1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý tài chính tại trường đại học lao động xã hội thực trạng và giải pháp

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học KINH Tế QuốC DÂN TRN TH TỐ UYÊN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO NG X HI THựC TRạNG Và GIảI PHáP H NI - 2015 Tr-ờng đại học KINH Tế QuốC DÂN  TRẦN THỊ TỐ UYÊN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRNG I HC LAO NG X HI THựC TRạNG Và GIảI PHáP chuyên ngành: LịCH Sử KINH Tế Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: ts PHẠM HUY VINH HÀ NỘI - 2015 Tr-ờng đại học KINH Tế QuốC DÂN TRN THỊ TỐ UYÊN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HC LAO NG X HI THựC TRạNG Và GIảI PHáP chuyên ngành: LịCH Sử KINH Tế H NI - 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Trang Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Khái niệm quản lý tài trường đại học cơng lập 1.1.1 Khái niệm quản lý tài 1.1.2 Quản lý tài trường đại học cơng lập 1.1.3 Vai trị quản lý tài trường đại học công lập 1.2 Mục tiêu, nguyên tắc nội dung quản lý tài trường đại học cơng lập 1.2.1 Mục tiêu quản lý tài trường đại học công lập 1.2.2 Nguyên tắc quản lý tài trường đại học cơng lập 1.2.3 Nội dung quản lý tài trường đại học công lập 1.2.3.1 Xây dựng kế hoạch tài 12 15 16 1.2.3.2 Tổ chức thực kế hoạch tài 1.3 Những nhân tố tác động tới quản lý tài trường đại học công lập nước ta 20 27 Chƣơng II THỰC TRẠNG QUẢN LÍ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2009 - 2014 30 2.1 Khái quát đời phát triển Trường Đại học Lao động xã hội 30 2.2 Cơ chế sách tài Nhà nước với trường đại học công lập 34 2.3 Thực trạng quản lí tài Trường ĐH Lao động xã hội 38 2.3.1 Cơng tác lập dự tốn, xây dựng kế hoạch quản lý tài Trường Đại học lao động xã hội 38 16 17 19 19 2.3.2 Thực trạng quản lí nguồn thu tài Trường ĐH Lao động xã hội giai đoạn 2009-2014 39 2.3.3 Thực trạng chi tiêu tài Trường ĐH Lao động xã hội giai đoạn 2009-2014 2.3.4 Quyết toán cân đối thu, chi tài Trường Đại học 44 54 Lao động xã hội giai đoạn 2009-2014 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý tài Trường ĐH Lao động xã hội, giai đoạn 2009-2014 56 2.4.1 Những kết đạt 56 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 58 2.4.3 Bài học kinh nghiệm 61 Chƣơng III PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÍ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI 64 3.1 Phương hướng tăng cường quản lý tài 64 3.1.1 Định hướng phát triển Trường Đại học Lao động xã hội giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030 64 3.1.2 Phương hướng tăng cường quản lý tài 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý tài Trường ĐH Lao động xã hội 65 68 3.2.1 Tăng cường vai trò chủ động việc đa dạng hoá nguồn thu 68 3.2.2 Nâng cao hiệu quản lý tài 70 3.2.3 Cần thực kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng nguồn thu, chi tài thường xuyên 74 3.2.4 Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác kế hoạch, quản lý tài 75 3.2.5 Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý tài 76 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 78 80 83 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Quản lý tài Trƣờng đại học Lao động xã hội - Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu độc lập tôi, số liệu sử dụng cơng trình hồn tồn trung thực luận văn chưa công bố hình thức Tác giả Trần Thị Tố Uyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Quản lý tài Trƣờng đại học Lao động xã hội - Thực trạng giải pháp”, tác giả nhận giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, quan, đơn vị cung