CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐẶT DẪN LƯU ĐỐI TƯỢNG CĐĐD MỤC TIÊU 1 Phân biệt được các lọai dẫn lưu 2 Trình bày được mục đích và vị trí đặt dẫn lưu 3 Thực hiện được qui trình chăm sóc các lọai dẫn lưu trên cơ t[.]
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐẶT DẪN LƯU ĐỐI TƯỢNG: CĐĐD MỤC TIÊU Phân biệt lọai dẫn lưu Trình bày mục đích vị trí đặt dẫn lưu Thực qui trình chăm sóc lọai dẫn lưu thể NỘI DUNG PHÂN BIỆT DẪN LƯU NGỌAI VÀ DẪN LƯU NỘI 1.1 Dẫn lưu ngoại: - Quá trình nhằm chuyển chất dịch có tính chất bệnh lý (mũ) hay có khả gây hại cho hoạt động sinh lý quan (chèn ép, nhiễm trùng…) từ khoang thể (khoang sinh lý hay tạo phẫu thuật) bên thể 1.2 Dẫn lưu nội: Quá trình chuyển chất dịch từ khoang hay tạng sang khoang hay tạng khác bên thể Vd: dẫn lưu não thất-xoang bụng (ở bệnh nhi não úng thuỷ); dẫn lưu mật tụy ngược dòng; dẫn lưu niệu quản- bàng quang (thông JJ đặt niệu quản từ tuần – tháng năm) PHÂN LỌAI DẪN LƯU: Có nhiều cách phân loại dẫn lưu: 2.1 Phân loại theo mục đích dẫn lưu: - Dẫn lưu điều trị: dẫn lưu chất dịch hữu (thường mủ) tiến hành đặt dẫn lưu, vị trí thường đặt vùng thấp, nơi dịch tập trung túi douglas (trong viêm phúc mạc tồn bộ) - Dẫn lưu phịng ngừa: chất dịch không hữu tiến hành đặt dẫn lưu có khả xuất thời gian sau đó, vị trí thường đặt lân cận chỗ khâu nối mà có nguy xì dị 2.2 Phân loại theo phương pháp dẫn lưu: - Dẫn lưu kín: dẫn lưu khoang bụng - Dẫn lưu hút-kín: dẫn lưu hút kín xoang màng phổi - Dẫn lưu hút-hở: dẫn lưu theo kiểu sump-drain để tưới rửa liên tục - Dẫn lưu hở: dụng nguy gây nhiễm trùng ( ngược dòng): dẫn lưu Penrose khâu vết thương phần mềm * Chú ý: Trong phương pháp dẫn lưu nói trên, có dẫn lưu hút kín thuộc loại dẫn lưu chiều Dẫn lưu chiều cho phép chất dịch cần dẫn lưu di chuyển theo chiều định, từ bên bên thể Dẫn lưu chiều tránh nguy nhiễm trùng ngược dòng 2.3 Phân loại khác: - Dẫn lưu thụ động (dẫn lưu tự nhiên, áp lực xoang dẫn lưu lớn áp lực khí trời) - Dẫn lưu chủ động (lắp ống dẫn lưu vào hệ thống hút) Dẫn lưu chủ động định khi: áp lực xoang dẫn lưu thấp áp lực khí trời, cần rút ngắn thời gian dẫn lưu, cần hạn chế tối đa nguy nhiễm trùng ngược dòng ĐẶC ĐIỂM ỐNG DẪN LƯU VÀ NGUYÊN TẮC ĐẶT DẪN LƯU 3.1.Đăc điểm: - Ít gây phản ứng cho thể - Ống có vạch cản quang để dễ theo dõi chụp X quang - Mềm mại, khơng gây bám dính, trơn láng 3.2 Các lọai dẫn lưu: - Gạc (Bấc, mèche)) - Ống cao su (Penrose, ống drain, lamp) - Sump drain: DL đôi; Tripple –Lumen (Dạng kép ống) - Malecot - Foley - Kerh 3.3 Các nguyên tắc dẫn lưu: - Trực tiếp nhất: đặt dẫn lưu vào ổ tụ dịch hay vị trí thấp xoang cần dẫn lưu - Ngắn nhất: ống dẫn lưu đưa thể theo quãng đường ngắn - Không dẫn lưu qua vết mổ, không đặt dẫn lưu lân cận cấu trúc quan trọng mạch máu, thần kinh, khớp - Cố định ống dẫn lưu vào da để tránh cho ống dẫn lưu tuột hay vào - Tạo điều kiện để dẫn lưu đạt hiệu tối đa: cho BN vận động sớm, dẫn lưu chủ động thay thụ động - Rút ống dẫn lưu sau dẫn lưu hết hoạt động 3.4 Biến chứng ống dẫn lưu: - Ống cứng làm tổn thương cấu trúc lân cận - Vi khuẩn từ vào khu trú ống dẫn lưu, gây ápxe - Mạch máu bị cắt đứt mổ tạo đường ống dẫn lưu, cầm máu ống dẫn lưu rút chảy máu lại - Sót ống dẫn lưu…do phải cẩn thận ghi lại số ống dẫn lưu, đường kính, chiều dài 3.5 Chỉ định: - Chỉ định chung: + Những ổ áp xe khơng tránh khỏi +Nơi có dịch thấm nhiều - Lách: Sau cắt lách có bệnh lý máu áp xe hồnh thường xảy + Sau cắt lách có tổn thương quan khác kèm theo tụy tạng + Có khả nhiễm khuẩn - Tụy tạng: Áp xe tụy + Viêm tụy cấp thể chảy máu ( ống phải thật tốt enzym ngoại tiết nguy hại ) - Đường mật: Sau mổ đường mật - Mỏm tá tràng: Xì mỏm tá tràng - Ruột thừa: Ruột thừa vỡ mủ gây viêm phúc mạc - Khâu nối ruột: Nối tụy với hỗng tràng + Phẫu thuật “cắt trước” thành trực tràng mỏng khơng có mạc che phủ, đường khâu nối ngồi phúc mạc nơi mơ thể có sức đề kháng - Dẫn lưu đường mổ: Bị ô nhiễm - Dẫn lưu khác: Dùng ống nhiều lỗ ( Redon ) nối với máy hút có áp suất âm QUI TRÌNH CHĂM SĨC ỐNG DẪN LƯU: 4.1 Nhận định: - Tình trạng bệnh lý - Tình trạng vết mổ: thấm dịch, chảy máu - Nơi đặt dẫn lưu: Da xung quanh + Lọai dẫn lưu + Mục đích dẫn lưu + DL ngày thứ sau mổ + Hệ thống DL có thơng suốt, ngun tắc vơ trùng + DL có cần bơm rửa 4.2 Kế hoạch chăm sóc: - Đảm bảo vơ khuẩn tuyệt đối hệ thống dẫn lưu - Bn nằm tư giúp dẫn lưu dịch tốt - Tránh tắc nghẽn: dây câu nối có đường kính lớn đường kính ống dẫn lưu Câu nối phải cách - Bình hứng ln đặt thấp vị trí dẫn lưu 60cm - Hút dịch liên tục hay ngắt quãng tùy mục đích điều trị - Theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất dịch dẫn lưu, ghi HS - Bơm rửa dẫn lưu tùy mục đích điều trị thời gian cho phép - Luôn theo dõi dấu hịêu nước tình trạng nước xuất nhập - Ln đảm bảo chân dẫn lưu khô, sạch, ngăn ngừa rơm lỡ da tích cực, phát sớm ndấu hiệu nhiễm trùng - Rút đạt mục đích điều tri - Giáo dục BN tham gia vào tự chăm sóc như: Cách ngồi dậy, di chuyển, xoay trở có dẫn lưu giúp BN an tâm - Ngăn ngừa biến chứng: + Nhiễm trùng ngược dòng + Nhiễm trùng chân dẫn lưu + Sút ống, nghẹt ống + Xì dị dịch sau rút ống + Chảy máu + Tổn thương quan xung quanh DẪN LƯU Ổ BỤNG CHỈ ĐỊNH: - Dẫn lưu áp xe ổ bụng để ổ áp xe lành từ đáy lành - Khi khâu nối ống tiêu hóa mà vị trí câu nối khơng có mạc bao phủ (mặt sau tá tràng) - Phẫu thuật dẫn lưu đường mật, dẫn lưu hố lách, dẫn lưu tụy… CÁC LỌAI DẪN LƯU Ổ BỤNG: 2.1 Dẫn lưu Kerh (chữ T): dẫn lưu ống mật chủ - Mục đích: giải áp, tưới rửa, theo dõi điều trị chỗ (tán sỏi túi mật) - Chăm sóc: Ngịai CS chung: + Theo dõi số lượng dịch mật dẫn lưu ngòai + Theo dõi nước xuất nhập, ion đồ + Bù lại lượng dịch qua dẫn lưu + Không xoay ống thay băng + Khi rút: rút lần - Điều kiện rút: + Tổng trạng ổn định, không sốt, ăn uống tốt + Thời gian 8-10 ngày sau mổ, dịch trong, màu vàng óng ánh + Kẹp thử ống vài giờ: Không đau bụng + Siêu âm hết sỏi + X quang có cản quang: nhánh đường mật thông, thuốc xuống tá tràng dễ dàng - Khi rút phải tạo lực kéo liên tục vừa phải Rút ống dẫn lưu đột ngột hay mạnh làm tổn thương đường mật hay toác miệng nối 2.2 Dẫn lưu ổ tụy: - Đặt trường hợp PT: viêm tụy, K tụy, chấn thương tụy, áp xe tụy, - Chăm sóc: Thường đặt Sumpdrain để dễ bơm rửa sau mổ + Ngăn ngừa rơm lỡ da tích cực + Theo dõi nhiệt độ 4h + Theo dõi nước xuất nhập dịch dẫn lưu nhiều + Thực bơm rửa nhỏ giọt qua dẫn lưu trường hợp viêm tụy họai tử + Rút dẫn lưu tùy tình trạng BN 2.3 Dẫn lưu douglas: - Mục đích: + Phịng ngừa: Rút sớm dịch < 20ml/ngày, rút lần, xoay ống rút + Điều trị: Thay băng ngày, xoay ống lần thay băng; theo dõi số lượng, màu sắc tính chất dịch; Rút từ từ ống sút ra, xoay ống rút 2.3 Dẫn lưu gan: - Mục đích: Phịng ngừa - Chăm sóc: Trong trường hợp đặt cắt 2/3 dày, khỏang 5-6 ngày sau mổ 2.4 Dẫn lưu rãnh đại tràng - Dẫn lưu phòng ngừa 2.5 Dẫn lưu hố lách: Theo dõi chảy máu 2.6 Dẫn lưu cho ăn: - Mở dày da - Mở tá tràng da DẪN LƯU TRONG NIỆU KHOA DẪN LƯU BỂ THẬN - Mục đích: Dẫn lưu nước tiểu, mủ, cầm máu - Chăm sóc: Chú y theo dõi sát số lượng, màu sắc, tính chất + Phịng ngừa rơm lỡ da tích cực + Khơng xoay ống chăm sóc rút - Điều kiện rút: Thời gian 10-12 ngày, nước tiểu trong, tổng tạng tốt + Siêu âm hết sỏi, X quang không sỏi DẪN LƯU BÀNG QUANG RA DA: Mục đích: Bơm rửa, điều trị tạm thời, cầm máu, dẫn lưu nước tiểu - Chăm sóc: Khơng xoay ống + Ngừa rơm lỡ da tích cực + Theo dõi màu sắc, tính chất, số lượng nước tiểu - Rút: thời gian 10-12 ngày hau tùy mục đích điều trị DẪN LƯU NỊÊU QUẢN RA DA - Mục đích: Dẫn lưu, bơm rửa - Chăm sóc: Dẫn lưu liên tục + Khơng xoay ống chăm sóc + Ngừa rơm lỡ da + Theo dõi màu sắc, tính chất, số lượng nước tiểu qua DL + Thực vô trùng tuyệt đối + Theo dõi nhiệt độ - Ghi hồ sơ lọai: NT qua dẫn lưu, qua niệu đạo - Rút: Tùy mục đích điều trị DẪN LƯU LỒNG NGỰC MỤC ĐÍCH: - Dẫn lưu khí, dịch, máu từ khoang màng phổi - Dẫn lưu da từ ổ áp xe phổi CHĂM SĨC: - Hệ thống DL ln kín chiều, chai hứng thấp lồng ngực - Hệ thống bình, bình, bình - Quan sát mức nước lên xuống theo nhịp thở BN để đánh giá hệ thống DL thông hay không - Hướng dẫn BN cách thở - Nghe phổi đánh giá thông khí 2-4 giờ/lần - Cách xử trí khi: + Sút ống: Dùng gạc vaselin bịt kín vết thương, băng kín lại khơng cho khơng khí lọt vào + Bể bình: Ln có sẵn kềm cạnh giường BN để kẹp ốn glại kip thời bể bình - Rút khi: X quang phổi giãn nở tốt + Nghe phổi: âm phổi rõ + Phải kẹp ống trước rút 3-5 + Cắt cố định ống DL; Rút lần, rút hít vào, rút nhanh + Đắp gạc tẩm Vaseline vào lỗ dẫn lưu + Xiết mũi chờ + Cho BN hít thở bình thường + Băng kín gạc vào thành ngực (và lưu 12-24 giờ) - Thời gian rút: Dẫn lưu dự phòng: sau 24-48 + Dẫn lưu tràn máu màng phổi chấn thương: sau 48 + Dẫn lưu tràn khí màng phổi chấn thương: sau 72 + Dẫn lưu tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát: sau ngày, thứ phát: lâu + Tràn mũ màng phổi: tuỳ trường hợp tuỳ theo diễn tiến, lưu ống để tưới rửa (chuyển sang dẫn lưu hở) DẪN LƯU XƯƠNG - Dẫn lưu kín hịan tịan - Hút theo áp suất chân khơng chai - Rút chai hứng dịch khơng cịn khả dẫn lưu, rút lần - Không thay băng ngày - Theo dõi màu sắc tính chất dịch, mùi - Theo dõi nhiệt độ DẪN LƯU SỌ NÃO DẪN LƯU SHUNT: (Não thất -ổ bụng) -Theo dõi tình trạng nghẹt ống, dấu hiệu tăng áp lực nội sọ sau mổ - Chăm sóc vết thương vùng bụng + Nằm đầu cao 30° + Theo dõi dấu hiệu bất thường: sốt, đau đầu nhiều, buồn nôn, nôn, mệt mỏi, chóng mặt, ngủ nhiều, li bì, đau bụng, bụng chướng + Khi NB chướng bụng nhẹ, khó tiêu -> xoa bụng chườm ấm để làm giảm cảm giác khó chịu giúp hấp thu dần dịch não tủy + Theo dõi vết mổ: sưng, tấy đỏ, chảy dịch vàng, có mủ DẪN LƯU DƯỚI DA ĐẦU SAU MỔ - Rút hết dịch, thường sau 24 h - Thay băng thấm dịch DẪN LƯU NÃO THẤT: ( não thất mở) - DL để ngang đầu - Chăm sóc dẫn lưu ngày; theo dõi nhiệt độ, dấu tăng áp lực nội sọ - Rút: Trước rút cần kẹp ống theo dõi dấu tăng ALNS + Sau thời gian 7-10 ngày rút dẫn lưu