Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VŨ PHƢƠNG THẢO HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VŨ THÀNH HƢNG HÀ NỘI, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kinh doanh quản lý “Hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trƣờng Đại học Lao động- Xã hội”là cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ VŨ PHƢƠNG THẢO LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đƣợc phép Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội” đƣợc hồn tất Với lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý nguồ n nhân lƣ̣c , đặc biệt PGS.TS Vũ Thành Hƣng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng ban đơn vị - Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả thu thập tài liệu, nghiên cứu nghiệp vụ hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn bạn đọc quan tâm đến đề tài này, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn TÁC GIẢ VŨ PHƢƠNG THẢO MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN 1.1 Một số vấn đề đào tạo 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu vai trò đào tạo .6 1.1.3 Các phƣơng pháp đào tạo .9 1.1.4 Nội dung công tác đào tạo 11 1.1.5 Một số tiêu đánh giá hiệu đào tạo 16 1.2 Giảng viên trƣờng Đại học 16 1.2.1 Đặc điểm trƣờng Đại học .16 1.2.2 Giảng viên trƣờng Đại học 17 1.2.3 Đào tạo giảng viên Đại học 24 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo giảng viên 24 1.3.1 Nhân tố thuộc giảng viên .24 1.3.2 Nhân tố thuộc sở đào tạo 25 1.3.3 Nhân tố khác .26 1.4 Sự cần thiết công tác đào tạo giảng viên 27 1.5 Kinh nghiệm đào tạo giảng viên số nƣớc giới 29 1.5.1 Về hệ thống mơ hình đào tạo giảng viên CHLB Đức .29 1.5.2 Mơ hình đào tạo giảng viên Anh 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 36 2.1 Một số đặc điểm Trƣờng đại học Lao động- Xã hội có ảnh hƣởng đến công tác đào tạo giảng viên 36 2.1.1 Giới thiệu khái quát trƣờng ĐH LĐ-XH 36 2.1.2 Một số đặc điểm trƣờng ĐH LĐ-XH có ảnh hƣởng đến cơng tác đào tạo giảng viên 40 2.2 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo giảng viên trƣờng năm gần 47 2.2.1 Thực trạng công tác đào tạo giảng viên trƣờng ĐH LĐ-XH 47 2.2.2 Nội dung công tác đào tạo giảng viên 48 2.2.3 Đánh giá hiệu công tác đào tạo giảng viên Trƣờng đại học Lao động- Xã hội 56 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo giảng viên Trƣờng đại học Lao động- Xã hội .61 2.3.1 Nhân tố thuộc phía giảng viên .61 2.3.2 Nhân tố phía trƣờng Đại học Lao động- Xã hội 61 2.3.3 Nhân tố bên .66 2.4 Đánh giá chung công tác đào tạo giảng viên Trƣờng đại học Lao động- Xã hội 68 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 68 2.4.2 Những điểm hạn chế 68 2.4.3 Nguyên nhân tồn 69 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 71 3.1 Định hƣớng phát triển nhà Trƣờng ảnh hƣởng đến công tác đào tạo giảng viên .71 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội 72 3.2.1 Xây dựng chiến lƣợc đào tạo dài hạn 72 3.2.2 Giải pháp cụ thể đào tạo để phát triển đội ngũ giảng viên 75 3.2.3 Xây dựng tổ chức thực chƣơng trình đào tạo giảng viên trƣờng 80 3.2.4 Cải tiến việc phân tích cơng việc đánh giá thực công việc giảng viên 83 3.2.5 Cơ chế đánh giá hiệu công tác đào tạo .86 3.2.5 Nâng cao lực cán làm công tác đào tạo 88 3.2.6 Cơ chế hỗ trợ, khuyến khích giảng viên tự đào tạo 88 3.3 Một số kiến nghị 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giảng viên ĐH Đại học NCKH Nghiên cứu khoa học LĐTBXH Lao động thƣơng binh xã hội DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ I SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình đào tạo 12 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trƣờng Đại học Lao động- Xã hội 43 II BẢNG Bảng 1.1 Bốn cấp độ đánh giá hiệu đào tạo 16 Bảng 1.2 Chuẩn đào tạo giáo viên Đức 30 Bảng 1.3 So sánh việc đào tạo GV theo mơ hình trƣớc (song song, khơng phân bậc) mơ hình phân bậc (nối tiếp) Đức 31 Bảng 1.4 Các tín cần đạt phần khóa học BEd Med 33 Bảng 2.1 Cơ cấu trình độ giảng viên trƣờng Đại học Lao động Xã hội tính đến 8/2012 44 Bảng 2.2 Cơ cấu tuổi giảng viên trƣờng Đại học Lao động- Xã hội 45 Bảng 2.3 Cơ cấu giảng viên theo tuổi, giới 46 Bảng 2.4 Số lƣợng ngƣời tham gia qua năm 49 Bảng 2.5 Kinh phí đào tạo qua năm 52 Bảng 2.6 Các lớp đào tạo kỹ giai đoạn 2008-2012 54 Bảng 2.7 Kết điều tra mức độ phù hợp kiến thức, kỹ đƣợc đào tạo so với giảng dạy 58 Bảng 2.8 Mức độ đáp ứng chung so với yêu cầu công tác đào tạo giảng viên 59 Bảng 2.9 Mức độ hài lòng công việc sau đƣợc đào tạo 59 Bảng 2.10 Những lợi ích mà chứng chỉ, cấp mang lại sau đƣợc đào tạo 60 Bảng 2.11 Trang thiết bị phục vụ cho học tập nghiên cứu 64 Bảng 3.1 Số lƣợng giảng viên Trƣờng giảng dạy 79 Bảng 3.2 Mẫu phiếu xác định nhu cầu đào tạo 82 Bảng 3.3 Phiếu đánh giá học viên khóa đào tạo 87 III BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Số lƣợng giảng viên đƣợc cử học 48 Biểu 2.2: Số lƣợng giảng viên đạt đƣợc học hàm, học vị giai đoạn 2008 - 2012 53 Biểu 2.3: Số lƣợng giảng viên đạt đƣợc học hàm, học vị giai đoạn năm 2012 - 2020 54 Biểu 2.4 Tỷ lệ đƣợc đào tạo chung 55 Biểu 2.5 Mức độ đƣợc cung cấp thông tin đào tạo cho giảng viên 57 IV HÌNH VẼ Hình 3.1 Năng lực giảng viên đại học 76 i TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ vũ bão, cạnh tranh nƣớc công ty ngày khốc liệt Cuộc cạnh tranh thể tất mặt: cơng nghệ, quản lý, tài chính, chất lƣợng, giá cả, Nhƣng hết, yếu tố đứng đằng sau cạnh tranh ngƣời Ở Việt nam, nghị Đảng Việt nam tắt đón đầu phát triển giới cách đầu tƣ vào yếu tố ngƣời Điều đuợc thể rõ luật giáo dục nƣớc ta Đảng ta đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu Trong xây dựng đội ngũ giảng viên mối quan tâm Đảng Nhà nƣớc nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giai đoạn Đặc biệt bối cảnh nƣớc ta phấn đấu trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại đội ngũ giảng viên góp phần không nhỏ vào việc tạo nên lực lƣợng lao động tốt vững mạnh Thực tế trƣờng Đại học Lao động- Xã hội, đội ngũ giảng viên lớn Tuy nhiên với cầu giảng viên trẻ đông trình độ giảng viên, tỷ lệ Phó giáo sƣ chiếm 1,65%, tỷ lệ Tiến sỹ 3,3%, số lƣợng giảng viên tham gia học tập cao học, nghiên cứu sinh lớn Với số thực tế so với trƣờng Đại học nƣớc thấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trƣờng