cấp tư liệu, tham gia ý kiến đóng góp hỗ trợ q trình nghiên cứu để viết luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn TS Phạm Huy Vinh tận tâm hướng dẫn suốt trình nghiên cứu bảo vệ đề tài Cuối cùng, tác giả chân thành cảm ơn thầy, cô phản biện đọc thành công hạn chế luận văn để tác giả có hội tiếp thu hoàn thiện đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Thị Tố Uyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Đƣợc hiểu CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa NSNN Ngân sách nhà nước GDĐH Giáo dục đại học KTQD Kinh tế quốc dân NCKH Nghiên cứu khoa học BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo KT - XH Kinh tế - xã hội ĐHCL Đại học công lập QLTC Quản lý tài ĐVSN Đơn vị nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Trường ĐH Lao động xã hội Trang 31 Bảng: Bảng 2.1: Cơ cấu thu Trường ĐH Lao động xã hội, giai đoạn 2009-2014 41 Bảng 2.2 Cơ cấu chi trường ĐH Lao động xã hội, giai đoạn 2009-2014 45 Bảng 2.3 Mức tăng thu nhập bình quân cán giảng viên 49 Bảng 2.4 Kết NCKH, giáo trình giảng giai đoạn 2009-2014 50 Bảng 2.5 Cơ cấu chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học 53 Bảng 2.6 Chênh lệch thu, chi tài Trường ĐH Lao động xã hội giai đoạn 2009-2014 55 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Tổng thu Trường ĐH Lao động xã hội, giai đoạn 2009-2014 40 Biểu đồ 2.2 Tổng chi Trường ĐH Lao động xã hội, giai đoạn 2009-2014 46 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu lao động Trường ĐH Lao động xã hội 48 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu chi lương thu nhập tăng thêm CBGV 48 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ chi cho nghiên cứu khoa học/tổng chi 51 Biểu đồ 2.6 So sánh tổng thu, tổng chi Trường ĐH Lao động xã hội, giai đoạn 2009-2014 54 Hình: Hình 2.1: Cơ cấu thu trường ĐH Lao động xã hội, giai đoạn 2009-2014 42 Hình 2.2: Cơ cấu chi tài Trường ĐH Lao động xã hội, giai đoạn 2009-2014 47 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Phát triển giáo dục đào tạo phải trước bước so với phát triển kinh tế, đầu tư cho giáo dục đầu tư quan trọng có hiệu tác động nhiều mặt dài hạn Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung đào tạo đại học nói riêng, bên cạnh đổi mặt tổ chức, cán bộ, chương trình, phương pháp đào tạo, việc đảm bảo nguồn tài quản lý tài trường đại học có vai trò quan trọng Định hướng phát triển kinh tế đất nước theo chế thị trường, hoạt động tài trường đại học công lập hệ thống giáo dục đại học quốc dân có nhiều thay đổi Trong giai đoạn đổi nay, trường đại học công lập, việc đa dạng hố nguồn tài đổi quản lý tài cho tiết kiệm, có hiệu có vai trị định đến phát triển lâu dài trường Thực tế thời gian qua, việc xây dựng kế hoạch tài đa dạng có nhiều thay đổi, khơng trường đại học gặp khó khăn cân đối nguồn tài nguồn thu ngày giảm (ngân sách nhà nước cấp giảm, lượng sinh viên giảm,…) Trong nhiệm vụ mục tiêu hoạt động trường đại học công lập không ngừng tăng lên (như: nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, tăng cường, nâng cấp đầu tư sở vật chất cho đào tạo,…) đặt nhiều yêu cầu cao quản lý hoạt động tài trường đại học cơng lập Quản lý tài hiểu quản lý việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài nhằm phục vụ cho kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì trường đại học hệ thống giáo dục quốc dân nói chung Đại học Lao động xã hội nói riêng quản lý tài khơng ngồi mục tiêu Tuy nhiên, huy động nguồn tài quản lý tài cho giáo dục đào tạo vấn đề phức tạp Trong giai đoạn đổi nay, chế quản lý chuyển từ Nhà nước bao cấp hoàn toàn sang