Untitled 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ ch[.]
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hố Usinsky nói: Từ đơn vị ngôn ngữ thiếu tạo lập lời nói để giao tiếp trẻ “Tất hiểu biết ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại với ngôn ngữ” “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển trí tuệ kho tàng tri thức” (Usinsky) Bởi giáo dục ngôn ngữ cho trẻ vô cần thiết phải bắt đầu từ sớm từ tuổi mầm non (0 – tuổi) đặc biệt từ – tuổi, lứa tuổi ngơn ngữ trẻ có điều kiện phát triển nhanh tất mặt: ngữ âm, từ vụng ngữ pháp mà khơng giai đoạn sánh Nếu nhà giáo dục bỏ qua giai đoạn phát cảm ngôn ngữ thiệt thòi lớn cho phát triển đứa trẻ, trẻ khó theo kịp phát triển bạn lứa tuổi E I Tikhêêva cho phát triển ngôn ngữ cho trẻ khâu chủ yếu hoạt động trường mẫu giáo, tiền đề cho thành công khác Mặt khác hết tuổi Mẫu giáo trẻ chuyển sang trường Tiểu học, bước ngoặt quan trọng đời trẻ tuổi trẻ phải chuyển qua lối sống với thay hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập Đồng thời trẻ chuyển qua vị trí xã hội với quan hệ người học sinh thực thụ Sự thay đổi địi hỏi trẻ phải có điều kiện tâm lý cần thiết đủ để trẻ thích nghi bước đầu với điều kiện học tập có hệ thống phổ thơng Một điều kiện tâm lý quan trọng thoả mãn địi hỏi ngơn ngữ trẻ Khi trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày: phát âm chuẩn; vốn từ phong phú, đa dạng; câu nói hồn chỉnh mặt ngữ pháp trẻ có cơng cụ để tư trừu tượng, có phương tiện để lĩnh hội kiến thức khoa học môn học, đặc biệt môn Tiếng Việt – môn học xem khó khăn học sinh lớp trẻ cịn có phương tiện hữu hiệu để tiếp xúc thuận lợi với môi trường mới, quan hệ Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ – tuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ: âm điệu, hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ; câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ Chính cho trẻ tiếp xúc với văn học thông qua hoạt động kể chuyện đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu nhất; đồng thời giúp trẻ phát triển lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Thông qua hoạt động kể chuyện, ngôn ngữ trẻ rèn luyện, phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ học cách trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện cách mạch lạc thơng qua vốn từ trẻ Có nhiều phương pháp, phương tiện để trau dồi vốn từ cho trẻ kể chuyện biện pháp sử dụng phổ biến trường mầm non, xác định rõ ảnh hưởng hoạt động kể chuyện đến phát triển ngơn ngữ nói chung vốn từ trẻ, ta sử dụng hoạt động kể chuyện phương tiện hiệu nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo (MG) – tuổi Xuất phát lí trên, đề tài “Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện” nhóm lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển vốn từ trẻ MG – tuổi hoạt động kể chuyện; xác định yếu tố ảnh hưởng, từ đề xuất số biện pháp nâng cao vốn từ cho trẻ tổ chức thực nghiệm Đối tượng khách thể nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực trạng ảnh hưởng hoạt động kể chuyện tới phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi số trường mầm non thuộc Tp.HCM 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng hoạt động kể chuyện (HĐKC) phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG – tuổi Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu để hệ thống vấn đề lý luận làm sở lý luận cho đề tài, thực trạng tổ chức số biện pháp ảnh hưởng hoạt động kể chuyện tới phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi số trường mầm non thuộc Tp.HCM, từ đề xuất biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu - 30 trẻ MG – tuổi trường mầm non thuộc quận (trung tâm) - 30 trẻ MG – tuổi trường mầm non thuộc quận Tân Bình (ven nội) - 30 trẻ MG – tuổi trường mầm non thuộc huyện Hóc Mơn (ngoại thành) - 50 giáo viên mầm non (GVMN) trực