Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG VÀ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY- THỰC QUẢN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ VỚI THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON Ngành: Nội khoa Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS QUÁCH TRỌNG ĐỨC TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân loại 1.3 Dịch tễ học 1.4 Cơ chế bệnh trào ngược dày- thực quản 1.5 Lâm sàng 14 1.6 Chẩn đoán bệnh trào ngược dày- thực quản 15 1.7 Biến chứng 16 1.8 Điều trị bệnh trào ngược dày- thực quản 16 1.9 Tình hình nghiên cứu mức độ kiểm sốt triệu chứng hài lòng người bệnh bệnh trào ngược dày- thực quản điều trị với thuốc ức chế bơm proton 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Địa điểm, đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Định nghĩa giá trị biến số 29 2.4 Xử lý số liệu 36 2.5 Vấn đề y đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 3.2 Mức độ kiểm soát điều trị trào ngược dày- thực quản thuốc ức chế bơm proton 45 3.3 Sự hài lòng người bệnh điều trị trào ngược dày- thực quản thuốc ức chế bơm proton 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 52 4.2 Mức độ kiểm soát điều trị trào ngược dày thực quản thuốc ức chế bơm proton 56 4.3 Sự hài lòng người bệnh trào ngược dày- thực quản điều trị thuốc ức chế bơm proton 57 KẾT LUẬN 63 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 65 KIẾN NGHỊ .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản thông tin dành cho đối tượng chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng thu thập liệu Phụ lục 3: Bộ câu hỏi GERDQ Phụ lục 4: Danh sách người bệnh tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt BTNDD-TQ Bệnh trào ngược dày- thực quản VTQTN Viêm thực quản trào ngược Tiếng Anh Chữ viết tắt ACG Tên đầy đủ tiếng Anh – tiếng Việt American College of Gastroenterology Trường mơn Tiêu hóa Hoa Kỳ BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể GERDQ Gastro Esophageal Reflux Disease_Questionnaire Bảng câu hỏi chẩn đoán BTNDD-TQ PPI Proton Pump Inhibitor Thuốc ức chế bơm proton WGO World Gastroenterology Organisation Hội Tiêu hóa Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 : Đặc điểm dịch tễ học mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.2 : Đặc điểm thời gian có triệu chứng bệnh 39 Bảng 3.3 : Phân loại BTNDD-TQ 39 Bảng 3.4 : Bệnh tiêu hóa kèm theo .39 Bảng 3.5 : Triệu chứng người bệnh nghiên cứu .40 Bảng 3.6 : Triệu chứng kèm người bệnh nghiên cứu .40 Bảng 3.7 : Triệu chứng đêm người bệnh nghiên cứu 41 Bảng 3.8 : Các yếu tố gây khởi phát triệu chứng 42 Bảng 3.9 : Đặc điểm thuốc điều trị mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.10:Hiệu giảm triệu chứng thuốc 44 Bảng 3.11:Thời gian trì tác dụng làm giảm triệu chứng 45 Bảng 3.12:Hiệu giảm triệu chứng đêm thuốc 45 Bảng 3.13:Những lo lắng người bệnh với thuốc điều trị 46 Bảng 3.14:Ảnh hưởng BTNDD-TQ lên mối quan hệ xã hội trước sau điều trị 46 Bảng 3.15:Ảnh hưởng BTNDD-TQ chất lượng sống người bệnh trước sau điều trị 47 Bảng 3.16:Ảnh hưởng BTNDD-TQ lên giấc ngủ người bệnh trước sau điều trị 48 Bảng 3.17:Ảnh hưởng BTNDD-TQ lên chế độ ăn uống người bệnh trước sau điều trị 49 Bảng 3.18:Ảnh hưởng