tế Các đối tác quốc tế đóng góp vào việc tài trợ cho sở hạ tầng Chính phủ Liên bang cung cấp phần lớn kinh phí cho thiết bị quy mô lớn nghiên cứu với ngân sách hàng năm 1,3 tỷ euro Vào năm 2015, quy trình lộ trình quốc gia đưa để định sở hạ tầng nghiên cứu tương lai Lộ trình Quốc gia Cơ sở hạ tầng Nghiên cứu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho định sách dự án sở hạ tầng nghiên cứu Châu Âu quốc tế mà Đức nên tham gia 16 3.4.4.2 Hỗ trợ tài thu hút đầu tư nước cho KHCN&ĐMST Đức không đưa ưu đãi thuế trừ trường hợp hạn chế, thường không liên quan trực tiếp đến kinh doanh, cung cấp nhiều hỗ trợ tài cho hoạt động liên quan đến R&D nghiên cứu phát triển coi lĩnh vực phát triển kinh tế Tuy nhiên, vào năm 2019, Đức có thay đổi thông qua Đạo luật nghiên cứu (Forschungszulagengesetz) Đây trợ cấp Liên Bang, theo đó, khoản trợ cấp miễn thuế 25% lên tới tối đa 500.000 EUR/ năm tiền lương tiền công cho số mục đích R&D định 3.4.4.3 Bảo vệ sở hữu trí tuệ 3.5 Kinh nghiệm Liên minh châu Âu 3.5.1 Mục tiêu sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Liên minh Châu Âu 3.5.2 Chủ thể sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Liên minh Châu Âu 3.5.3 Lĩnh vực hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Liên minh Châu Âu 3.5.4 Cách thức tổ chức thực sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMMST Liên minh Châu Âu 3.5.4.1 Phát triển xây dựng nguồn nhân lực hạ tầng KHCN&ĐMST 3.5.4.2 Hỗ trợ tài thu hút đầu tư nước ngồi cho KHCN&ĐMST Liên minh Châu Âu khơng có sách chung để thu hút đầu tư đầu vào R&D mà việc phụ thuộc vào quốc gia Các hỗ trợ đa phần hỗ tài thuế 3.5.4.3 Bảo vệ sở hữu trí tuệ 3.6 Kết đạt Các quốc gia Nga, Trung Quốc có nhiều nỗ lực thay đổi thứ hạng đổi sáng tạo toàn cầu (CII) Đối với trường hợp Malaysia, thứ hạng đổi sáng tạo toàn cầu quốc gia hầu 17 khơng có nhiều thay đổi giai đoạn Một số quốc gia Châu Âu đạt đến ngường đổi sáng tạo, số quốc gia dù có nỗ lực số tụt hạng Tỷ trọng xuất hàng hóa hàm lượng cơng nghệ cao tổng giá trị xuất Trung Quốc, Nga Malaysia cao so với quốc gia Châu Âu Trung Quốc quốc gia có vai trị làm công xưởng giới, tỷ trọng xuất hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao khơng có nhiều thay đổi giai đoạn 2013 – 2020 Trong đó, Malaysia gia tăng tỷ trọng mặt hàng này, chí tỷ trọng xuất hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao quốc gia chiếm tỷ trọng lớn Đối với quốc gia phát triển có xu hướng thu hẹp giữ nguyên tỷ trọng xuất hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao nước ngồi Tỷ trọng nhập trọng nhập hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao quốc gia mẫu nghiên cứu phản ánh khác biệt mục tiêu thực sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Chỉ số hiệu đổi sáng tạo cho thấy quốc gia phát triển không thiết đạt hiệu cao nghiên cứu khoa học đổi sáng tạo số hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ đổi sáng tạo cho thấy, việc hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo với quốc gia phát triển chưa hiệu so với việc hợp tác với quốc gia phát triển Các quốc gia cần phải cải thiện khả kết nối KHCN&ĐMST thơng q trình đàm phán song phương có thỏa thuận bên tham gia hoạt động kết nối thực 18 3.7 Bài học rút Trên sở tìm hiểu tổng kết học kinh nghiệm quốc gia lãnh luận án nhận thấy sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST quốc gia khác trình hoạch định triển khai Tuy vậy, quốc gia lãnh thổ có điểm chung sau: - Xác định mục tiêu hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với lực