tự chủ phần, đầu sản phẩm hoạt động đào tạo đại học lại đa dạng, xét 75 Đổi hệ thống báo cáo, thống kê tài chính, nội dung báo cáo tài làm cho số thống kê, tài trở nên dễ hiểu phù hợp với đặc điểm nhà trường Đặc biệt hệ thống báo cáo thống kê tài cần có thêm thơng tin đặc trưng định mức giá thành đào tạo sinh viên/năm, định mức ngân sách cấp thực tế cho sinh viên, định mức nguồn kinh phí ngồi ngân sách cho sinh viên, số lượng giảng viên, quy mô đào tạo, tỷ lệ giảng viên/ sinh viên Thực mục tiêu quản lý tài thiết lập chế quản lý thu chi có hiệu quả, tiến tới xây dựng chế tự chủ tài tự chịu trách nhiệm, đa dạng hố nguồn thu, nâng cao hiệu quả, sử dụng nguồn tài chính, củng cố tăng cường sở vật chất có, tăng cường hiệu quản lý tài theo tinh thần Nghị định số 16/2015/NĐ-CP; Quyết định số 1524/QĐ-LĐTBXH ngày 7/10/2013 Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp công lập Đại học Lao động xã hội cần có hướng thiết thực nhằm chuẩn bị cho việc thực tự chủ tài (tăng cường phân cấp quản lý cho đơn vị trực thuộc, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm mặt khác tăng cường khâu kiểm tra, giám sát, kiểm soát thu, chi, cơng khai tài để kịp thời phát hạn chế từ có biện pháp điều chỉnh nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính) Trường cần xây dựng chế độ định kỳ báo cáo kế tốn, cung cấp thơng tin thu nhận xử lý đơn vị cho lãnh đạo, quan quản lý cấp Thu nhận, xử lý cung cấp thông tin phải đáp ứng yêu cầu chuẩn mực kế tốn, nghĩa cơng tác ghi chép, hạch tốn, phản ánh hoạt động tài phải xác, kịp thời Đi đôi với tăng cường công tác hạch tốn kế tốn, cần trọng thực tốt cơng tác kiểm tốn, có kiểm tốn nội bộ, coi cơng tác kiểm tốn hoạt động khơng thể thiếu quản lý tài đơn vị 3.2.4 Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác kế hoạch, quản lý tài Có thể nói, tự học, tự đào tạo, đào tạo lại đường tốt để nâng cao lực thân Mỗi cán cần xác định mục tiêu học để làm việc, để bù đắp thiếu hụt kiến thức, để nâng cao trình độ, từ cao lực uy tín 76 thân thi hành công vụ Nhà trường cần quan tâm đến việc thường xuyên bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ ”mềm” cho đội ngũ cán làm công tác kế hoạch, quản lý tài giỏi mặt chun mơn, thành thạo tin học để khai thác có hiệu hệ thống máy móc, thiết bị nhằm nâng cao hiệu việc khai thác nguồn lực quản lý sở vật chất nhà trường cần thiết (xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ đội ngũ cán tài - kế tốn) - Đây địi hỏi tất yếu, thơng qua đội ngũ cán làm công tác chuyên môn tiếp thu kiến thức bổ sung, cập nhật kiến thức cho nhiều lĩnh vực, từ nâng cao kỹ lực làm việc Do vậy: - Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán phải theo quy hoạch gắn với việc sử dụng; - Nội dung chương trình đào tạo phải phù hợp với u cầu cơng việc, vị trí công tác; - Đào tạo, bồi dưỡng muốn đạt chất lượng cần phải có hệ thống tài liệu, giáo trình đầy đủ; đội ngũ giảng viên vừa có kiến thức chuyên sâu, vừa có kiến thức thực tế; sở vật chất phải đáp ứng yêu cầu cho việc học tập; - Cần hỗ trợ thêm chi phí cho người học (học phí, tiền mua tài liệu, sinh hoạt phí, ) cách hợp lí; - Cần kiểm tra, đánh giá kết học tập, đánh giá thông qua thực tiễn công tác người cán cử học tập, bồi dưỡng 3.2.5 Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý tài Để đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện thực đa dạng hố loại hình đào tạo, đa dạng hố nguồn tài cơng nghệ thơng tin phát triển phổ biến, cần dành kinh phí ưu tiên mua sắm trang thiết bị (như máy vi tính nối mạng quản lý từ kế tốn chi tiết, kế toán tổng hợp, kế toán tài sản, ) để áp