BTNDD-TQ lên công việc người bệnh trước sau điều trị 50 Bảng 4.1: So sánh mức độ kiểm soát điều trị trào ngược dày thực quản thuốc ức chế bơm proton nghiên cứu với Goh .55 Bảng 4.2: So sánh ảnh hưởng BTNDD-TQ lên chế độ ăn uống người bệnh trước sau điều trị nghiên cứu với Goh 56 Bảng 4.3: So sánh ảnh hưởng chất lượng sống người bệnh BTNDD-TQ trước sau điều trị nghiên cứu với Goh 57 Bảng 4.4: So sánh ảnh hưởng BTNDD-TQ lên chế độ ăn uống người bệnh trước sau điều trị nghiên cứu với Goh 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1:So sánh ảnh hưởng BTNDD-TQ lên giấc ngủ người bệnh trước sau điều trị nghiên cứu với Goh 59 Biểu đồ 4.2:So sánh ảnh hưởng BTNDD-TQ lên công việc người bệnh trước sau điều trị nghiên cứu với Goh 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sự phân bố BTNDD- TQ giới Hình 1.2 Các chế bệnh nguyên BTNDD- TQ Hình 1.3 Hàng rào chống trào ngược Hình 1.4 Ảnh hưởng vị hồnh hàng rào chống trào ngược 11 Hình 1.5 Cơ chế tiết axit tế bào thành chế tác dụng thuốc ức chế bơm proton kháng Histamin 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trào ngược dày- thực quản (BTNDD-TQ) định nghĩa triệu chứng khó chịu làm giảm chất lượng sống gây tổn thương gây biến chứng hệ từ trào ngược chất chứa dày vào thực quản, hầu họng hơặc đường hô hấp [21] BTNDD-TQ phổ biến giới Ở Hoa Kỳ, tỉ lệ mắc trung bình BTNDD-TQ dựa triệu chứng ước tính từ 18,1-27,8%, gây tốn chi phí chăm sóc y tế hàng đầu bệnh lý dày- ruột [40] Ở Châu Á, BTNDD-TQ trước không phổ biến vòng hai thập kỷ trở lại khuynh hướng BTNDD-TQ ngày tăng [16] Nghiên cứu Lim cộng Singapore cho thấy tỉ lệ mắc dựa triệu chứng trào ngược tăng từ 1,6% lên 9,9% vòng năm [27] Nghiên cứu Kim cộng Hàn Quốc cho thấy tỉ lệ mắc bệnh viêm thực quản trào ngược (VTQTN) từ 1,8% (năm 1995) lên 5,9% (năm 2000) tăng lên 9,1% (năm 2005) [24] Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu BTNDD-TQ cộng đồng theo nghiên cứu Quách Trọng Đức cộng (năm 2012), BTNDD-TQ chiếm 45,3% số người bệnh đến khám triệu chứng đường tiêu hóa [4] BTNDD-TQ dần trở thành bệnh quan trọng cộng đồng Do phát triển kinh tế- xã hội dẫn đến thay đổi lối sống cộng đồng: thay đổi chế độ ăn tăng cường chất béo protein, tăng hút thuốc uống rượu, tăng số khối thể (BMI), béo phì, hội chứng chuyển hóa Những điều góp phần làm thay đổi tần suất BTNDD-TQ cộng đồng [16] 30 Miwa H, Sasaki M, Furuta T (2007), “Efficacy of raberprazole on heartburn symptom relution in patients with non-erosive and erosive gastroesophagel reflux disease: a multicenter study from Japan”, Aliment Pharmacol Ther 2007, 26: 69-77 31 Ness-Jensen E, Lindam A, Lagergren J, et al (2012) “Changes in prevalence, incidence and spontaneous loss of gastro-oesophageal reflux symptoms: a prospective population-based cohort study, the HUNT study, Gut 2012; 61 : 1390-7 32 Olbe L, Carlsson E, Lindberg P (2003), “A proton-pump inhibitor expedition: the case histories of omeprazole and esopmeprazole”, Nature Reviews Drug Discovery 2, 132-139 33 Pandolfino JE, Schreiner MA, Lee TJ, et al (2005), “BRAVO Capsule placement in the gastric cardia, a novel method for analysis of proximal stomach acid environment”, Am j Gasenterol 2005; 100: 1721-7 34 Philip O