trình độ phát triển khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo quốc gia.Mặc dù quốc gia lãnh thổ khác trình độ nên mục tiêu sách khác hệ thống mục tiêu xác lập dựa yếu tố: (i) mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ thời điểm khác nhau; (ii) dựa lực khoa học, công nghệ đổi sáng tạo quốc gia này; (iii) đặc điểm nguồn nhân lực khả tham gia vào sân chơi quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo quốc tế; (iv) quốc gia này, trừ Malaysia, xác định mục tiêu chiếm lĩnh vị trí đỉnh cao lĩnh vực hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo - Xác định lĩnh vực ưu tiên hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST để làm định hướng cho sách Hợp tác quốc tế khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo địi hỏi ưu tiên nguồn lực để thực dự án hợp tác nghiên cứu với đối tác quốc tế Chính vậy, quốc gia thường lựa chọn ngành, lĩnh vực quan trọng quốc gia mạnh để hợp tác với quốc gia khác - Đổi hệ thống quản trị quốc gia KHCN&ĐMST theo hướng chuẩn mực với quốc tế - Phần lớn quốc gia nghiên cứu sử dụng tăng cường hoạt động ngoại giao khoa học để thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Khoa học công cụ cho ngoại giao nhiều quốc gia Trung Quốc nhiều quốc gia lớn Liên minh Châu âu Đức, Anh, v.v sử dụng 19 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 4.1 Khái quát sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Việt Nam 4.1.1 Tổng quan hoạt động HTQT KHCN&ĐMST Việt Nam 4.1.2 Mục tiêu sách HTQT vềKHCN&ĐMST 4.1.3 Đối tác hợp tác 4.1.4 Thực trạng tổ chức thực thi sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 4.1.4.1 Xây dựng nhân lực sở hạ tầng KHCN&ĐMST 4.1.4.2 Hỗ trợ tài thu hút đầu tư vào KHCN&ĐMST 4.1.4.3 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 4.2 Phân tích so sánh kết sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo quốc gia Việt Nam 4.2.1 Kết ước lượng mơ hình đánh giá tác động - Hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST có tác động tích cực tới lực cạnh tranh (CGI) kinh tế lực đổi sáng (GII) kinh tế Cụ thể hiệu đổi sáng tạo có tác động tích cụ tới lực cạnh tranh quốc gia (GCI) lực đổi sáng tạo quốc gia (CII) Việc nhập hàng hóa cơng nghệ cao có tác động nghich chiều tới hai số Điều cho thấy quốc gia chưa có khả sản xuất hàng hóa công nghệ cao để thay cho việc nhập làm giảm lực khoa học, công nghệ đổi sáng tạo quốc gia Hàm ý sách kết trực tiếp quốc gia mẫu nghiên cứu phải tập trung vào việc giới hạn nhập loại hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao từ quốc gia khác Các quốc gia có tỷ trọng xuất hàng hóa cơng nghệ cao 20 tổng giá trị xuất quốc gia có nhiều khả gia tăng lực cạnh tranh lực đổi sáng tạo 4.2.2 Đánh giá tác động điều hòa nhân tố tácđộng tới sách hợp tác quốc tế khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo tới GCI GII Tác động sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tới GCI GII khác quốc gia Nhiều quốc gia Châu Âu chưa tận dụng tác động tiềm tàng nhân tố ảnh hưởng tới mối quan hệ thực sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo GII Trung Quốc quốc gia có mức độ tận dụng nhân tố ảnh hưởng để thúc đẩy mối quan hệ sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo với GII lớn Việt Nam quốc gia có mức độ tận dụng nhân tố ảnh hưởng khách quan chủ quan cao nhiều so với quốc gia Châu Âu (bao gồm số quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình cao quốc gia có mức thu nhập trung bình cao) Hơn nữa, Việt Nam vượt lên Nga Malaysia có mức độ tận dụng nhân