Đại học chuẩn Và mà đội ngũ giảng viên chƣa đạt đƣợc trình độ chuẩn theo yêu cầu câu hỏi đặt liệu chất lƣợng đào tạo sinh viên sao? Thƣơng hiệu nhà trƣờng vị trí Từ yêu cầu từ thực tiễn ngày cao địi hỏi giảng viên phải khơng ngừng cải thiện rút ngắn thời gian để đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc Vì công tác đào tạo giảng viên cần đƣợc tăng cƣờng để đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt Đây lý lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội” Luận văn hệ thống hóa lý luận cơng tác đào tạo giảng viên vai trị cơng tác đào tạo đội ngũ giảng viên Luận văn phân tích đánh giá thực ii trạng công tác đào tạo giảng viên sở trình độ chun mơn nhu cầu đào tạo giảng viên trƣờng Đại học Lao động –Xã hội nhằm tìm nguyên nhân hạn chế hiệu công tác đào tạo giảng viên trƣờng Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn kỹ sƣ phạm cho đội ngũ này, đáp ứng yêu cầu chất lƣợng đào tạo Đại học Việt nam Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận công tác đào tạo giảng viên Chƣơng 2: Thực trạng công tác đào tạo giảng viên trƣờng Đại học Lao động – Xã hội Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trƣờng Đại học Lao động – Xã hội CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN 1.1 Một số vấn đề đào tạo 1.1.1 Khái niệm Đào tạo hoạt động học tập nhằm giúp cho ngƣời lao động thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Đó trình học tập làm cho ngƣời lao động nắm vững cơng việc mình, hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kĩ ngƣời lao động để thực nhiệm vụ lao động có hiệu Ngồi luận văn đƣa vấn đề Mục tiêu vai trò đào tạo, phƣơng pháp đào tạo, nội dung công tác đào tạo Mục tiêu đào tạo: 87 Trung tâm đào tạo cán công chức cần đƣa tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng Việc đánh giá phải đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục chuyển khoa, mơn tự đánh giá Để đánh giá có hiệu quả, việc đánh giá cần thực sau khóa học kết thúc thời gian định Nhà trƣờng sử dụng bảng đánh giá kết hợp với số nội dung nhƣ sau : Bảng 3.3 Phiếu đánh giá học viên khóa đào tạo Tên khóa học: Giảng viên : Để đánh giá nội dung, phƣơng pháp giảng giảng viên công tác tổ chức khóa học nhằm bổ sung, rút kinh nghiệm cho việc tổ chức tập huấn ngày có chất lƣợng hơn, đề nghị đồng chí có nhận xét đánh giá vào phiếu sau = Kém = Trung bình = Khá = Tốt = Rất tốt Đánh giá Nội dung Mức độ phù hợp nội dung mục tiêu khóa 5 học? Mức độ phù hợp nội dung nhu cầu học viên Quá trình đào tạo phƣơng pháp giảng viên Đánh giá Chất lƣợng thuyết trình giảng viên Chất lƣợng tài liệu đào tạo Mức độ tham gia học viên Mức độ trao đổi giảng viên Mức độ cung cấp kiến thức, kỹ Tính ứng dụng kiến thức, kỹ thực tế Tính phù hợp phƣơng pháp đào tạo Các nhận xét khác: 88 Thầy (cô) đánh giá chung kiến thức, kỹ học đƣợc từ khóa học? ……………………………………………………………………………… Thầy (cơ )mong muốn học thêm từ khóa học? …………………………………………………………………………… Thầy (cơ) có kiến nghị khác khóa học? 3.2.5 Nâng cao lực cán làm công tác đào tạo Việc thực kế hoạch đào tạo Trung tâm đào tạo cán cơng chức phịng Tổ chức cán đảm