Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN TẤN ĐẠT HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN VÙNG MIỆNG CỦA GEL CHLORHEXIDINE THỬ NGHIỆM – NGHIÊN CỨU IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG – HÀM – MẶT TP Hồ Chí Minh – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TẤN ĐẠT HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN VÙNG MIỆNG CỦA GEL CHLORHEXIDINE THỬ NGHIỆM – NGHIÊN CỨU IN VITRO Chuyên ngành: RĂNG – HÀM – MẶT Mã số: 8720501 Luận văn Thạc sĩ Răng – Hàm – Mặt NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGƠ THỊ QUỲNH LAN TP Hồ Chí Minh – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Ngô Thị Quỳnh Lan Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Tấn Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH NHA CHU 1.1.1 Viêm nha chu mạn tính 1.1.2 Màng sinh học phức hợp vi khuẩn 1.1.3 Vi khuẩn bệnh nha chu 13 1.2 CHLORHEXIDINE 16 1.2.1 Tác động kháng khuẩn .17 1.2.2 Tác dụng phụ CHX nha khoa 19 1.2.3 Ứng dụng CHX nha khoa 20 1.2.4 Gel CHX 21 1.3 KHÁNG SINH ĐỒ 22 1.3.1 Phƣơng pháp khuếch tán kháng sinh (Kirby-Bauer) 22 1.3.2 Phƣơng pháp pha loãng liên tiếp 25 1.4 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 1.4.1 Gel Chlorhexidine thử nghiệm 26 1.4.2 Gel PerioKin .27 CHƢƠNG 31 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31 2.3 MẪU NGHIÊN CỨU 31 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu .31 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.3.3 Cỡ mẫu .32 2.4 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 32 2.4.1 Môi trƣờng 32 2.4.2 Dụng cụ-trang thiết bị 32 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.5.3 Quy trình nghiên cứu 33 2.6 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 37 2.6.1 Biến số độc lập 37 2.6.2 Biến số phụ thuộc .37 2.7 XỬ LÍ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 37 2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 38 CHƢƠNG 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN CỦA GEL CHX THỬ NGHIỆM 40 3.1.1 Hiệu vi khuẩn hiếu khí .40 3.1.2 Hiệu vi khuẩn kỵ khí 41 3.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN CỦA GEL CHX THỬ NGHIỆM Ở CÁC ĐỘ SÂU TÚI NHA CHU KHÁC NHAU (4 MM VÀ MM) 43 3.2.1 Trên vi khuẩn hiếu khí .43 3.2.2 Trên vi khuẩn kỵ khí 44 3.3 SO SÁNH HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN CỦA GEL CHX THỬ NGHIỆM VÀ GEL CHX PERIOKIN 0,2% 45 3.3.1 Dịch chiết gel CHX 0,5% 45 3.3.2 Dịch chiết gel CHX 0,5x10-1% 47 CHƢƠNG 50 BÀN LUẬN 50 4.1 MẪU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 50 4.1.1 Mẫu vi khuẩn 50 4.1.2 Gel CHX thử nghiệm .51 4.1.3 Các phƣơng pháp xác định tính kháng khuẩn 53 4.1.4 Phƣơng pháp chuẩn bị dịch chiết gel CHX 56 4.1.5 Thời điểm đo đƣờng kính vịng vơ khuẩn 57 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN CỦA GEL CHX THỬ NGHIỆM 57 4.2.1 Hiệu vi khuẩn hiếu khí .57 4.2.2 Hiệu vi khuẩn kỵ khí 59 4.3 SO SÁNH HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN CỦA GEL CHX THỬ NGHIỆM Ở CÁC ĐỘ SÂU TÚI NHA CHU KHÁC NHAU (4 MM MM) 61 4.3.1 Trên vi khuẩn hiếu khí .61 4.3.2 Trên vi khuẩn kỵ khí 62 4.4 SO SÁNH HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN CỦA GEL CHX THỬ NGHIỆM VÀ GEL PERIOKIN 0,2% 64 4.4.1 Dịch chiết gel CHX 0,5% 64 4.4.2 Dịch chiết gel CHX 0,5x10-1% 67 KẾT LUẬN 69 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ nha chu lành mạnh- Mô nha chu viêm Hình 1.2 Cơng thức hóa học CHX 16 Hình 2.1.a Cách lấy vi khuẩn từ môi trƣờng vận chuyển 34 b Cách ria vi khuẩn Hình 2.2 Đƣờng kính vịng vơ khuẩn 36 Hình 2.3 Cách sử dụng thƣớc kẹp điện tử HT426 36 Hình 2.4 Tóm tắt quy trình nghiên