1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tham gia chuỗi giá trị ô tô toàn cầu kinh nghiệm quốc tế và gợi ý vận dụng đối với việt nam

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Công nghiệp ô tô là ngành đòi hỏi công nghệ cao, là ngành trung tâm của các ngành công nghiệp khác Do đó, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa[.]

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Cơng nghiệp tơ ngành địi hỏi công nghệ cao, ngành trung tâm ngành cơng nghiệp khác Do đó, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chính phủ đề chiến lƣợc quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô đến năm 2010, tầm nhìn 2020 với mục tiêu đến năm 2020 ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp quan trọng đất nƣớc Trong lộ trình phát triển doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô phải bƣớc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa từ 20-40% sau thời gian 5-10 năm Tuy nhiên đến thời điểm chƣa có doanh nghiệp thực yêu cầu đó, tỷ lệ nội địa hóa đạt khoảng 2-12% Sau gần 20 năm phát triển, doanh nghiệp nƣớc nhƣ doanh nghiệp liên doanh dừng lại việc lắp ráp giản đơn Vậy đến năm 2020 khó có ngành cơng nghiệp tơ nhƣ mục tiêu đề Hơn nữa, Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp đƣợc đƣa trƣớc gia nhập WTO Đã vào WTO, hội nhập khơng phải để có lợi mà để tồn phải tuân thủ cam kết thƣơng mại Trong tiến trình hội nhập, quốc gia phụ thuộc vào kinh tế theo định hƣớng tự cung tự cấp Ngành công nghiệp ô tô phải tuân theo xu hƣớng tất yếu Trong ngành công nghiệp tơ ngành mang tính tồn cầu Hệ thống sản xuất ô tô đƣợc thực bình diện tồn cầu tập đồn đa quốc gia ngƣời quản trị chuỗi giá trị ô tơ tồn cầu Vì vậy, phát triển ngành cơng nghiệp ô tô nên theo chủ động hội nhập tham gia vào chuỗi giá trị tơ tồn cầu Nhận thức đƣợc cần thiết tham gia chuỗi giá trị tơ tồn cầu đã thơi thúc lựa chọn đề tài: “Tham gia chuỗi giá trị tơ tồn cầu: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý vận dụng Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu kinh nghiệm tham gia chuỗi giá trị tơ tồn cầu số nƣớc để rút học kinh nghiệm tham gia chuỗi giá trị tơ tồn cầu gợi ý vận dụng Việt nam sở phân tích thực trạng phát triển ngành cơng nghiệp tô Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích cần phải hồn thành nhiệm vụ sau: - Hệ thống vấn đề lý luận chuỗi giá trị tơ tồn cầu luận giải cần thiết phải tham gia vào chuỗi giá trị ô tô toàn cầu ngành công nghiệp ô tô Việt Nam - Phân tích thực trạng tham gia tham gia chuỗi giá trị tơ tồn cầu số nƣớc Châu Á gồm Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia Việt Nam rút học kinh nghiệm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng: Chuỗi giá trị tơ tồn cầu số nƣớc Châu Á Phạm vi: Về không gian, Đề tài tập trung nghiên cứu tham gia chuỗi giá trị tơ tồn cầu sô nƣớc Châu Á gồm Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia Việt Nam tầm vĩ mô để đƣa gợi ý xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Về thời gian, việc nghiên cứu đƣợc giới hạn Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia từ năm 1960 đến từ năm 1989 Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp vật biện chứng, phƣơng pháp tổng hợp, thu thập số liệu, phƣơng pháp phân tích so sánh, đối chiếu… Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài đƣợc kết cấu thành ba chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận chuỗi giá trị tơ tồn cầu cần thiết phải tham gia vào chuỗi giá trị ô tô toàn cầu ngành công nghiệp ô tô nƣớc Chương 2: Thực trạng tham gia chuỗi giá trị tơ tồn cầu số nƣớc Châu Á Việt Nam Chương 3: Quan điểm, định hƣớng số gợi ý tham gia chuỗi giá trị tơ tồn cầu ngành cơng nghiệp tô Việt nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ Ơ TƠ TỒN CẦU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ Ô TÔ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ CÁC NƢỚC 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU Tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu vấn đề Việt nam Tuy nhiên thuật ngữ chuỗi giá trị đƣợc đƣa từ đầu năm 80 Michael Porter với cơng trình lợi cạnh tranh Michael Porter dùng khung phân tích chuỗi giá trị để đánh giá xem công ty nên xác định vị trí nhƣ thị trƣờng mối quan hệ với nhà cung cấp, khách hàng đối thủ cạnh tranh Michael Porter đề cập đến hoạt động công ty nhƣ phần chuỗi hoạt động rộng mà ông gọi hệ thống giá trị Một hệ thống giá trị bao gồm hoạt động tất công ty tham gia việc sản xuất hàng hóa dịch vụ nguyên liệu thô đến phân phối thành phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng cuối Sau đó, lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu đƣợc học giả nhƣ Gereffi cộng (1994, 1999), Kaplinsky Morris (2000), Humphrey Schmitz (2001) đƣa Gereffi đƣa khái niệm chuỗi hàng hóa tồn cầu để coi nhƣ chuỗi giá trị toàn cầu Kaplinsky Morris đƣa khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu Ngoài ra, cịn có số học khái niệm nhƣ “chuỗi cung ứng”, “chuỗi nhu cầu”, mạng sản xuất” đƣợc dùng thay cho thuật ngữ chuỗi giá trị Tuy có nhiều tham luận khái niệm nhƣng chƣa thống Vì vậy, việc trình bày khái niệm phân biệt chúng để đến thống khái niệm chuỗi giá trị tồn cầu phục vụ cho phân tích đề tài cần thiết 1.1.1 Những khái niệm chuỗi giá trị Chuỗi cung ứng (Supply Chain) Chuỗi cung ứng chuỗi liên kết công đoạn từ khâu cung cấp nguyên vật liệu thô chƣa qua xử lý đến khâu sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng, chuỗi cung ứng kết nối nhiều công ty lại với Chuỗi cung ứng đƣợc việc khai thác nguyên liệu thô, qua nhà cung cấp, đến doanh nghiệp sản xuất thành phẩm cuối cùng, sau qua kênh phân phối ngƣời tiêu dùng mắt xích cuối chuỗi Nó mạng lƣới bao gồm đơn vị, cơng đoạn có liên quan với việc khai thác tài nguyên nhằm sản xuất sản phẩm phục vụ cho ngƣời tiêu dùng, kể công đoạn trung gian nhƣ vận tải, kho bãi, bán buôn, bán lẻ thân khách hàng Trong nội doanh nghiệp có chuỗi cung ứng nội bộ, bao gồm phận sản xuất, phận phục vụ phận chức có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu khách hàng nhƣ phát triển sản phẩm mới, tiếp thị, vận hành, phân phối, tài chính, dịch vụ khách hàng Quản trị chuỗi cung ứng quản trị toàn chuỗi Trong chuỗi cung ứng đƣợc phân thành hai chiều, chiều thuận mơ tả dịng chảy hàng hóa chuỗi; chiều nghịch mơ tả dịng tốn, dịng thơng tin phản hồi Chuỗi cung ứng gồm ba phần thƣợng