dụng tin học vào công tác quản lý tài Đi đơi với trang bị máy móc thiết bị tin học, cần đào tạo đội ngũ 77 cán quản lý tài thành thạo tin học để khai thác có hiệu hệ thống máy móc thiết bị Việc ứng dụng tin học cơng tác kế toán cần đạt yêu cầu: - Dễ dàng thao tác, đảm bảo yêu cầu hạch toán, giá trị lẫn số lượng - Biểu mẫu thống với quy định chung hành - Nhiều phần hành kế toán thực thuận lợi - Đảm bảo việc đối chiếu số liệu kế toán chi tiết với tổng hợp dễ dàng - Các số liệu kế toán cần thiết cho điều hành quản lý phải khai thác kịp thời hiệu Việc nối mạng quản lý có tác dụng, mặt giúp cho phận nghiệp vụ, quản lý tài trao đổi thơng tin, liệu dễ dàng, mặt khác lãnh đạo nhà trường truy cập thơng tin tài đơn vị, sở có định quản lý nhằm giúp cho cơng tác quản lý tài trường đạt hiệu 78 KẾT LUẬN Quá trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế q trình hợp tác để phát triển, đồng thời thách thức lớn điều kiện khoa học - công nghệ phát triển Trong nhiều năm, giáo dục đại học nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần tạo tiền vào thắng lợi chung nghiệp đổi đất nước Tuy nhiên, bối cảnh đổi giáo dục, có giáo dục đại học diễn quy mơ tồn cầu, địi hỏi trường đại học Việt Nam phải có thay đổi toàn diện để hội nhập với xu chung giới Bước vào thời kì đổi đất nước, hoạt động trường đại học có chuyển biến nhằm đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường Mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo hoạt động khác trường đại học q trình thực địi hỏi nguồn lực tài không ngừng tăng lên nhằm đáp ứng hoạt động nhà trường Điều cho thấy quản lý tài có vai trị quan trọng với việc đa dạng hóa nguồn thu nguồn chi đảm bảo tiết kiệm, có hiệu việc cân đối thu chi hợp lí đảm bảo cho phát triển lâu dài bền vững trường Bên cạnh đó, chủ trương sách Nhà nước cịn khuyến khích quyền tự chủ với đại học cơng lập nay, có vấn đề tự chủ tài cho thấy có nhiều vấn đề nảy sinh hoạt động quản lí tài Trường Đại học Lao động xã hội Do vậy, nghiên cứu đề tài: “Quản lí tài trường Đại học lao động xã hội - Thực trạng giải pháp” có ý nghĩa lí luận thực tiễn Luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đạt kết sau: Một là, hệ thống hoá sở lý luận nguồn tài quản lý tài trường đại học công lập điều kiện Luận văn ra, mục tiêu, nguyên tắc nội dung quản lý tài vai trị quản tài trường đại học cơng lập hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Thực tế, 79 quản lý tài hoạt động quan trọng trường đại học Hoạt động quản lý tài phải phù hợp với điều kiện cụ thể trường đại học khuyến khích tạo sở cho trường đại học phát triển đặc biệt điều kiện xã hội hoá giáo dục việc giao quyền tự chủ tài trường đại học công lập Mục tiêu cuối hiệu sử dụng nguồn tài trường đại học cơng lập tăng thu, tiết kiệm chi, tránh thất thốt, tăng tích lũy Luận văn nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lí tài trường đại học công lập Hai là, thông qua nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý tài Trường Đại học Lao động xã hội giai đoạn 2009-2014, luận văn làm rõ thành tựu, hạn chế trình thực quản lý tài ngun nhân hạn chế Luận văn rút bốn học kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động quản lí tài trường đại học Lao động xã hội thời gian qua Ba là, sở định hướng phát triển Trường Đại học Lao động xã hội giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 phương hướng tăng cường cơng tác quản lí tài trường, luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý tài nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trường năm cho phù hợp với chủ trương, sách Nhà nước với trường đại học