cứu 39 Hình 3.1 Mẫu 11 với vi khuẩn độ sâu túi 4mm sau 24h ủ với điều kiện hiếu khí (T) điều kiện kỵ khí (P) 45 Hình 3.2 Mẫu 10 với vi khuẩn độ sâu túi 6mm sau 48h ủ với điều kiện hiếu khí (T) điều kiện kỵ khí (P) có xuất nấm 45 Hình 4.1 (a)Phƣơng pháp d ng đ a giấy môi trƣờng thạch 49 ( )Phƣơng pháp đục lỗ môi trƣờng thạch (c)Phƣơng pháp hệ nồng độ môi trƣờng l ng (d)Phƣơng pháp vi định lƣợng mơi trƣờng l ng Hình 4.2 Phƣơng pháp sinh tự ký 51 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ viêm nha chu mạn Bảng 1.2 Một số loại vi khuẩn gây bệnh nha chu 15 Bảng 1.3 Hệ tạp khuẩn khe nƣớu từ tình trạng lành mạnh sang viêm nha chu 15 Bảng 1.4 Hệ tạp khuẩn kỵ khí chiếm đa số túi nha chu 16 Bảng 1.5 Hoạt tính kháng khuẩn CHX chống lại loài vi sinh vật khác 19 Bảng 1.6 Một số nghiên cứu in vitro hiệu kháng khuẩn loại sản phẩm vi khuẩn gây bệnh nha chu 28 Bảng 3.1 Trung ình đƣờng kính vịng vơ khuẩn đ a cấy ủ hiếu khí với độ sâu túi nha chu 4mm 40 Bảng 3.2 Trung ình đƣờng kính vịng vơ khuẩn đ a cấy ủ hiếu khí với độ sâu túi nha chu 6mm 41 Bảng 3.3 Trung ình đƣờng kính vịng vơ khuẩn đ a cấy ủ kỵ khí với độ sâu túi nha chu 4mm 42 Bảng 3.4 Trung bình đƣờng kính vịng vơ khuẩn đ a cấy ủ hiếu khí với độ sâu túi nha chu 6mm 43 Bảng 4.1 Đƣờng kính vịng vơ khuẩn sản phẩm 49 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TB : Trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐKVVK : Đƣờng kính vịng vô khuẩn cs : cộng TIẾNG ANH HPMC : Hydroxy propylmethyl cellulose HEC : Hydroxy ethyl cellulose A.a :Aggregatibacter actinomycetemcomitans B forsythus : Bacteroides forsythus C rectus : Campylobacter rectus CAL : Clinical attachment loss CLSI : Clinical and Laboratory Standards Institute CHX : Chlorhexidine F nucleatum : Fusobacterium nucleatum MIC : Minimum Inhibitory Concentration MBC : Minimum Bactericidal Concentration MSSA : Methicillin susceptible Staphylococcus aureus MRSA : Methicillin resistant Staphylococcus aureus P gingivalis : Porphyromonas gingivalis P micros : Peptostreptococcus micros iv P intermedia : Prevotella intermedia T forsythensis : Tannerella forsythensis T denticola : Treponema denticola S mutans : Streptococcus mutans sp : species spp : species plural MSBA : Mitis Salivarious Bacitracin Agar TSBA : Trypticase Soy Blood Agar NB : Nutrient Broth TSB : Tryptic Soy Broth MHA : Mueller Hinton Agar ATCC : American Type Culture Collection Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu ƣớc đánh giá an đầu khả kháng khuẩn đƣợc thực với mong muốn cung cấp chứng khoa học nhằm phát triển chế phẩm gel CHX in situ 0,5% thử nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy khả kháng khuẩn với nồng độ pha loãng gel theo phƣơng pháp dịch chiết tiêu chuẩn ISO 10993-5:2009 Những chứng khoa học với nghiên cứu “Khảo sát ảnh hƣởng gel chlorhexidine in situ 0,5% lên số đặc tính sinh học nguyên bào sợi nƣớu ngƣời - Nghiên cứu in vitro” làm tiền đề cho nghiên cứu để tạo chế phẩm gel CHX ứng dụng nha khoa Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị nhƣ sau: - Tăng số lƣợng mẫu nghiên cứu - So sánh thêm hiệu gel CHX thử nghiệm nồng độ khác - Khảo sát dòng vi khuẩn đặc hiệu nguyên nhân gây viêm nha chu mạn tính - Phát triển nghiên cứu in vivo Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Viện dƣợc liệu – Bộ Y tế, (2006), Phƣơng pháp nghiên cứu tác dụng dƣợc lí thuốc từ dƣợc thảo , h t n hoa h c v th t – i Nguyễn Thanh Bảo, (2001), "Thực tập vi sinh miễn dịch", B môn Vi sinh Khoa Y - Đại h c Y Dược TP HCM Hà Thị Bảo Đan, (2012), Nha chu học", Nhà xu t b n Y h c chi nhánh TP HCM, tr 44-218 Đinh Hữu Dung, (2008), "Kỹ thuật ản đảm bảo chất lƣợng xét nghiệm vi sinh y học", Nhà xu t b n Y h c Hà N i Trần Giao Hòa, (2009), "Phẫu thuật tạo hình nha chu", Nhà xu t b n Đại h c Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-48 Nguyễn Lê Thu Thảo, (2017), "Nghiên cứu hiệu kháng khuẩn gel nha đam vi khuẩn viêm nha chu mạn toàn thể", hoa Răng m Mặt - Đại h c Y Dược TPHCM, tr 13-31 Cao Minh Nga, (2017), "Thực tập vi sinh y học", B môn Vi sinh - Khoa Y - Đại h c Y Dược TP HCM Nguyễn Ngọc Hoài Bảo, (2020), "Khảo sát ảnh hƣởng gel chlorhexidine in situ 0,5% lên số đặc tính sinh học nguyên bào sợi nƣớu ngƣời Nghiên cứu in vitro", hoa Răng m Mặt - Đại h c Y Dược TPHCM, tr 22, 42 TIẾNG ANH (2015), "American Academy of Periodontology Task Force Report on the Update to the 1999 Classification of Periodontal Diseases and Conditions", J Periodontol, 86 (7), pp 835-838 10 10993‐ 12 I O f S I Biological evaluation of medical devices-Part 12: Sample preparation and reference materials: Sveits Genève, 2012;1-28 11 Addy M, Martin M V, (2003), "Systemic antimicrobials in the treatment of chronic periodontal diseases: a dilemma", Oral Dis, Suppl pp 38-44 12 Akca A E, Akca G, Topcu F T, Macit E, et al, (2016), "The Comparative Evaluation of the Antimicrobial Effect of Propolis with Chlorhexidine against Oral Pathogens: An In Vitro Study", Biomed Res Int, 2016 pp 3627463 13 Andrews Jennifer M, (2001), "BSAC standardized disc susceptibility testing method", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 48 (suppl_1), pp 43-57 14 Basson N J, Tait C M, (2001), "Effectiveness of three root canal medicaments to eliminate Actinomyces israelii from infected dentinal tubules in vitro", Sadj, 56 (11), pp 499-501 15 Berchier C E, Slot D E, Van der Weijden G A, (2010), "The efficacy of 0.12% chlorhexidine mouthrinse compared with 0.2% on plaque accumulation and Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh periodontal parameters: a systematic review", J Clin Periodontol, 37 (9), pp 829-839 16 Bisht N, Goswami L, Kothiyal P, (2014), "In-situ gel: a study of dental diseases", Journal of Applied Pharmaceutical Research, (2), pp 10-17 17 Chaves E S, Kornman K S, Manwell M A, Jones A A, et al, (1994), "Mechanism of irrigation effects on gingivitis", J Periodontol, 65 (11), pp 1016-1021 18 Diehl S R, Kuo F, Hart T C, (2015), "Interleukin genetic tests provide no support for reduction of preventive dental care", J Am Dent Assoc, 146 (3), pp 164-173.e164 19 Ebersole J L, Kesavalu L, Schneider S L, Machen R L, et al, (1995), "Comparative virulence of periodontopathogens in a mouse abscess model", Oral Dis, (3), pp 115-128 20 Edwards A M, Dymock D, Jenkinson H F, (2003), "From tooth to hoof: treponemes in tissue-destructive diseases", J Appl Microbiol, 94 (5), pp 767780 21 Eick S, Goltz S, Nietzsche S, Jentsch H, et al, (2011), "Efficacy of chlorhexidine digluconate-containing formulations and other mouthrinses against periodontopathogenic microorganisms", Quintessence Int, 42 (8), pp 687-700 22 Eke P I, Dye B A, Wei L, Slade G D, et al, (2015), "Update on Prevalence of Periodontitis in Adults in the United States: NHANES 2009 to 2012", J Periodontol, 86 (5), pp 611-622 23 Emilson C G, (1977), "Susceptibility of various microorganisms to chlorhexidine", Scand J Dent Res, 85 (4), pp 255-265 24 Fani M, Kohanteb J, (2012), "Inhibitory activity of Aloe vera gel on some clinically isolated cariogenic and periodontopathic bacteria", J Oral Sci, 54 (1), pp 15-21 25 Fedorowicz Z, Aljufairi H, Nasser M, Outhouse T L, et al, (2016), "WITHDRAWN: Mouthrinses for the treatment of halitosis", Cochrane