tố ảnh hưởng khách quan chủ quan cao xa hai quốc gia 4.3 Định hướng hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Việt Nam số gợi ý sách 4.4.1 Xu hướng hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST giới 4.4.2 Định hướng hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Việt Nam 4.4.3 Một số gợi ý sách cho Việt Nam - Cần có thay đổi từ tranh thủ vốn công nghệ sang tiếp thu làm chủ cơng nghệ tiên tiến đưa nhóm quốc gia mục tiêu để thực việc hợp tác - Việt Nam cần xây dựng đánh giá thứ tự ưu tiên lựa chọn hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, đặc biệt đối tác chiến lược việc xây dựng tiêu chí lựa chọn đối tác hợp 21 tác quốc tế KHCN&ĐMST khía cạnh phát triển KH&CN đối tác, tiêu chí đối ngoại, kinh tế, nguồn nhân lực tài - Với lĩnh vực hợp tác, lĩnh vực ưu tiên hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phải tập trung ngành, lĩnh vực không mạnh Việt Nam mà tạo nên đổi trình độ khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo chủ thể kinh tế - Việt Nam cần tận dụng hội từ cam kết Hiệp định thương mại tự hệ để thúc đẩy lực cạnh tranh đổi sáng tạo - Doanh nghiệp lực lượng quan trọng hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST, bao gồm doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp nước Do đó,luận án đề xuất số giải pháp bao gồm: (1) Đầu tư đa dạng nguồn vốn cho hoạt động R&D đổi sáng tạo, đặc biệt doanh nghiệp nước (2) Thu hút đầu tư nước ưu tiên thu hút công nghệ cao, công nghệ nguồn tiên tiến nước ngồi để từ giải mã làm chủ tích hợp sản phẩm nước đồng thúc đẩy chuyển giao công nghệ đồng thời nâng cao hiệu thu hút đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ, (3) sách thúc đẩy xuất hàng hóa hạn chế nhập hàng hóa cần xem xét (4) Việc sử dụng công cụ thuế để thu hút đầu tư vào KHCN&ĐMST xu hướng Do vậy, Việt Nam nên việc sử dụng công cụ thuế môt cách linh hoạt để tránh gây áp lực lên ngân sách nhà nước (5) cân nhắc sử dụng Những khuyến khích sáng chế (Patentrelated incentives) - Tăng cường đào tạo nhân lực KHCN&ĐMST tăng cường kết nối nhân lực khoa học nước quốc tế khối nhà nước tư nhân, khối nghiên cứu doanh nghiệp 22 - Tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ Hồn thiện đẩy mạnh thực sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp khai thác, chuyển giao quyền sử dụng tài sản trí tuệ, hồn thiện pháp luật giao dịch tài sản trí tuệ, chế phân chia lợi ích nhóm chủ thể liên quan kết sáng tạo; hồn thiện sách cân lợi ích nhằm xử lý hợp lý thỏa đáng mối quan hệ chủ thể liên quan đến sở hữu trí tuệ chủ sở hữu sáng chế cộng đồng, chủ sở hữu quyền giống cây, nhà sản xuất, kinh doanh nơng dân KẾT LUẬN Luận án “Chính sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo: kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” hoàn thành nhằm hoàn thiện lý luận sách hợp tác quốc tế KHNC&ĐMST Trên sở đó, luận án tìm hiểu, nghiên cứu phân tích đưa gợi ý Trong phạm vi nghiên cứu mình, luận án thực nội dung chủ yếu sau đây: Luận án nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận KHCN&ĐMST Luận án rõ khái niệm KHCN&ĐMST cần hiểu thuật ngữ thống khái niệm liên quan Ngoài ra, luận án nghiên cứu khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc cách thức tổ chức sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST.Theo sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST sách có liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, KHCN&ĐMST, ngoại giao Điều dẫn đến có quốc gia sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST nằm rải rác nhiều sách khác nhau, có quốc gia đưa sách hợp tác thống Thứ hai, luận án đi sâu vào tìm hiểu kinh nghiệm thực sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST số quốc gia vùng lãnh thổ.Tuy quốc gia vùng lãnh thổ có điều kiện khác nhau, việc thực sách khác trình nghiên 23 cứu luận án rút điều kiện đảm bảo cho hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST bao gồm nhân lực sở hạ tầng cho KHCN&ĐMST, cơng cụ tài thuế thu hút đầu tư , đặc biệt đầu tư nước vào KHCN&ĐMST bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Trên sở đó, luận án rút học kinh nghiệm quan trọng q trình thực hồn thiện sách hợp tác quốc tế KHC&ĐMST Việt Nam Thứ ba, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST làm tăng lực đổi sáng tạo nâng cao lực cạnh tranh quốc gia giới Điều cho thấy hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST trở nên cần thiết với quốc gia phát triển Kết luận hàm ý cho Việt Nam để tránh bị tụt hâu lực cạnh tranh đổi sáng tạo Việt Nam tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế, xác định rõ đối tác, lĩnh vực hợp tác tiếp tục nâng cao điều kiện đảm bảo cho hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Thứ tư, luận án đánh giá thực trạng sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Việt Nam, từ kết hạn chế Trên sở phân tích quan điểm định hướng, luận án đề xuất gợi ý cho sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST nhằm tăng lực cạnh tranh đổi sáng tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 có giải pháp hồn thiện thể chế, tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ, đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu phát triển, tăng cường xây dựng sở hạ tầng cho KHCN&ĐMST v.v 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Hồng, Đoàn Vân Hà, Nguyễn Huyền Minh, Trần Xuân Bách (2017), Hợp tác quốc tế Khoa học công nghệ Việt Nam vơi Belarus: thực trạng số đề xuất Tạp chí Chính sách quản lý khoa học công nghệ Số tập 4, trang 56-65 Nguyễn Văn Hồng, Đoàn Vân Hà (2017), International cooperation in science and technology between Berarus and Vietnam: current situation and recommendations Hội thảo quốc tế, ISSN: 978-985-564-164-4, trang 11-14 Đoàn Vân Hà (2018), Thu hút FDI lĩnh vực R&D: Kinh nghiệm từ Châu Âu, Tạp chí Kinh tế Dự báo, tháng 06/2018, trang 63-65 Đoàn Vân Hà (2019), Kinh nghiệm Singapore cải thiện môi trường đầu tư thu hút FDI vào R&D, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 200+ 201- Tháng 1&2 2019, trang 86-91 Đoàn Vân Hà (2020), Thúc đẩy hợp tác quốc tế Khoa học công nghệ Việt Nam nay, Tạp chí Kinh tế dự báo Tháng 4/2020, trang 57-59 Đoàn Vân Hà (2020), Tăng cường hợp tác quốc tế Khoa học công nghệ Việt Nam với quốc gia giới, Tạp chí Kinh tế dự báo Tháng 11/2020, trang 53-55 Đoàn Vân Hà (2021), Quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ: Một số vấn đề cần lưu ý Tạp chí Kinh tế dự báo Tháng 5/2021, trang 14-16 25 ... LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 2.1 Hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 2.1.1 Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo với vai trò thuật... làm sáng tỏ thêm vấn lý luận khoa học, công nghệ đổi sáng tạo sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Hai là, luận án xem xét tổng quan hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng. .. hợp tác: - Dựa vào trình độ phát triển khoa học, công nghệ: - Dựa vào cấp độ hợp tác 2.1.2.3 Một số lý thuyết hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 2.2 Chính sách hợp tác quốc tế khoa