nhiệm Tuy nhiên, chƣa phân rõ trách nhiệm phận nhƣ phịng tổ chức đảm nhiệm cơng việc gì, Trung tâm làm thực kế hoạch đào tạo Vì cần phân rõ trách nhiệm phịng ban, cụ thể nhƣ sau: - Hàng năm phòng tổ chức cán phát phiếu điều tra xác định nhu cầu đào tạo giảng viên kết hợp với khoa, môn thông qua dự giảng xác định giảng viên thiếu kỹ cần đào tạo gửi lên phòng tổ chức cán - Căn vào lực có giảng viên hồ sơ nhân kết hợp với định hƣớng phát triển trƣờng việc chuẩn hóa đội ngũ giảng viên để xác định mục tiêu đào tạo xác định đối tƣợng đƣa đào tạo - Trên sở xác định nhu cầu đào tạo, mục tiêu đối tƣợng đào tạo Trung tâm đào tạo cán cơng chức lập kế hoạch đào tạo, lựa chọn giáo viên, phƣơng pháp đào tạo cho phù hợp - Kết thúc khóa đào tạo cần có chế đánh giá hiệu cơng tác đào tạo xác Mặt khác, cần trang bị kiến thức quản lý đào tạo cho đội ngũ nhân viên trung tâm đào tạo cán công chức nhƣ tuyển dụng nhân viên làm công tác đào tạo sở khác làm việc 3.2.6 Cơ chế hỗ trợ, khuyến khích giảng viên tự đào tạo Cần có chế hỗ trợ, khuyến khích giảng viên tự đào tạo Ngồi việc hỗ trợ thời gian, nhà trƣờng cần hỗ trợ kinh phí cho giảng viên học cao học, nghiên cứu sinh sở nƣớc Cụ thể nhƣ sau: - Hỗ trợ toàn học phí (đối với học nƣớc) khoản kinh phí khác (đối với học nƣớc ngồi) Một số trƣờng đại học dân lập hỗ trợ 20 triệu đồng cho 89 giảng viên học thạc sỹ, 30 triệu đồng cho giảng viên học tiến sỹ - Chú trọng đến việc tơn vinh giảng viên, xuất sắc nhằm khích lệ phấn đấu giảng viên Hàng năm, vào “phiếu điều tra sinh viên” kết nghiên cứu khoa học giảng viên, nhà trƣờng chọn giảng viên xuất sắc, lập giải thƣởng dành cho họ Những giảng viên đƣợc vinh dự giới thiệu trƣớc toàn trƣờng dịp lễ quan trọng, đƣợc mời nói chuyện nhằm truyền đạt kinh nghiệm cho đồng nghiệp - Tạo động lực cho giảng viên học tập tham gia nghiên cứu khoa học: + Tạo dựng trì hình ảnh ”mỗi giảng viên nhà nghiên cứu khoa học” Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội thông qua việc tổ chức diễn đàn, hoạt động phong trào thi đua cấp khoa, trƣờng liên kết giảng viên trƣờng - nghiên cứu viên Viện nghiên cứu + Vinh danh ”Tài khoa học Trẻ Đại học Lao động - Xã hội” hƣớng tới tài Đại học Lao động – Xã hội đƣợc vinh danh ”Tài khoa học Trẻ Việt Nam” + Hỗ trợ tồn kinh phí cho đề tài nghiên cứu khoa học + Những tập thể, cá nhân có đề tài NCKH đƣợc xét chiến sĩ thi đua sở hàng năm đƣợc tăng lƣơng trƣớc thời hạn Khi tự đào tạo giảng viên kết hợp phƣơng pháp đào tạo để mang lại hiệu cao nhƣ : + Bồi dƣỡng ngắn hạn + Bồi dƣỡng dài hạn + Học qua mạng + Tọa đàm khoa học + Trao đổi, hội nghị, hội thảo + Sinh hoạt chuyên môn học thuật Hiện nay, số lƣợng giảng viên trẻ đơng, tình trạng giảng viên trẻ coi thi thƣờng xuyên, liên tục Vì cần phân bố hợp lý nhiệm vụ coi thi cho giảng viên Khi giảng viên học, nhà trƣờng nên có nững ƣu tiên việc xếp cơng 90 tác cho giảng viên để họ vừa giảng dạy vừa học tập - Cân đối lại khối lƣợng công việc hàng năm cho giảng viên Thực tế với quy mô tuyển sinh hệ dự kiến đến năm 2020 50 nghiên cứu sinh, 400 học viên cao học 4000 sinh viên đại học, khối lƣợng cơng việc giảng viên đảm nhận hàng