Katz, MD., Lauren B Gerson (2013), “Guidelines for the Diagnosis and Manegement of Gastroesophageal Reflux Disease’’, Am J Gastroenterol 2013, 108: 308-328 35 Pohl H, Wrobel K, Bojarski C (2013), “Risk factors in the development of esophageal adenocarcinoma”, Am J Gastroenterol 2013, 108: 200-7 36 Reimer C, Lodrup AB, Smith G, et al (2016),“Randomised clinical trial: alginate (Gaviscon Advance) vs placebo as add-on therapy in reflux patients with inadequate response to a once daily proton pump inhibitor”, Aliment Pharmacol Ther, 43(8): 899-909 37 Reza S, Donald O Castell (2003), “Nighttime Heartburn is an Under-Appreciated Clinical Problem That Impacts Sleep and Daytime Funtion : The Results of a Gallup Survey”, Am J Gastroenterol 2003; 98: 1487-1493 38 Richter JE, Frank K Friedenberg (2016), “Chapter 44: Gastroesophageal Reflux Disease”, Sleisenger and Fordtran's Gastrointestinal and Liver Disease”,pp: 906-928 39 Roman S, John E Pandolfino, Peter J Kahrilas (2016), “Chapter 49: Gastroesophageal Reflux Disease”, Yamada's Textbook of Gastroenterology, John Wiley & Sons Ltd.,pp 906-928 40 Rubenstein J H, Joan W Chen (2014), “Epidermiology of gastroesophageal Reflux Disease”, Gastroenterol Clin N Am, 43 (2014), pp 1-14 41 Savarino E, Zentilin P, Marabotto E (2017), “A review of pharmacotherapy for treating gastroesophageal reflux disease”, Expert Opnion on Pharmacotherapy, ISSN: 1465-6566, dx.doi.org/10.1080/14656566.2017.1361407 42 Savarino V, Di Mario F, Scarpignato C.(2009) “ Proton pump inhibitor in GORD An overview of their pharmacology, efficacy and safety”, Pharmacol Res,59: 135-153 43 Scarpellini E, Ang D, Pauwels A, De Santis A, Vanuytsel T, Tack J (2016) “Management of refractory typical GERD syptoms”, Nat Rev Gastroenterol Hepatol,13(5):281-294 44 Scarpignato C, Pelosini I, Di Mario F (2006) “Acid suppression therapy: where we go from here ?” Dig Dis 2006,24, pp 11-46 45 Seo SI, Bang CS, Kang HS (2017), “Evaluation of treatment pattern and symptom control in patients in gastroesophageal reflux disease: multihospital questionnaire survey on the current situation in Korea”, Diseases of Esophagus ,30, pp 1-8 46 Shaker, R., D.O Castell (2003), “Nighttime heartburn is an under-appreciated clinical problem that impacts sleep and daytime funtion: the results of a Gallup survey conducted on behalf of the American Gastroenterological Association’’, Am J Gastroenterol 98: 1487-1493 47 Vela MF, Camacho- Lobato L, Srinivasan R, et al (2001), “ Simultaneous intraesophageal impedance and pH measure of acid and nonacid gastroesophageal reflux: effect of omeprazole”, Gastroenterology , 120: 1599-1606 48 Wang YK, Wen-Hung Hsu, Sophie S W Wang (2013), “Current Pharmacological Management of Gastroesophageal Reflux Disease”, Gastroenterology Research and Practice,Volume 2013, Article ID 983653, 12 pages, http://dx.doi.org/10.1155/2013/983653 49 Zaidi H, Oshawa Clinic (2015), “Refractory GERD”, Gastroenterology & Hepatology, 2(6): 00061 Phụ lục BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát mức độ kiểm soát triệu chứng hài lòng người bệnh trào ngược dày - thực quản điều trị với thuốc ức chế bơm proton Nghiên cứu viên chính: NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích phương pháp tiến hành nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu: Khảo sát mức độ kiểm sốt hài lịng người BTNDD-TQ điều trị với thuốc ức chế bơm proton • Nghiên cứu tiến hành cách vấn trực tiếp người bệnh dựa vào vấn soạn sẵn Các nguy bất lợi • Nghiên cứu thực vấn với người bệnh chẩn đốn điều trị BTNDD-TQ, hồn tồn khơng có nguy khơng ảnh hưởng đến việc chẩn đốn điều trị ơng/bà • Bảng vấn thực thời gian ngắn, không gây bất lợi chẩn đốn điều trị • Lợi ích ông/ bà: cung cấp nhiều thông tin cho bác sĩ giúp đánh giá tình trạng bệnh lý ảnh hưởng hiệu thuốc điều trị • Khơng thực chi trả cho ông/ bà vấn thời gian ngắn khám bệnh khơng ảnh hưởng đến chi phí lại, thu nhập, ăn uống ơng/ bà • Việc thu thập việc vấn khơng ảnh hưởng đến sức khỏe ông/ bà, không gây tổn thương thể chất tinh thần ông/bà Người liên hệ Họ tên, số điện thoại người cần liên hệ: BS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh SĐT: 0986667106 Tính tự nguyện tham gia • Ơng/ bà quyền tự định, không bị ép buộc tham gia nghiên cứu • Ơng/ bà rút lui thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc điều trị đáng hưởng Tính bảo mật Thơng tin cá nhân ơng/ bà giữ bí mật hồn tồn nghiên cứu: cách viết tắt tên người bệnh địa nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm: ∕ ∕ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho người tham gia nghiên cứu để hiểu rõ chất nghiên cứu, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm : ∕ ∕ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: BẢNG THU THẬP DỮ LIỆU Ngày vấn:……………………… Số hồ sơ: STT: ĐẶC ĐIỂM CHUNG: Họ & tên: Tuổi: Giới: □1 Nam □0 Nữ Địa SĐT Nghề nghiệp: □1 Lao động chân tay □2 Lao động trí óc Trình độ học vấn: □0 Không biết chữ □1 Cấp □2 Cấp □3 Cấp □4 Trung cấp nghề □5 ĐH, CĐ □6 Sau ĐH Hút thuốc: □0 Khơng □1 Có gói-năm …………… Thời gian có triệu chứng (năm): Phân loại BTNDD-TQ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh □0 Khơng biết loại BTNDD-TQ □1 VTQTN □2 BTNDD-TQ không viêm Cân nặng (kg): 10 Chiều cao (m): → BMI: 11 Triệu chứng đến khám □1 Nuốt đau □5 Ợ nóng □2 Đau ngực □6 Ợ trớ □3 Buồn nơn □7 Đầy □4Nuốt khó □8 Đau thượng vị 13 Triệu chứng kèm theo □1 Nuốt đau □5 Ợ nóng □2 Đau ngực □6 Ợ trớ □3 Buồn nôn □7 Đầy □4 Nuốt khó □8 Đau thượng vị 14 Triệu chứng đêm □0 Không triệu chứng □1 Ợ nóng □2 Ợ trớ □3 Đau thượng vị □4 Ăn khơng tiêu Bệnh đồng mắc tiêu hóa: 15 Viêm dày □1 Có □0 Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 16 Loét dày-tá tràng □1 Có □0 Khơng 17 Hội chứng ruột kích thích □1 Có □0 Khơng Khởi phát triệu chứng BTNDD-TQ: Loại thức ăn 18 Rượu bia .□1 Có □0 Khơng 19 Cay □1 Có □0 Khơng 20 Chua □1 Có □0 Không 21 Dầu mỡ □1 Có □0 Khơng 22 Trà □1 Có □0 Khơng 23 Cà phê □1 Có □0 Khơng 24 Lo âu □1 Có □0 Khơng 25 Nằm sau bữa ăn (≤ giờ) □1 Có □0 Không 26 Ăn khuya (≤ 3giờ trước ngủ) □1 Có □0 Khơng 27 Thiếu ngủ/ ngủ □1 Có □0 Khơng 28 Ăn nhanh □1 Có □0 Khơng 29 Thời gian điều trị PPI liên tục tính đến thời điểm khám (tuần)…………………… Loại PPI 30 Esomeprazole……………… … □1 Có □0 Khơng 31 Pantoprazole .