Database Syst Rev, (5), pp Cd006701 26 Gomes B P, Vianna M E, Zaia A A, Almeida J F, et al, (2013), "Chlorhexidine in endodontics", Braz Dent J, 24 (2), pp 89-102 27 Goodson J M, Offenbacher S, Farr D H, Hogan P E, (1985), "Periodontal disease treatment by local drug delivery", J Periodontol, 56 (5), pp 265-272 28 H R R, Dhamecha D, Jagwani S, Rao M, et al, (2019), "Local drug delivery systems in the management of periodontitis: A scientific review", J Control Release, 307 pp 393-409 29 Hajishengallis G, Darveau R P, Curtis M A, (2012), "The keystone-pathogen hypothesis", Nat Rev Microbiol, 10 (10), pp 717-725 30 Hajishengallis G, Lamont R J, (2012), "Beyond the red complex and into more complexity: the polymicrobial synergy and dysbiosis (PSD) model of periodontal disease etiology", Mol Oral Microbiol, 27 (6), pp 409-419 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Hayden M K, Lolans K, Haffenreffer K, Avery T R, et al, (2016), "Chlorhexidine and Mupirocin Susceptibility of Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Isolates in the REDUCE-MRSA Trial", J Clin Microbiol, 54 (11), pp 2735-2742 32 Herrera D, (2013), "Chlorhexidine mouthwash reduces plaque and gingivitis", Evid Based Dent, 14 (1), pp 17-18 33 Holloway P M, Bucknall R A, Denton G W, (1986), "The effects of sub-lethal concentrations of chlorhexidine on bacterial pathogenicity", J Hosp Infect, (1), pp 39-46 34 How K Y, Song K P, Chan K G, (2016), "Porphyromonas gingivalis: An Overview of Periodontopathic Pathogen below the Gum Line", Front Microbiol, pp 53 35 Huỳnh Trúc Thanh Ngọc, (2019), "Development and Evaluation of In Situ Gel of Chlorhexidine Gluconate", ASEAN PharmNET 2017, pp 248-256 36 ISO B, (1999), "10993-5: Biological evaluation of medical devices", Tests for in vitro cytotoxicity, pp 37 Jaswal R, Dhawan S, Grover V, Malhotra R, (2014), "Comparative evaluation of single application of 2% whole turmeric gel versus 1% chlorhexidine gel in chronic periodontitis patients: A pilot study", J Indian Soc Periodontol, 18 (5), pp 575-580 38 Jelvehgaran Esfahani Z, Kadkhoda Z, Eshraghi S S, Salehi Surmaghi M H, (2014), "Antibacterial effect of an herbal product persica on porphyromonas gingivalis and aggregatibacter actinomycetemcomitans: an in-vitro study", J Dent (Tehran), 11 (4), pp 464-472 39 Jenkins S, Addy M, Newcombe R, (1993), "The effects of a chlorhexidine toothpaste on the development of plaque, gingivitis and tooth staining", J Clin Periodontol, 20 (1), pp 59-62 40 Jenkins S, Addy M, Wade W, (1988), "The mechanism of action of chlorhexidine A study of plaque growth on enamel inserts in vivo", J Clin Periodontol, 15 (7), pp 415-424 41 Jones C G, (1997), "Chlorhexidine: is it still the gold standard?", Periodontol 2000, 15 pp 55-62 42 Jurczyk K, Nietzsche S, Ender C, Sculean A, et al, (2016), "In-vitro activity of sodium-hypochlorite gel on bacteria associated with periodontitis", Clin Oral Investig, 20 (8), pp 2165-2173 43 Kaldahl W B, Kalkwarf K L, Patil K D, Dyer J K, et al, (1988), "Evaluation of four modalities of periodontal therapy Mean probing depth, probing attachment level and recession changes", J Periodontol, 59 (12), pp 783793 44 Kaldahl W B, Kalkwarf K L, Patil K D, Molvar M P, et al, (1996), "Long-term evaluation of periodontal therapy: I Response to therapeutic modalities", J Periodontol, 67 (2), pp 93-102 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 Karpinski T M, Szkaradkiewicz A K, (2015), "Chlorhexidine pharmacobiological activity and application", Eur Rev Med Pharmacol Sci, 19 (7), pp 1321-1326 46 Kinane D