tiếp chăm sóc – giáo dục trẻ MG – tuổi số trường mầm non trung tâm, ven nội ngoại thành Tp Hồ Chí Minh 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 7/2016 đến tháng 04/2017 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lí luận hoạt động giáo dục vốn từ cho trẻ MG 5-6 tuổi ảnh hưởng HĐKC cho trẻ MG – tuổi trường mầm non 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân phát triển vốn từ trẻ MG – tuổi HĐKC số trường mầm non thuộc Tp.HCM 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi thông qua HĐKC trường mầm non Giả thuyết nghiên cứu Vốn từ trẻ MG 5-6 tuổi HĐKC số trường mầm non cịn hạn chế, số nguyên nhân sau: - Trình độ nhận thức, vốn hiểu biết, kinh nghiệm trẻ hạn chế - Giáo viên tổ chức hoạt động để cung cấp vốn từ cho trẻ - Giáo viên chưa tạo điều kiện để trẻ phát huy tính sáng tạo kể chuyện - Giáo viên thường xuyên cung cấp cho trẻ vốn sống ấn tượng cảm xúc - Đồ dùng trực quan chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị sử dụng chưa cao Đặc biệt đồ dùng cho trẻ hoạt động Nếu GVMN vận dụng tốt số biện pháp sau vào hoạt động kể chuyện giúp trẻ nâng cao số lượng – chất lượng vốn từ: - Sưu tầm tổng hợp thể loại truyện có tác dụng phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi - Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại - Kể chuyện theo tranh kết hợp âm nhạc phù hợp - Sử dụng phương tiện trực quan “Rối bóng” - Diễn xuôi câu chuyện theo giai điệu hát quen thuộc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài, xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát a Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng vốn từ trẻ MG – tuổi HĐKC biện pháp tổ chức HĐKC GVMN nhằm phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi b Đối tượng nghiên cứu Trẻ MG – tuổi GVMN dạy trẻ lớp Lá (5 – tuổi) c Cách thực Quan sát, ghi nhận mẫu lời nói trẻ MG – tuổi, cách thức tổ chức HĐKC GVMN 7.2.2 Phương pháp sử dụng tập a Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng vốn từ trẻ MG – tuổi b Đối tượng nghiên cứu Trẻ MG – tuổi c Cách thực Sử dụng tập, quan sát trẻ thực tập ngôn ngữ, ghi nhận kết 7.2.3 Phương pháp vấn a Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng vốn từ trẻ MG – tuổi b Đối tượng nghiên cứu Trẻ MG – tuổi c Cách thực Trị chuyện, vấn trẻ nhằm tìm hiểu lời nói trẻ 7.2.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi a Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nhận thức biện pháp GVMN sử dụng nhằm phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi thông qua HĐKC b Đối tượng nghiên cứu GVMN, cán quản lý trường MN c Cách thực Soạn mẫu phiếu điều tra (sử dụng câu hỏi mở đóng) phù hợp đối tượng cần khảo sát, nội dung cần tìm hiểu Yêu cầu người hỏi điền vào phiếu 7.2.5 Phương pháp thống kê tốn học a Mục đích nghiên cứu Xử lý số liệu thu thập được, đánh giá độ tin cậy – tính tương quan b Cách thực Sử dụng phần mềm Excel để tính tốn xử lý số liệu sau thu thập từ việc nghiên cứu thực trạng thử nghiệm số biện pháp đề tài Các thuật toán thống kê xử lý phân tích số liệu nghiên cứu: Tỉ lệ %, giá trị trung bình Dự kiến cấu trúc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiện vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động kể chuyện nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Chương 3: Biện pháp tổ chức hoạt động kể chuyện nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN ĐẾN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Loài người từ thuở sơ khai sáng tạo ngôn ngữ, hệ thống tín hiệu đặc biệt dùng làm phương tiện quan trọng giao tiếp thành viên cộng đồng người Cũng từ ngôn ngữ phát triển với phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ yếu tố nâng tầm cao người lên vượt xa chất so với giống loài Ngôn ngữ chức tâm lý cấp cao người, công cụ để tư duy, để giao tiếp, chìa khóa để người nhận thức chiếm lĩnh kho tàng