công lập./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, (2004), Chỉ thị 40/CT/TW ngày 15/6/2004 xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Nguyễn Duy Bắc (2002), “Phát triển giáo dục đào tạo theo tinh thần xã hội hóa”, Tạp chí Lý luận trị Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), “Đề án đổi hoạt động đại học giai đoạn 2006-2020” Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), “Đề án quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020” Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 Ban hành quy định chế độ làm việc đới với giảng viên quy định nhà trường chế độ công tác giảng viên Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT ngày 2/11/2011 Quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Quyết định số 538/QĐ-LĐTBXH ngày 24/4/2007 Quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trường Đại học Lao động xã hội Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Quyết định số 1524/QĐ-LĐTBXH ngày 7/10/2013 Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp công lập Bộ Tài chính, Thơng tư số 01/2010/TT-BTC ngày 6/1/2010 Quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngồi vào làm việc Việt Nam, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp khách nước 10 Chính phủ, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập 81 11 Chính phủ, Nghị định 10/2002/NĐ-CP, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 12 Chính phủ, Nghị định 86/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm 2020-2021 13 Chính phủ, Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 25/7/2013 Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở gíao dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014- 2015 14 Chính phủ, Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010; Thông tư 20/2010/TTLT-BGDDT-BTC-BLĐTBXH ngày 156/11/2010 Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015 15 Mai Ngọc Cường, (2004), “Điều tra thực trạng kiến nghị giải pháp đổi đầu tư tài trường đại học VN phù hợp với chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế” Dự án điều tra Bộ Giáo dục Đào tạo 16 Mai Ngọc Cường, (2008), “Dự án điều tra thực trạng khuyến nghị giải pháp mơ hình quản lý tài trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam 2010”, Dự án điều tra bản, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 17 Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2010), “Kết nghiên cứu xác định chi phí đào tạo sinh viên đại học Việt Nam khuyến nghị sách tài giáo dục đại học Việt Nam” 18 Đại học Lao động xã hội, “Báo cáo tốn tài năm từ 2009 đến năm 2014” 19 Đại học Lao động xã hội, “Định hướng phát triển Trường Đại học Lao động xã hội giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030” “Quy chế chi tiêu nội ban hành kèm theo Quyết định số 1025/QĐ-ĐHLĐXH ngày 3/8/2015” 82 20 Đảng cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam, (2008), Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ XI (Khoá X), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Xuân Hải (2000), “Giải pháp vốn đầu tư phát triển nghiệp đào tạo giai đoạn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 23 Vũ Duy Hào, (2005), “Hoàn thiện chế quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ 24 Nguyễn Thu Hương (2014), “Hoàn thiện chế quản lý tài chương trình đào tạo chất lượng cao trường đại học công lập Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 25 Lưu Đình Mạc (2007), “Xã hội hoá giáo dục đại học” 26 Lê Phước Minh (2001), “Vấn đề thu chi giáo dục đại học số ý kiến tạo nguồn”, Tạp chí Giáo dục 27 Phạm Phụ, (2006), “Bảy