□1 Có □0 Khơng 32 Rabeprazole □1 Có □0 Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Omeprazole □1 Có □0 Khơng 34 Phối hợp hai loại □1 Có □0 Khơng 35 Chính hãng/ khơng hãng □1 Khơng hãng □2 Chính hãng □3 Cả hai 36 Liều dùng □1 Chuẩn □2 Hai lần chuẩn □3 Thay đổi (từ liều chuẩn đến gấp đôi liều chuẩn) 37 Thời điểm uống PPI ngày: □1 Trước ăn 30-60 phút □2 Khơng khó tn thủ □3 Không hướng dẫn Thuốc điều trị phối hợp 38 Antacid □1 Có □0 Không 39 Alginate □1 Có □0 Khơng 40 Sucrafat .□1 Có □0 Khơng 41 Prokinetic ( Domperidone, Itopride, Mosapride) □1 Có □0 Khơng 42 PPI khác □1 Có □0 Khơng MỨC ĐỘ KIỂM SỐT ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY- THỰC QUẢN BẰNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Câu hỏi Phần trả lời người bệnh 43 Thuốc có giúp giảm triệu □0 Khơng chứng? □1 Giảm mức độ cịn khó chịu khó chấp nhận □2 Giảm mức độ chấp nhận □3 Hết hồn tồn 44 Thuốc có hiệu nhanh Có/ Khơng khơng? 45 Thuốc có trì tác dụng làm □0 Khơng giảm triệu chứng khơng? □1 Giảm mức độ cịn khó chịu, khó chấp nhận □2 Giảm mức độ chấp nhận □3 Hết hồn tồn 46 Thuốc có làm giảm triệu □0 Không chứng đêm không? □1 Giảm mức độ cịn khó chịu, khó chấp nhận □2 Giảm mức độ chấp nhận □3 Hết hoàn toàn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh □4 Khơng triệu chứng đêm 47 Cần dùng thêm điều trị bổ trợ Có/Khơng khơng? SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BTNDD-TQ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ VỚI THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI 48 Đã hủy bỏ hẹn với Có/Khơng Có/Khơng bạn bè, người thân khó chịu BTNDD-TQ ? 49 Đã bỏ tiệc tùng với □0 Không bạn bè tham gia không dám ăn uống ? □0 Không □1 Đã □1 Đã □2 Thường □2 Thường xuyên xuyên LIÊN QUAN SỨC KHỎE 50 Cảm thấy lo lắng với tình trạng Có/Khơng Có/Khơng bệnh ? 51 Triệu chứng gây ảnh hưởng sinh Có/Khơng hoạt, ăn uống, thường xun cảm Có/Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh thấy mệt mỏi triệu chứng bệnh ? 52 Cảm thấy giảm chất lương sống Có/Khơng Có/Khơng nghiêm trọng ? 53 Cảm thấy gị bó lệ thuộc vào Có/Khơng thuốc ? 54 Sợ bị ảnh hưởng gan thận tác Có/Khơng dụng phụ thuốc ? Có/Khơng 56 Cảm thấy sợ triệu chứng bệnh có Có/Khơng Có/Khơng thể bộc phát đột ngột ? NGỦ 57 Không thể ngủ ngon giấc triệu chứng bệnh ? □0 Không ảnh □0 Không ảnh hưởng hưởng □1 Thỉnh thoảng □1 Thỉnh thoảng □2 Thường □2 Thường xuyên xuyên □0 Không □0 Khơng □1 Một phần □1 Một phần □2 Hồn tồn □2 Hoàn toàn ĂN & UỐNG 58 Cảm thấy bị hạn chế không ăn uống đồ ăn yêu thích ? 59 Vẫn tiếp tục ăn uống □0 Khơng □0 Khơng u thích dù biết triệu □1 Một phần □1 Một phần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh chứng nặng lên ? □2 Hồn tồn □2 Hồn tồn CƠNG VIỆC 60 Triệu chứng bệnh làm giảm Có/Khơng suất cơng việc ? Có/Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BỘ CÂU HỎI GERDQ TRONG CHẨN ĐOÁN BTNDD-TQ Số ngày có triệu chứng/ tuần qua 2-3 4-7 Điểm GERDQ Ơng / bà có thường cảm thấy nóng rát vùng ngực 3 Ơng / bà có thường bị buồn nơn hay khơng? Ơng / bà có thường bị khó ngủ đêm cảm giác 3 sau xương ức hay khơng ? (Ợ nóng) Ơng / bà có thường bị ợ nước chua thức ăn từ dày lên cổ họng miệng hay không ? (Ợ trớ) Ơng / bà có thường bị đau vùng bụng hay khơng ? nóng rát sau xương ức / ợ trớ hay không ? Ơng / bà có thường uống thêm thuốc khác thuốc bác sĩ kê toa để trị chứng ợ nóng / ợ hay khơng ? 0- điểm 80% khả bị BTNDD-TQ