tri thức dân tộc nhân loại Với cá nhân, phát triển ngôn ngữ diễn nhanh giai đoạn từ – tuổi (lứa tuổi mầm non) Từ chỗ sinh chưa có ngơn ngữ, đến cuối tuổi – khoảng thời gian ngắn so với đời người – trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày Đây giai đoạn phát cảm ngơn ngữ Ở giai đoạn khơng có điểu kiện thuận lợi cho phát triển ngơn ngữ sau khó phát triển tốt Chính ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ trẻ trước tuổi học vấn đề nhiều nhà khoa học giới nước quan tâm nghiên cứu Vấn đề ngôn ngữ đề cập đến từ thời cổ đại Nhưng thời cổ đại người ta nghiên cứu ngôn ngữ không tách khỏi triết học lôgic học Các nhà triết học cổ đại coi ngơn ngữ hình thức biểu bề bên “logos”, tinh thần, trí tuệ người Trong “Bàn phương pháp”, Descartes đặc tính chủ yếu ngơn ngữ lấy làm tiêu chí phân biệt người, khác với động vật Ơng nhấn mạnh tính chất ngơn ngữ, tín hiệu chắn tư tiềm tàng thể kết luận rằng: “Có thể lấy ngôn ngữ làm chỗ khác thực người vật” [20] Chỉ đến kỷ 19 khuynh hướng tâm lý học nảy sinh ngôn ngữ học Ngưởi sáng lập trường phái ngôn ngữ học tâm lý Shteintal (1823 – 1899) Ơng đưa học thuyết ngơn ngữ hoạt động cá nhân phản ánh tâm lý dân tộc Theo ông, ngôn ngữ học phải dựa vào tâm lý cá nhân nghiên cứu ngôn ngữ cá nhân, phải dựa vào tâm lý dân tộc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc [20] Thuyết tâm lý liên tưởng – đại biểu V.Vunt (1832 – 1920) – nghiên cứu lý thuyết dạng thức bên từ, loại ý nghĩa chuyển đổi từ, nghĩa có từ câu, mối quan hệ liên tưởng có tính ngữ đoạn Sau cách mạng tháng Mười Nga 1917, nhà ngôn ngữ học, tâm lý học Xô Viết vận dụng quan điểm Mác – Lênin vào hoạt động nghiên cứu ngơn ngữ là: xem xét ngôn ngữ với tư cách tượng xã hội Ngôn ngữ thể mối quan hệ người với người quy định điều kiện cụ thể thời ký lịch sử định Ngôn ngữ thực trực tiếp tư phương tiện giao tiếp chủ yếu người Với quan điểm kể đến: L.X Vưgôtxki; R.O Shor; E.D Polivanov; K.N Derzhavin; B.A Larin; M.V Sergievskij; M.N Peterson; L.J JaKubinskij; A.M Selishchev… Họ vào nghiên cứu tính chất xã hội ngôn ngữ, mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, phụ thuộc qua lại thuộc tính ngơn ngữ… L.X Vưgotxki cuốn: “Tư ngôn ngữ” lập luận hoạt động tinh thần người kết học tập mang tính xã hội khơng phải học tập cá thể Theo ông, trẻ em gặp phải khó khăn sống, trẻ tham gia vào hợp tác người lớn bạn bè có lực cao hơn, người giúp đỡ trẻ khuyến khích trẻ Trong mối quan hệ hợp tác này, trình tư xã hội định chuyển giao sang trẻ Do ngôn ngữ phương thức mà qua đó, người trao đổi giá trị xã hội, L.X Vưgotxki coi ngôn ngữ vô quan trọng phát triển tư [18] Việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non (0 – tuổi) nhiều tác giả nước quan tâm tiếp cận sâu góc độ khác phát triển ngơn ngữ trẻ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Ngôn ngữ tài sản quý báu văn minh nhân loại Ngôn ngữ điểm mốc then chốt giúp cho nhiều cơng trình nghiên cứu tỏa sáng Khơng ngơn ngữ có sức hút mạnh mẽ, lôi tham gia nghiên cứu nhiều nhà khoa học, từ lĩnh vực khác nhau: Triết học, tâm lí học, ngơn ngữ học, giáo dục học, xã hội học,…Vai trị phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ lâu nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến tác giả như: A.M Borodis với cuốn: Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em (NXBGD Matxcơva – 1974) Xôkhin với tác phẩm: Phương pháp phát triển lời nói trẻ em (NXBGD Matxcơva – 1979) E.I.Tikhêêva với tác phẩm: Phát triển ngôn ngữ trẻ em (NXBGD – 1997) Các tác giả: L.P.Phedorenco, G.A.Phomitreva, V.K.Lomarep có sách tương tự Tác giả E.I.Tikhêêva đề phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách hệ thống, bà nhấn mạnh cần dựa sở tổ chức cho trẻ tìm hiểu giới thiên nhiên xung quanh trẻ, dạo chơi, xem tranh, kể chuyện cho trẻ nghe… Bà đưa biện pháp cụ thể để phát triển ngơn ngữ nói cho 10