năm lớn Trong số lƣợng giảng viên trẻ đơng, q trình học tập nâng cao trình độ lại phải giảng trung bình gấp 200% định mức nhƣ hạn chế thời gian học tập giảng viên Vậy nên, nhà trƣờng cân đối lại khối lƣợng giảng cho giảng viên nhƣ sau: + Bổ sung số lƣợng giảng viên có trình độ chun mơn cao nhƣ: giảng viên có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ, phó giáo sƣ để đảm nhiệm đƣợc khối lƣợng giảng lớn hàng năm + Giảng viên sau trƣờng có thời gian năm đƣợc đứng lớp, giảng viên có trình độ thạc sỹ đƣợc giảng dạy bậc đại học 3.3 Một số kiến nghị - Về phía nhà trƣờng Định kỳ hàng năm tổ chức khóa đào tạo cho giảng viên đặc biệt khóa đào tạo kỹ năng, chun mơn - Thƣơng xuyên tổ chức tọa đàm, hội thảo chuyên môn cho khoa, môn, giảng viên tham gia - Mở rộng hợp tác quốc tế nhà trƣờng với quốc gia khác giới nhằm đƣa giảng viên học cao học, nghiên cứu sinh nƣớc tiên tiến giới - Ban hành quy chế riêng đào tạo đội ngũ giảng viên - Xây dựng chƣơng trình đào tạo riêng cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết cho giảng viên lĩnh vực chuyên môn., đƣợc công bố ban hành rộng rãi toàn trƣờng - Xây dựng lại tiêu chuẩn đánh giá thực công việc cho giảng viên với tiêu chí cụ thể - Tăng cƣờng trang bị sở vật chất, máy vi tính riêng cho mơn nhằm 91 thuận tiện cho giảng viên học tập, nghiên cứu - Với Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Bộ Giáo dục đào tạo Đầu tƣ cho nhà trƣờng thêm trang thiết bị, xây dựng sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục: phối hợp với quan giáo dục nƣớc thành lập trung tâm kiểm định chất lƣợng giáo dục nhằm đảm bảo cho trƣờng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên thông qua đào tạo - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế công tác đào tạo, xây dựng đề án giống nhƣ đề án 165, đề án 322 đƣa giảng viên sang học tập, nghiên cứu nƣớc 92 KẾT LUẬN Đầu tƣ cho giáo dục nâng cao chất lƣợng giáo dục vấn đề đƣợc Đảng, nhà nƣớc trƣờng Đại học quan tâm hàng đầu phát triển xã hội Trong đó, cơng tác đào tạo giảng viên giải pháp quan trọng giúp cho trƣờng thực đƣợc mục tiêu phát triển Luận văn hệ thống hóa lý luận công tác đào tạo giảng viên đƣa mơ hình tổng qt nội dung, phƣơng pháp cách tiếp cận vấn đề đào tạo giảng viên trƣờng Đại học Lao động- Xã hội Trên sở đó, luận văn thu thập thơng tin, tìm hiểu phân tích thực trạng cơng tác đào tạo giảng viên trƣờng, mặt cịn tồn cơng tác Cơng tác quản lý đào tạo, trƣờng Đại học Lao động- Xã hội cịn nhiều bất cập: chƣa có chiến lƣợc đào tạo dài hạn; việc xác định nhu cầu đào tạo chƣa đƣợc coi trọng nên thực thiếu khoa học; chƣa chủ động xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp với giảng viên; việc đánh giá kết đào tạo cịn mang tính hình thức Trên sở phân tích đánh giá nêu trên, luận văn đề xuất số giải pháp nhƣ khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trƣờng Đại học Lao động- Xã hội Tác giả hy vọng giải pháp giúp ích đƣợc cho trƣờng thời gian tới 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Quốc Chánh; Trần Xuân Cầu (2008); Giáo trình Kinh tế Lao động; trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Vân