F, Stathopoulou P G, Papapanou P N, (2017), "Periodontal diseases", Nat Rev Dis Primers, pp 17038 47 Kloster A P, Lourenco Neto N, Costa S A D, Oliveira T M, et al, (2018), "In Vitro Antimicrobial Effect of Bioadhesive Oral Membrane with Chlorhexidine Gel", Braz Dent J, 29 (4), pp 354-358 48 Knowles J W, Burgett F G, Nissle R R, Shick R A, et al, (1979), "Results of periodontal treatment related to pocket depth and attachment level Eight years", J Periodontol, 50 (5), pp 225-233 49 Kolenbrander P E, (1988), "Intergeneric coaggregation among human oral bacteria and ecology of dental plaque", Annu Rev Microbiol, 42 pp 627-656 50 Kolenbrander P E, Andersen R N, Blehert D S, Egland P G, et al, (2002), "Communication among oral bacteria", Microbiol Mol Biol Rev, 66 (3), pp 486-505, table of contents 51 Kortsik C, Elmer A, Tamm I, (2003), "Pleural effusion due to Histoplasma capsulatum and idiopathic CD4 lymphocytopenia", Respiration, 70 (1), pp 118-122 52 Kumar P S, Griffen A L, Barton J A, Paster B J, et al, (2003), "New bacterial species associated with chronic periodontitis", J Dent Res, 82 (5), pp 338344 53 Lin S, Levin L, Weiss E I, Peled M, et al, (2006), "In vitro antibacterial efficacy of a new chlorhexidine slow-release device", Quintessence Int, 37 (5), pp 391-394 54 Lorenz K, Bruhn G, Heumann C, Netuschil L, et al, (2006), "Effect of two new chlorhexidine mouthrinses on the development of dental plaque, gingivitis, and discolouration A randomized, investigator-blind, placebo-controlled, 3week experimental gingivitis study", J Clin Periodontol, 33 (8), pp 561-567 55 LuIs H S, Luis L S, Bernardo M, (2016), "In vitro study of the effect of an essential oil and a delmopinol mouth rinse on dental plaque bacteria", Indian J Dent Res, 27 (6), pp 648-651 56 Machado F C, de Souza I P, Portela M B, de Araujo Soares R M, et al, (2011), "Use of chlorhexidine gel (0.2%) to control gingivitis and candida species colonization in human immunodeficiency virus-infected children: a pilot study", Pediatr Dent, 33 (2), pp 153-157 57 McCracken G, (2008), "Chlorhexidine varnish may be useful adjunct to routine periodontal therapy?", Evid Based Dent, (3), pp 76 58 McDonnell G, Russell A D, (1999), "Antiseptics and disinfectants: activity, action, and resistance", Clin Microbiol Rev, 12 (1), pp 147-179 59 Milstone A M, Passaretti C L, Perl T M, (2008), "Chlorhexidine: expanding the armamentarium for infection control and prevention", Clin Infect Dis, 46 (2), pp 274-281 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 Mohammadi Z, Abbott P V, (2009), "The properties and applications of chlorhexidine in endodontics", Int Endod J, 42 (4), pp 288-302 61 Nagle P J, Turnbull R S, (1978), "Chlorhexidine: an ideal plaque inhibiting agent?", Dent J, 44 (2), pp 73-77 62 Nibali L, Zavattini A, Nagata K, Di Iorio A, et al, (2016), "Tooth loss in molars with and without furcation involvement - a systematic review and meta-analysis", J Clin Periodontol, 43 (2), pp 156-166 63 Nie S, Hsiao W L, Pan W, Yang Z, (2011), "Thermoreversible Pluronic F127based hydrogel containing liposomes for the controlled delivery of paclitaxel: in vitro drug release, cell cytotoxicity, and uptake studies", Int J Nanomedicine, pp 151-166 64 Oncag O, Hosgor M, Hilmioglu S, Zekioglu O, et al, (2003), "Comparison of antibacterial and toxic effects of various root canal irrigants", Int Endod J, 36 (6), pp 423-432 65 Palcanis K G, (1996), "Surgical pocket therapy", Ann Periodontol, (1), pp 589-617 66 Patel K S, Vadalia K, Patel J, (2014), "Development and evaluation of in situ gelling system for