sách cải cách giáo dục đại học giới”, Tạp chí tia sáng 28 www.vnn.vn, Phạm Phụ, 26/10/2006, “Tự chủ đại học đánh đổi trách nhiệm xã hội” 29 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Trần Quốc Toản, (2009), “Đổi giáo dục đại học Việt Nam hội nhập quốc tế” 83 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Tỷ trọng thu học phí Trường Đại học Lao động xã hội Đơn vị tính: Đồng STT Nội dung Tổng thu học phí Hệ đại học 2.1 Học phí khối ĐH/tháng 2.2 Số lượng SV ĐH 2.3 Tổng thu hệ ĐH (10 tháng) Tỷ trọng (2.3/1) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 14,516,023,404 28,834,830,869 39,521,160,222 54,311,802,401 60,529,863,635 62,248,421,913 180,000 255,000 290,000 355,000 420,000 420,000 2,462 3,757 4,747 6,775 6,653 8,574 4,431,600,000 9,580,350,000 13,766,300,000 24,051,250,000 27,942,600,000 36,010,800,000 35% 44% 46% 58% 31% 33% 84 Phụ lục 02 Chi phí đơn vị trung bình sinh viên đại học khóa – Trường ĐH Lao động xã hội Đơn vị tính: Đồng Nội dung STT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 44,983,949,249 59,384,799,832 68,942,355,712 83,666,917,679 88,760,175,199 97,531,874,404 31% 33% 35% 44% 46% 58% 13,733,159,829 19,730,553,290 24,014,506,308 37,050,767,326 40,974,651,561 56,422,327,102 2,462 3,757 4,747 6,375 6,528 8,574 5,578,050 5,251,678 5,058,881 5,811,885 6,276,754 6,580,631 1,402 1,336 1,330 1,314 1,314 7,820,426,515 7,016,241,468 6,728,311,226 7,636,816,983 8,247,655,048 Tổng chi Tỷ trọng thu hệ ĐH Tổng chi cho khối ĐH (1*2) Tổng số SV Mức chi cho SV (3*4) Số SV D5 Số chi cho SV Đ5 Chi phí đơn vị D5 (7/6) Số SV D6 - 1,363 1,363 1,325 1,306 1,284 10 Số chi cho SV D6 - 7,158,036,767 6,895,254,286 7,700,747,719 8,197,441,014 8,449,529,741 11 Chi phí đơn vị D6 (10/9) - 5,592,809 5,782,414 85 Phụ lục 03 Kết nghiên cứu khoa học, giáo trình, giảng hợp tác quốc tế - ĐH Lao động xã hội Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng cộng I Cơ sở 43 Trần Duy Hưng Đề tài KHKH cấp nhà nứớc 1 Đề tài KH cấp Bộ 3- 3 4 40 Đề tài KH cấp Trường 12 14 11 10 12 145 Đề tài KH cấp Khoa 14 29 15 Đề tài KH sinh viên 23 14 44 24 Biên soạn giáo trình, giảng tài liệu học tập khác 15 17 18 30 44 130 Số lượng báo khoa học đăng tạp chí quốc tế 171 46 348 16 Số lượng báo khoa học đăng tạp chí nước 55 57 72 75 78 85 530 Số lượng báo khoa học đăng kỷ khoa học 27 32 28 41 45 38 299 1 3 II Cơ sở TPHCM Đề tài NCKH cấp Nhà nước Đề tài NCKH cấp Bộ Đề tài NCKH cấp Trường Đề tài NCKH cấp Khoa Biên soạn giáo trình, tập giảng, tài liệu tham khảo 19 20 50 86 Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng cộng Số lượng báo khoa học đăng tạp chí quốc tế Số lượng báo khoa học đăng tạp chí nước 11 33 Số lượng báo khoa học đăng kỷ yếu hội thảo khoa học 4 14 37 Đề tài NCKH sinh viên 2 14 10 Khác: Nghiên cứu ứng dụng doanh nghiệp địa phương 19 III Cơ sở Sơn Tây Đề tài NCKH cấp Nhà nước 0 0 Đề tài NCKH cấp Bộ 0 01 Đề tài NCKH cấp Trường 0 01 Đề tài NCKH cấp Khoa 0 0 Biên soạn giáo trình, tập giảng, tài liệu tham khảo 0 Số lượng báo khoa học đăng tạp chí quốc tế 0 0 Số lượng báo khoa học đăng tạp chí nước 0 0 Số lượng báo khoa học đăng kỷ yếu hội thảo khoa học 0 0 Đề tài NCKH sinh viên 0 0 10 Khác: Nghiên cứu ứng dụng doanh nghiệp địa phương 0 0 87 Phụ lục 04 Tỷ lệ số báo đăng tạp chí nước/số giảng viên Năm 2009 18 Năm 2010 55 Số giảng viên 244 Tỷ lệ (số báo/GV) 7% Nội dung Số đăng tạp chí nước Năm 2011 Năm 2012 57 72 Năm 2013 75 Năm 2014 78 Cộng 355 308 328 354 332 306 1,872 18% 17% 20% 23% 25% 19% Nguồn: Đề án phát điều chỉnh quy hoạch phát triển Trường ĐHLĐXH đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 