Điềm; Nguyễn Ngọc Quân (2004); Giáo trình Quản trị nhân lực; trƣờng đại học Kinh tế quốc dân Tạp chí khoa học công nghệ, đại học Đà nẵng – Số (40).2010 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 24 (2008) 131-135 Trang web ”http://www.neu.edu.vn/ , Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Trang web ” http://ulsa.edu.vn/”, Trƣờng Đại học Lao động- Xã hội Nguyễn Tiệp (2007); Các giải pháp phát triển chuẩn hóa đội ngũ giảng viên đại học Lao động- Xã hội, Đề tài cấp Nguyễn Tiệp (2005); Giáo trình Nguồn nhân lực; trƣờng Đại học Lao động Xã hội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Họ tên: Giới tính: Tuổi: Chức danh: Bộ phận: Học hàm, học vị: Thâm niên công tác: Bộ môn công tác: Câu 1: Thầy (cơ) tham gia khố đào tạo Trƣờng tổ chức? □ Tên khoá học: □ Độ dài thời gian đào tạo: □ Hình thức đào tạo: Câu 2: Trƣớc khố đào tạo, thầy (cơ) đƣợc cung cấp thơng tin chƣơng trình đào tạo mức độ nào? □ Thƣờng xuyên □ Bình thƣờng □ Ít Câu 3: Khi tham gia vào khóa đào tạo nhà trƣờng tổ chức nhằm mục đích: □ Nâng cao khả giảng dạy chun mơn □ Cơ hội thăng tiến □ Mở rộng lĩnh vực chuyên môn đảm nhiệm □ Ý kiến khác: Câu 4: Độ dài thời gian khố đào tạo có phù hợp với thầy (cô)? □ Phù hợp □ Không phù hợp □ Ý kiến khác Câu 5: Hình thức đào tạo khố học có phù hợp với thầy (cơ)? □ Phù hợp □ Không phù hợp □ Ý kiến khác Câu 6: Cách thức truyền đạt giáo viên: □ Dễ hiểu □ Khơng dễ hiểu □ Bình thƣờng □ Ý kiến khác: Câu 7: Kiến thức, kỹ khố đào tạo có phù hợp với nhu cầu đào tạo thầy (cô) hay không? □ Phù hợp □ Không phù hợp □ Ý kiến khác Câu 8: Khi thầy (cơ) thấy nhu cầu cần đƣợc bổ sung kiến thức, kỹ thuộc lĩnh vực nào? □ Đào tạo chuyên môn □ Đào tạo kỹ □ Cả hai Câu 9: Mức độ phù hợp kiến thức, kỹ đƣợc nhà trƣờng đào tạo so với giảng dạy: Mức độ phù hợp Nhiều Trung bình Ít Đào tạo chuyên môn Đào tạo kỹ Câu 10: Sau đƣợc đào tạo mức độ hài lòng thầy (cô) với công việc đảm nhiệm: □ Nhiều □ Ít □ Trung bình Câu 11: Những lợi ích cấp, chứng nhận đƣợc đào tạo nhà trƣờng: □ Tăng thu nhập □ Tăng hội hợp tác với bên □ Cơ hội thăng tiến □ Khơng có lợi ích □ Khác Câu 12: Theo ý kiến thầy (cô), việc đào tạo trƣờng đáp ứng tới mức độ so với yêu cầu đặt ra: □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chƣa đạt yêu cầu Xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ thầy (cô)! Bảng đánh giá chƣơng trình đào tạo Câu hỏi đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ % 65 91 19 37,14 52 10,86 Đào tạo chun mơn Nhiều Trung bình Ít 56 103 16 32,1 58,8 9,1 Đào tạo kỹ Nhiều Trung bình Ít 40 117 18 23 67 10 56 21 98 32 12 56 38 67 62 22 38,2 35,7 2,1 21 127 27 11,8 72,4 15,8 Mức độ cung cấp thông tin chƣơng trình đào tạo: Thƣờng xun Bình thƣờng Ít Mức độ phù hợp kiến thức, kỹ đƣợc đào tạo so với giảng dạy: Mức độ hài lòng cơng việc đƣợc đào tạo Nhiều Ít Trung bình Những lợi ích mà cấp, chứng mang lại sau đƣợc đào tạo Tăng thu nhập Tăng hội hợp tác với bên Cơ hội thăng tiến Khơng có lợi ích Khác Mức độ đáp ứng chung công tác đào tạo so với yêu cầu đặt Tốt Đạt yêu cầu Chƣa đạt yêu cầu Tổng số giảng viên đƣợc điều tra 175/200 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỀ KHÓA ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM Để đánh giá nội dung, phƣơng pháp giảng giảng viên công tác tổ chức khóa học nhằm bổ sung, rút kinh nghiệm cho việc tổ chức tập huấn ngày có chất lƣợng hơn, đề nghị đồng chí có nhận xét đánh giá vào phiếu sau: I Nội dung: NỘI DUNG BÀI TÊN BÀI GIẢNG STT Thực hành phƣơng pháp giảng dạy Giáo dục đại học giới VN Lý luận phƣơng pháp dạy học đại học Tâm lý giáo dục học đại học Sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật công nghệ dạy học đại học Tốt Khá Đạt Không đạt PHƢƠNG PHÁP GIẢNG Tốt Khá Đạt II Công tác tổ chức lớp học STT NỘI DUNG Chuẩn bị tài liệu Đón tiếp học viên Thiết bị máy móc Chuẩn bị vật tƣ, dụng cụ học TỐT KHÁ TB KÉM III Các nhận xét khác Ghi chú: Các đồng chí đánh dấu (X) vào đánh giá xếp loại (Nguồn: Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán công chức) Không đạt Phụ lục PHIẾU HỎI LẤY Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DA ̣Y CỦ A GIẢNG VIÊN BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH & XÃ HỘI PHIẾU HỎI LẤY Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ HOẠT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐỘNG GIẢNG DA ̣Y CỦ A GIẢNG VIÊN Thực quy định công tác lấy ý kiến phản hồi ngƣời học hoạt động giảng dạy giảng viên Bộ GDĐT, Ban Giám hiệu nhà trƣờng mong Anh/Chị cho ý kiến thẳng thắn, trung thực với tinh thần xây dựng để đội ngũ giảng viên trƣờng hồn thiện, cải tiến nâng cao chất lƣợng giảng dạy giúp Anh/Chị đạt kết cao học tập Những thông tin Anh/Chị cung cấp đƣợc bảo mật đƣợc sử dụng vào mục đích đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy I Thông tin chung : Tên học phần (môn học ) :…………………………… …………………… Lớp/Khóa :…………………………………………………………………… Họ tên giảng viên : ……………….……………………………………… II Anh/Chị vui lòng cho ý kiến nội dung dƣới theo mức độ mà anh chị cho phù hợp cách đánh dấu vào ô trống : Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý ST T Tạm chấp nhận đƣợc Đồng ý Nội dung lấy ý kiến Hoàn toàn đồng ý Mức độ đánh giá Giảng viên giảng đủ nội dung đề cƣơng môn học Giảng viên cung cấp nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên Giảng viên giải đáp thắc mắc sinh viên cách đầy đủ thỏa đáng Giảng viên thƣờng xuyên cập nhật kiến thức mới, gắn liền với thực tiễn Giảng viên trình bày rõ ràng yêu cầu, mục tiêu môn học Giảng viên phân bổ thời gian hợp lý lý thuyết thực hành Bài giảng dễ hiểu, hấp dẫn, tạo hứng thú cho sinh viên Sinh viên đƣợc khuyến khích tham gia xây dựng giảng Giảng viên có phƣơng pháp phù hợp để giúp đỡ sinh viên yếu, 10 Giảng viên nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm giảng dạy 11 Kiến thức mơn học đƣợc trình bày xác, khoa học 12 Giảng viên công kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 13 Giảng viên đảm bảo giấc thời gian giảng dạy theo quy định 14 Lớp học đƣợc kiểm soát tốt q trình học 15 Giảng viên phát ngơn nghiêm túc, chuẩn mực sƣ phạm Ý kiến khác : Anh/Chị có ý kiến khác để nâng cao chất lƣợng giảng dạy, đào tạo đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội : … … Xin cám ơn cộng tác Anh/Chị !