treatment of periodontitis", International Journal of PharmTech Reseach, (6), pp 2102-2112 67 Puig Silla M, Montiel Company J M, Almerich Silla J M, (2008), "Use of chlorhexidine varnishes in preventing and treating periodontal disease A review of the literature", Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 13 (4), pp E257260 68 Ramseier C A, Suvan J E, (2015), "Behaviour change counselling for tobacco use cessation and promotion of healthy lifestyles: a systematic review", J Clin Periodontol, 42 Suppl 16 pp S47-58 69 Reda B, (2020), "Chlorhexidine retention in the oral cavity and the effects of chlorhexidine and octenidine mouth rinsing on the dental biofilm", Indian Journal of Forensic Medicine & Toxicology, 14 (1), pp 544-550 70 Ribeiro L G, Hashizume L N, Maltz M, (2007), "The effect of different formulations of chlorhexidine in reducing levels of mutans streptococci in the oral cavity: A systematic review of the literature", J Dent, 35 (5), pp 359-370 71 Ryan S, (2010), "Chlorhexidine as a canal irrigant: a review", Compend Contin Educ Dent, 31 (5), pp 338-342; quiz 343, 364 72 Schätzle M, Löe H, Lang N P, Bürgin W, et al, (2004), "The clinical course of chronic periodontitis", J Clin Periodontol, 31 (12), pp 1122-1127 73 Schiott C R, Löe H, Jensen S B, Kilian M, et al, (1970), "The effect of chlorhexidine mouthrinses on the human oral flora", J Periodontal Res, (2), pp 84-89 74 Shepherd J, (2007), "Pre-operative chlorhexidine mouth rinses reduce the incidence of dry socket", Evid Based Dent, (2), pp 43 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Sickbert-Bennett E E, Weber D J, Gergen-Teague M F, Sobsey M D, et al, (2005), "Comparative efficacy of hand hygiene agents in the reduction of bacteria and viruses", Am J Infect Control, 33 (2), pp 67-77 76 Slot D E, Berchier C E, Addy M, Van der Velden U, et al, (2014), "The efficacy of chlorhexidine dentifrice or gel on plaque, clinical parameters of gingival inflammation and tooth discoloration: a systematic review", Int J Dent Hyg, 12 (1), pp 25-35 77 Smalley J W, Birss A J, Withnall R, Silver J, (2002), "Interactions of Porphyromonas gingivalis with oxyhaemoglobin and deoxyhaemoglobin", Biochem J, 362 (Pt 1), pp 239-245 78 Socransky S S, Haffajee A D, (2002), "Dental biofilms: difficult therapeutic targets", Periodontol 2000, 28 pp 12-55 79 Socransky S S, Haffajee A D, (2005), "Periodontal microbial ecology", Periodontol 2000, 38 pp 135-187 80 Socransky S S, Haffajee A D, Cugini M A, Smith C, et al, (1998), "Microbial complexes in subgingival plaque", J Clin Periodontol, 25 (2), pp 134-144 81 Socransky S S, Smith C, Haffajee A D, (2002), "Subgingival microbial profiles in refractory periodontal disease", J Clin Periodontol, 29 (3), pp 260-268 82 Tomasi C, Koutouzis T, Wennström J L, (2008), "Locally delivered doxycycline as an adjunct to mechanical debridement at retreatment of periodontal pockets", J Periodontol, 79 (3), pp 431-439 83 Tomasi C, Wennström J L, (2011), "Locally delivered doxycycline as an adjunct to mechanical debridement at retreatment of periodontal pockets: outcome at furcation sites", J Periodontol, 82 (2), pp 210-218 84 Vadiati Saberi B, Radafshar G, Khanjani N, Fathi S, (2017), "Effect of Topical Gel Chlorhexidine 0.2% on Non-Surgical Treatment of Chronic Periodontitis", Babol-Jbums, 19 (5), pp 74-80 85 Varoni E, Tarce M, Lodi G, Carrassi A, (2012), "Chlorhexidine (CHX) in dentistry: state of the art", Minerva Stomatol, 61 (9), pp 399-419 86 Vernon M O, Hayden M K, Trick W E, Hayes R A, et al, (2006), "Chlorhexidine gluconate to cleanse patients