nguồn (upstream), doanh nghiệp hạ nguồn (downstream) Thƣợng nguồn lầ phần chuỗi cung ứng từ phía doanh nghiệp đến nhà cung cấp ngun liệu thơ, tƣơng ứng với phía mua Hạ nguồn phần chuỗi từ phía doanh nghiệp đến phía ngƣời tiêu dùng cuối cùng, tƣơng ứng với phía bán Chuỗi cung ứng đƣợc mô tả nhƣ sơ đồ số dƣới đây: Nguồn: Bài giảng GS Souviron Quản trị chuỗi cung cấp Sơ đồ số 1.1: Cấu trúc chuỗi cung ứng Chuỗi nhu cầu (Demand chain) Là tên khác thuật ngữ chuỗi cung ứng nhằm nhấn mạnh nhu cầu khách hàng ngƣời sử dụng cuối việc sử dụng nguyên liệu sản phẩm suốt chuỗi cung ứng Tuy nhiên, chuỗi nhu cầu đƣợc coi hình ảnh tƣơng phản chuỗi cung ứng Chuỗi nhu cầu theo chiều ngƣợc lại với chuỗi cung ứng nghĩa xuất phát từ phía nhu cầu ngƣời tiêu dùng cuối Nó giúp cho công ty dự báo đƣợc nhu cầu để có kế hoạch sản xuất sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng Chuỗi hàng hóa (Commodity chain) Khái niệm chuỗi hàng hóa đƣợc đƣa Gereffi (Gereffi 1999) Gereffi nhấn mạnh vào mối quan hệ quyền lực phối hợp hệ thống sản xuất phân tán tồn cầu nhƣng có liên kết Ơng chuỗi hàng hóa có đặc điểm hãng dẫn đầu, hãng xác định đặc điểm chung chuỗi Mạng sản xuất (Production Network) Là toàn liên kết hãng nhóm thuộc chuỗi giá trị để sản xuất sản phẩm dịch vụ định Chuỗi giá trị (Value Chain) Chuỗi giá trị mô tả tất hoạt động cần thiết để biến sản phẩm dịch vụ từ khâu ý tƣởng thông qua giai đoạn khác trình sản xuất (liên quan đến việc kết hợp công đoạn chuyển đổi đầu vào dịch vụ nhà sản xuất), đến phân phối tới ngƣời tiêu dùng cuối hủy bỏ sử dụng Chuỗi giá trị đƣợc phân loại nhƣ sau: Chuỗi giá trị giản đơn (The Simple Value Chain) Chuỗi giá trị giản đơn bao gồm loạt hoạt động thực công ty để sản xuất sản phẩm định Các hoạt động gồm có: giai đoạn xây dựng khái niệm thiết kế, trình mua vật tƣ đầu vào, sản xuất tiếp thị phân phối, thực dịch vụ hậu v.v Tất hoạt động tạo thành “chuỗi” kết nối ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng Mặt khác, hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối Hủy bỏ tái chế Marketing bán hàng Sản xuất Thiết kế phát triển sản phẩm Sơ đồ số 1.2: Bốn kết nối chuỗi giá trị giản đơn Nguồn: Olga Memedovic (2004) Chuỗi giá trị mở rộng (The Extended Value Chain) Tuy nhiên, chuỗi giá trị thực tế phức tạp nhiều thơng thƣờng có nhiều kết nối chuỗi đối tƣợng tham gia vào số chuỗi Chuỗi giá trị mở rộng gồm chuỗi giá trị phức hợp hoạt động nhiều ngƣời tham gia khác thực (ngƣời sản xuất sơ cấp, ngƣời chế biến, thƣơng nhân, ngƣời cung cấp dịch vụ v.v.) để biến nguyên liệu thô thành thành phẩm đƣợc bán lẻ Chuỗi giá trị rộng hệ thống sản xuất nguyên liệu thô chuyển dịch theo mối liên kết với doanh nghiệp khác kinh doanh, lắp ráp, chế biến vv 1.1.2.Chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain) Khái niệm Chuỗi giá trị toàn cầu chuỗi giá trị hoạt động nhiều doanh nghiệp tiến hành quy mô rộng diễn nhiều nƣớc, khu vực giới Về bản, chuỗi giá trị toàn cầu tiến trình, cơng nghệ đƣợc kết hợp với nguồn nguyên liệu lao động theo phƣơng thức tồn cầu hóa mà doanh nghiệp tham gia vào công đoạn khác nhau, từ nghiên cứu triển khai, sản xuất, lắp ráp, marketing, phân phối hỗ trợ ngƣời tiêu dùng Mỗi doanh nghiệp mắt xích dây chuyền hợp theo chiều dọc chuỗi phạm vi tồn cầu Có hai loại chuỗi giá trị tồn cầu: Chuỗi giá trị theo hƣớng ngƣời sản xuất chuỗi giá trị theo hƣớng ngƣời mua Chuỗi giá trị theo hƣớng ngƣời mua chuỗi mà nhà sản xuất thƣơng hiệu riêng, nhà bán buôn, nhà bán lẻ lớn đóng vai trị chủ chốt việc thiết lập mạng lƣới sản xuất phi tập trung nhiều nƣớc xuất khác nhau, đặc biệt nƣớc phát triển Chuỗi giá trị phổ biến ngành công nghiệp cần nhiều lao động, ngành hàng tiêu dùng nhƣ may mặc, giày dép, đồ chơi, thủ công mỹ nghệ điện dân dụng Việc sản xuất đựợc thực nƣớc giới thứ ba cho ngƣời mua nƣớc Các nhà bán lẻ lớn nhà thƣơng nhân cần cung cấp chi tiết kỹ thuật đặt hàng Các hãng đại diện cho chuỗi giá trị bao gồm nhà bán lẻ nhƣ Wal-Mart, Sears JC Penney; công ty giày thể thao nhƣ Nike, Reebook; công ty quần áo thời trang nhƣ Liz Claiborne, Gap Limited Inc Nói chung, họ nhà thiết kế nghiên cứu thị trƣờng mà không sản xuất sản phẩm với thƣơng hiệu Họ nhà sản xuất khơng có nhà máy, xí nghiệp với việc sản xuất tách rời thiết kế marketing Không giống nhƣ chuỗi giá trị theo hƣớng ngƣời sản xuất, lợi nhuận đến từ quy mô, số lƣợng công nghệ tiên tiến chuỗi giá trị theo hƣớng ngƣời mua, lợi nhuận có từ khâu có giá trị gia tăng cao nhƣ nghiên cứu thị trƣờng, thiết kế, bán hàng, marketing dịch vụ tài Điều cho phép nhà bán lẻ, thiết kế, thƣơng nhân hành động nhƣ nhà trung gian chiến lƣợc để liên kết nhà máy, nhà buôn bán nƣớc với việc định vị sản phẩm thị trƣờng họ Chuỗi giá trị hƣớng ngƣời mua có đặc điểm cạnh tranh cao, hệ thống nhà máy không tập trung với rào cản gia nhập thấp Khả sinh lợi, tạo giá trị lớn phận chủ yếu chuỗi giá trị toàn cầu rào cản gia nhập cao cho hãng Chuỗi giá trị theo định hƣớng ngƣời sản xuất chuỗi giá trị mà thƣờng công ty đa quốc gia đóng vai trị trung tâm việc phối hợp mạng lƣới sản xuất Chuỗi giá trị phổ biến ngành công nghiệp yêu cầu cao công nghệ vốn nhƣ ô tô, máy bay, máy tính, chất bán dẫn…Các nhà sản xuất sản phẩm tiên tiến nhƣ máy bay, tơ máy tính tác nhân kinh 10 tế mặt lợi nhuận khả để kiểm soát liên kết theo chiều nghịch với nhà cung cấp nguyên liệu thô, linh kiện liên kết theo chiều thuận vào phân phối, bán lẻ Các hãng dẫn đầu chuỗi giá trị theo hƣớng nhà sản xuất thƣờng phụ thuộc vào thị trƣờng quốc tế Các công ty mà phát triển bán sản phẩm có thƣơng hiệu riêng có kiểm sốt định với việc sản xuất đâu, nào, nhƣ lợi nhuận cho công đoạn Nhƣ vậy, nhà sản xuất lớn kiểm soát chuỗi giá trị theo hƣớng ngƣời sản xuất nơi sản xuất Trong đó, thƣơng nhân nhà bán có lợi chủ yếu công đoạn thiết kế bán lẻ Những khía cạnh khác phân tích chuỗi giá trị Kaplinsky Morris đƣa số khái niệm nên đƣợc phân tích chuỗi giá trị, mối quan hệ đầu ra-đầu vào, phân phối lợi ích kinh tế, kiểm sốt, nâng cấp Cụ thể khái niệm nhƣ sau: Mối quan hệ đầu ra-đầu vào, mối quan hệ đầu ra-đầu vào đƣợc thể với thông tin sau đây: - Các đối tƣợng, chức vị trí họ - Luồng hàng hóa - Luồng dịch vụ, tƣ vấn kỹ chuỗi - Điểm đến hàng hóa Sự phân phối lợi ích kinh tế, vấn đề phân phối cần đƣợc xem xét khía cạnh sau: - Tổng giá trị đầu - Giá trị gia tăng - Lợi nhuận

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w