Phụ lục 05 Chi phí đơn vị trường đại học Việt Nam năm 2010 Chi phí đơn vị hợp lý Trung bình Cơng nghệ Kỹ thuật Chi phí đơn vị thực tế Triệu USD đồng 5,51 282,7 Khoa học tự nhiên 6,82 350,0 12,01 616,3 20,65 1059,6 31,44 1613,3 Khoa học xã hội 5,86 300,7 9,05 464,4 15,56 798,5 23,69 1215,6 Sư phạm Quản lý giáo dục 6,50 333,5 8,27 424,4 14,22 729,7 21,65 1111,0 Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản 6,02 308,9 12,94 664,0 22,25 1141,7 33,87 1738,0 Y dược 18,09 928,3 18,09 928,3 31,10 1595,9 47,35 2429,7 Kinh tế Luật 4,85 248,9 7,80 400,3 13,41 688,1 20,42 1047,8 Nghệ thuật 10,91 559,8 12,48 640,4 21,46 1101,2 32,67 1676,4 Trung bình 6,04 309,9 11,6 595,2 19,945 1023,5 30,365 1558,2 Nhóm ngành Thấp Cao Triệu đồng USD Triệu đồng USD Triệu đồng USD 12,16 624,0 20,91 1073,0 31,83 1633,3 Nguồn: Đại học kinh tế, ĐH Quốc gia HN 88 Phụ lục 06 Mức chi NSNN cho giáo dục đại học năm 2011 Trình độ đào tạo Số chi từ NSNN năm 2011 Đào tạo tiến sỹ 10,29 - 12,04 triệu đồng/hv/năm Mức tăng so với năm 2010 tăng 52% Đào tạo thạc sỹ 7,13 - 8,18 triệu đồng/hv/năm tăng 34% Đào tạo đại học 5,83 - 6,53 triệu đồng/sv/năm, tăng 19% Đào tạo cao đẳng 5,20 - 5,76 triệu đồng/sv/năm tăng 17% Đào tạo TCCN 3,41 - 3,90 triệu đồng/sv/năm tăng 30% Nguồn: Bộ giáo dục Đào tạo, Trang tin giáo dục Phụ lục 07 Chi NSNN cho giáo dục đào tạo số nước giới Nước Nhóm nước phát triển Úc Pháp Đức Hungary Nhật Hàn Quốc Anh Mỹ Tỷ lệ bình quân nhóm nước phát triển Nhóm nước phát triển Chi Lê Ấn Độ Indonesia Jamaica Malaysia Philippin Thái Lan Tỷ lệ bình qn nhóm nước phát triển Việt Nam Năm tài Tỷ lệ chi cho GDĐT GDP (%) 2004 2004 2004 2004 2003/4 2004 2003/4 2003/4 4,8 5,8 4,6 5,4 3,6 4,6 5,3 5,3 2004 5,4 2005 2003/4 2003 2004/5 2004 2004 2004/5 3,5 3,6 0,9 5,1 6,2 2,7 4,3 2004 3,9 2006 5,6 Nguồn: UNESCO WEI OECD, 2007 89 Phụ lục 08 Đầu tư cho GD ĐT Việt nam so với nước phát triển phát triển Phổ thông đào tạo nghề nghiệp Mầm non Đại học Nhà nước chi GDĐT/GDP Dân chi GDĐT/GDP Các nước phát triển 1.1.Nhà nước chi bình quân - Nước cao - Nước thấp 1.2 Dân chi bình quân - Nước cao - Nước thấp 5,7% 80% 91,8% 75,7% 5,4% Pháp (95,8%) Hungary (94,7%) Đức (86,4%) Pháp (5,8%) Hàn Quốc (37,9%) Hàn Quốc Hàn Quốc (21,0%) Nhật (3,6%) 20% 8,2% 24,3% 0,3% Hàn Quốc (62,9%) Hàn Quốc (20,5%) Hàn Quốc (79%) Hàn Quốc (2,6%) Pháp (4,2%) Hungary (5,3%) Đức (13,6%) Hungary (0,2%) Các nước phát triển 2.1.Nhà nước chi bình quân 5,3% 65,8% 72,7% 55,2% 3,9% - Nước cao Malaysia (92,4%) Indonesia (76,3%) Ấn Độ (86,1%) Malaysia (6,2%) - Nước thấp Indonesia (5,3%) Chi Lê (68,9%) Chi Lê (15,5%) Indonesia (0,9%) 34,2% 27,3% 44,8% 1,4% Indonesia (94,7%) Chi Lê (31,1%) Chi Lê (84,5%) Chi Lê (2,9%) Malaysia (7,6%) Indonesia (23,8%) Ấn Độ (13,9%) Indonesia (0,6%) 2.2 Dân chi bình quân - Nước cao - Nước thấp Tổng chi GDĐT/ GDP Việt Nam (2006) 7,2% 3.1 Nhà nước chi 38,6% 87% 63,3% 5,6% 3.2 Dân chi 64,4% 13% 36,7% 1,6% Nguồn: Vụ KHTC - Bộ GDĐT, tháng 8/2008 ... nguồn tài quản lý nguồn tài trường đại học công lập; Thực trạng quản lý nguồn tài Trường Đại học Lao động xã hội; Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý tài Trường Đại học Lao động xã hội Kết... 30 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2009 - 2014 2.1 Khái quát đời phát triển Trường Đại học Lao động xã hội Trường Đại học Lao động xã hội (Tên... sở lý luận quản lý tài với trường đại học công lập Chương 2: Thực trạng quản lý tài Trường Đại học Lao động xã hội giai đoạn 2009-2014 Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý tài Trường

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w