in a medical intensive care unit: the effectiveness of source control to reduce the bioburden of vancomycinresistant enterococci", Arch Intern Med, 166 (3), pp 306-312 87 Wendt C, Schinke S, Wurttemberger M, Oberdorfer K, et al, (2007), "Value of whole-body washing with chlorhexidine for the eradication of methicillinresistant Staphylococcus aureus: a randomized, placebo-controlled, doubleblind clinical trial", Infect Control Hosp Epidemiol, 28 (9), pp 1036-1043 88 Zhang Q, van Palenstein Helderman W H, van't Hof M A, Truin G J, (2006), "Chlorhexidine varnish for preventing dental caries in children, adolescents and young adults: a systematic review", Eur J Oral Sci, 114 (6), pp 449-455 89 Zhao H, Hu J, Zhao L, (2020), "Adjunctive subgingival application of Chlorhexidine gel in nonsurgical periodontal treatment for chronic periodontitis: a systematic review and meta-analysis", 20 (1), pp 34 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN VÙNG MIỆNG CỦA GEL CHLORHEXIDINE THỬ NGHIỆM – NGHIÊN CỨU IN VITRO Chúng tơi kính mời ơng/bà, anh/chị tham gia nghiên cứu Trƣớc ông/bà, anh/chị định việc liệu có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, mời ơng/bà, anh/chị tìm hiểu thơng tin liên quan đến nghiên cứu Mời ơng/bà, anh/chị vui lịng đọc kỹ thông tin dƣới ông/bà, anh/chị muốn, thảo luận với ngƣời khác Ơng/bà, anh/chị h i chúng tơi khơng rõ hay muốn biết thêm thơng tin Ơng/bà, anh/chị dành thời gian suy ngh kỹ trƣớc đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cảm ơn ông/ à, anh/chị đọc thơng tin Mục đích nghiên cứu gì? Viêm nha chu bệnh lý phức tạp đa yếu tố, đa vi khuẩn, đặc trƣng ởi phá hủy thành phần mô nâng đỡ Các phƣơng pháp điều trị viêm nha chu (bao gồm phẫu thuật không phẫu thuật) nhắm đến việc loại b mảng bám vi khuẩn gây bệnh Tuy nhiên, kể biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn đƣợc thực chặt chẽ, vi khuẩn tái xâm nhiễm phát triển mơ phía dƣới tổn thƣơng Sự tồn vi khuẩn làm ảnh hƣởng đến q trình lành thƣơng tái tạo mơ, ảnh hƣởng đến kết điều trị Trong l nh vực nha khoa, gel chlorhexidine thƣờng đƣợc d ng để hỗ trợ thêm cho việc cạo vơi xử lí mặt gốc Hiện chlorhexidine tiêu chuẩn vàng thuốc sát khuẩn hỗ trợ cho việc điều trị bệnh nha chu Để Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh phục vụ cho nhu cầu thực tiễn chlorhexidine nha khoa Việt Nam, khoa Dƣợc Đại học Y Dƣợc TP.HCM xây dựng thành công sản phẩm gel chlorhexidine thử nghiệm d ng nha khoa Đây sản phẩm hoàn toàn Việt Nam tự sản xuất, cần phải thực thêm nhiều nghiên cứu sản phẩm trƣớc đƣa vào sử dụng Chính vậy, chúng tơi xin phép đƣợc lấy mẫu vi khuẩn gây bệnh nha chu viêm ông/bà, anh/chị để tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu kháng khuẩn vùng miệng gel chlorhexidine thử nghiệm – nghiên cứu in vitro” nhằm khảo sát hiệu kháng khuẩn gel chlorhexidine thử nghiệm phịng thí nghiệm Ơng/bà, anh/chị có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu khơng? Khơng, ơng/bà, anh/chị có tồn quyền định tham gia hay không Nếu ông/bà, anh/chị định tham gia vào nghiên cứu, gửi ông/bà, anh/chị thông tin ông/bà, anh/chị ký vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia Kể ông/bà, anh/chị ký giấy đồng ý, ông/bà, anh/chị từ chối không tham gia mà khơng cần phải giải thích thêm Nếu ông/bà, anh/chị ngƣời giai đoạn điều trị, dù ông/bà, anh/chị định không tham gia, từ chối không tham gia nữa, hay đồng ý tham gia nghiên cứu việc khơng có ảnh hƣởng đến chất lƣợng chăm sóc sức kh e cho ông/bà, anh/chị Các hoạt động diễn nhƣ ông/bà, anh/chị tham gia nghiên cứu? Chúng mời ông/bà, anh/chị tham gia vào nghiên cứu Nếu ông/bà, anh/chị đồng ý tham gia, tiến hành cạo vôi hẹn ngày sau đến lấy mẫu vi khuẩn túi nha chu (ở độ sâu mm mm) Chi phí cạo vôi nghiên cứu viên chi trả Sau ngày, tiến hành lấy mẫu vi khuẩn nhƣ sau: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Cơ lập v ng lấy mẫu ơng/bà, anh/chị gịn cuộn, làm mảng ám nƣớu, sử dụng hai côn giấy cỡ 35-40 (vô khuẩn) thấm dịch túi nha chu độ sâu mm mm, giữ 30 giây - Mẫu thu đƣợc chúng tơi xử lí theo quy trình nghiên cứu Ơng/bà, anh/chị tiếp tục với phác đồ điều trị nha chu viêm (qui định khoa Răng Hàm Mặt – Đại học Y Dƣợc Tp.HCM) Có bất lợi rủi ro ơng/bà, anh/chị tham gia nghiên cứu không? Chúng cam kết việc lấy mẫu vi khuẩn túi nha chu an toàn khơng xâm lấn, khơng có rủi ro liên quan đến thao tác Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Nếu ông/bà, anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu, ông/bà, anh/chị giúp đánh giá đƣợc hiệu kháng khuẩn vùng miệng gel chlorhexidine thử nghiệm, từ góp phần hỗ trợ điều trị tăng hiệu điều trị cho bệnh nhân viêm nha chu Ơng/bà, anh/chị góp phần thúc đẩy cho y học nƣớc nhà Ngồi ra, ơng/bà, anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu, ông/bà, anh/chị đƣợc lợi ích trực tiếp nhƣ sau: - Đƣợc khám chẩn đốn viêm nha chu miễn phí - Đƣợc thực lấy cao miễn phí - Biết đƣợc kết thử nghiệm hệ vi khuẩn gây bệnh viêm nha chu ơng/bà, anh/chị có nhạy cảm với gel chlorhexidine thử nghiệm hay không Việc ông/bà, anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu đƣợc giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập đƣợc có liên quan đến ơng/bà, anh/chị suốt q trình nghiên cứu đƣợc giữ bí mật cách tuyệt đối Mọi thông tin liên quan đến Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cá nhân nhƣ tên địa đƣợc xóa kh i thơng tin khác để đảm bảo ngƣời khác đƣợc ông/bà, anh/chị Cách thức sử dụng kết nghiên cứu? Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Chúng dự định hồn thành cơng việc vào tháng năm 2021 Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với ngƣời tham gia nghiên cứu áo cáo nhƣ ấn phẩm xuất khác không ghi họ tên ngƣời tham gia Ngƣời cần liên hệ để biết thông tin chi tiết? Bác s Nguyễn Tấn Đạt Học viên Cao học RHM 2018-2020, Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0932745199 Email: tandat.ho.dds@gmail.com Xin chân thành c m ô /bà, a /c ị t am ia vào iê cứu II CHÁP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu h i thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời th a đáng tất câu h i Tôi nhận Bản thông tin dành cho bệnh nhân tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ngày tháng năm Chữ ký nghiên cứu viên/ ngƣời lấy chấp thuận Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho ông/bà, anh/chị ông/bà, anh/chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc ông/bà, anh/chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh DANH SÁCH CÁC BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU MẪU HỌ VÀ TÊN GIỚI T NH SỐ BỆNH ÁN Nguyễn Hồng S Nam 1312/2020 Nguyễn Thị L Nữ 2125/2020 Nguyễn Hùng P Nam 2132/2020 Phạm Hồng P Nữ 2108/2020 Nguyễn Thị Lệ H Nữ 2175/2020 Nguyễn Văn H Nam 2266/2020 Đặng Phúc L Nam 2309/2020 Vƣơng Thanh H Nam 2359/2020 Nguyễn Hữu Ơ Nam 2762/2020 10 Phạm Thị N Nữ 3167/2020 11 Trần Kiến B Nam 3461/2020 12 Nguyễn Văn T Nam 3385/2020 13 Nguyễn Thị C Nữ 3587/2020 14 Nguyễn Đức T Nam 3668/2020 15 Nguyễn Tấn P Nam 3695/2020 16 Nguyễn Văn H Nam 3711/2020 17 Ngô Minh Tr Nam 0059/2021 18 Hồ Hữu H Nam 0155/2021 19 Ngô Kim S Nam 0194/2021 20 Trần Phú L Nam 0467/2021 21 Trần Văn B Nam 0576/2021 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn