Luận văn hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc cho cán bộ, giảng viên tại trường đại học lao động xã hội

172 0 0
Luận văn hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc cho cán bộ, giảng viên tại trường đại học lao động   xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THỊ ÁNH TUYẾT HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CHO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - Xà HỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ HOÀNG NGÂN HÀ NỘI, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn cơng trình nghiên cứu nghiêm túc em, song để có kết này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Vũ Hồng Ngân tận tình hướng dẫn động viên em trình nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới cán phịng Tổ chức cán bộ, tồn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội giúp đỡ em hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CHO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1.Đánh giá thực công việc số khái niệm liên quan 1.1.1.Đánh giá thực công việc 1.1.2.Một số khái niệm liên quan 1.2 Nội dung công tác đánh giá thực công việc 10 1.2.1.Mục đích đánh giá thực công việc 10 1.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá thực công việc 12 1.2.3 Lựa chọn thiết kế phương pháp đánh giá .15 1.2.4 Xác định chu kỳ đánh giá 23 1.2.5 Lựa chọn người đánh giá 24 1.2.6 Đào tạo người đánh giá .25 1.2.7 Phỏng vấn đánh giá .26 1.3.Mối quan hệ đánh giá thực công việc với hoạt động quản trị nhân lực khác 27 1.3.1.Với phân tích cơng việc .27 1.3.2.Với công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực 28 1.3.3.Với tuyển mộ tuyển chọn 28 1.3.4.Với công tác bố trí để bạt nhân lực 29 1.3.5.Với hoạt động đào tạo phát triển .29 1.3.6.Với thù lao lao động 29 1.3.7.Với kỷ luật lao động 30 1.4.Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đánh giá thực công việc 31 1.4.1.Nhóm nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi 31 1.4.2.Nhân tố thuộc môi trường bên 32 1.5.Đánh giá thực công việc trƣờng Đại học học kinh nghiệm cho trƣờng Đại học Lao động xã hội .34 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - Xà HỘI .38 2.1 Một số đặc điểm trường ĐHLĐ-XH ảnh hưởng đến công tác đánh giá thực công việc cán bộ, giảng viên- Các nhân tố thuộc môi trường bên 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường ĐHLĐ-XH 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý Trường 38 2.2 Các nhân tố thuộc mơi trƣờng bên ngồi ảnh hƣởng đến công tác đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trƣờng Đại học Lao độngXã hội .52 2.2.1 Chính sách pháp luật nhà nước 52 2.2.2.Sự phát triển đổi giáo dục 52 2.2.3 Sự phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ 52 2.2.4 Cơ chế sách Bộ Lao động thương binh- Xã hội 53 2.3 Phân tích thực trạng cơng tác đánh giá thực công việc cán bộ, giảng viên trƣờng ĐHLĐ-XH 53 2.3.1 Khái quát chung công tác đánh giá thực công việc cán bộ, giảng viên trường ĐHLĐ-XH .53 2.3.2 Phân tích thực trạng cơng tác đánh giá thực công việc cán bộ, giảng viên trường ĐHLĐ-XH .55 2.4 Nhận xét công tác đánh giá thực công việc cán bộ, giảng viên trƣờng ĐHLĐ-XH 72 2.4.1 Những mặt đạt 72 2.4.2 Hạn chế 72 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 74 Chƣơng GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - Xà HỘI .76 3.1 Định hƣớng phát triển trƣờng Đại học Lao động xã hội 76 3.1.1 Mở rộng quy mô đào tạo 76 3.1.2 Phát triển đội ngũ giảng viên 77 3.1.3 Xây dựng hồn thiện chương trình giảng dạy 77 3.1.4 Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 78 3.1.5 Công tác tổ chức cán 78 3.1.6 Các hoạt động khác .79 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trƣờng ĐHLĐ-XH 79 3.2.1 Xây dựng văn phân tích cơng việc đánh giá thực cơng việc 79 3.2.2 Hồn thiện nội dung công tác đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trường ĐHLĐ-XH 82 3.2.3.Sử dụng kết đánh giá thực công việc hoạt động quản trị nhân trường Đại học Lao động xã hội .97 3.2.4.Tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động quản trị trường Đại học Lao động xã hội .101 3.3.Một số kiến nghị 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CB Cán ĐHLĐ-XH Đại học Lao động- Xã hội ĐGTHCV Đánh giá thực công việc GV Giảng viên PTCV Phân tích cơng việc DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo giới tính, nhóm tuổi qua năm 43 Bảng 2.2: Cơ cấu đội ngũ giảng viên, giảng viên kiêm chức theo ngạch đào tạo qua năm 45 Bảng 2.3: Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo trình độ đào tạo qua năm 46 Bảng 2.4: Cơ cấu đội ngũ cán theo trình độ đào tạo 46 Bảng 2.5: Quy mô đào tạo trường ĐHLĐ-XH qua năm học 50 Bảng 2.6: Chất lượng sinh viên hệ quy trường ĐHLĐ-XH 51 Bảng 2.7: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 54 Bảng 2.8: Mục đích cơng tác đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên 55 Bảng 9: Đánh giá tiêu chí ĐGTHCV CB, GV 59 Bảng 2.10: Tổng kết danh hiệu thi đua qua năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011- 2012 63 Bảng 2.11: Kết khảo sát phương pháp ĐGTHCV trường ĐHLĐ-XH 64 Bảng 2.12: Kết khảo sát chu kỳ ĐGTHCV trường ĐHLĐ-XH 65 Bảng 2.13: Nhận định việc học sinh, sinh viên ĐGTHCV CB, GV 68 Bảng 2.14: Mức độ cung cấp thông tin kết đánh giá thực công việc 70 Bảng 15: Hệ số danh hiệu thi đua cán bộ, giảng viên 71 Bảng 3.1 Phiếu thu thập thông tin 81 Bảng 3.2: Điểm đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên 93 Bảng 3.3: Hệ số thi đua cho cán bộ, giảng viên trường 100 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy trường ĐHLĐ- XH 39 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THỊ ÁNH TUYẾT HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CHO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - Xà HỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TÓM TẮT LUẬN VĂN HÀ NỘI, NĂM 2012 i TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CHO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Chương 1, tác giả trình bày nội dung công tác đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trường đại học, gồm: 1.1.Đánh giá thực công việc số khái niệm liên quan Thực công việc cách thức, phương pháp để hoàn thành nhiệm vụ đạt kết Đánh giá thực công việc (ĐGTHCV) đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động Đánh giá thực cơng việc cho giảng viên đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc giảng viên quan hệ so sánh với tiêu chí đă xây dựng thảo luận đánh giá với giảng viên  Khái niệm giảng viên đại học: Điều 70 Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục khác” Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng ii  Đặc điểm hoạt động lao động giảng viên đại học Dựa khái niệm giảng viên đại học tác giả đưa đặc điểm hoạt động lao động giảng viên bao gồm đặc điểm sau; Thứ nhất: Lao động giảng viên đại học lao động trí óc, việc đo lường đánh giá xác hoạt động lao động họ gặp nhiều khó khăn so với hoạt động lao động khác; Thứ hai: Các hoạt động lao động giảng viên đại học đa dạng; Thứ ba: hoạt động lao động giảng viên đại học khó kiểm sốt theo kiểu quản lý hành ví dụ như: giảng, nghiên cứu khoa học, hướng dẫn luận luận văn, … kiểm sốt được.; Thứ tư: Với vai trò đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cho đất nước, giảng viên đại học phải người có trình độ cao, có kiến thức sâu rộng chuyên ngành đào tạo; Thứ năm: Sản phẩm hoạt động lao động giảng dạy giảng viên đại học sản phẩm cụ thể mà kết học tập sinh viên; Thứ sáu: Trường đại học phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc gia, cịn chịu quản lý chung Bộ giáo dục - Đào tạo; Thứ bảy: thời gian giảng dạy, làm việc giảng viên đại học hoạt động lao động giảng viên đại học khác với lao động khác Do đặc điểm riêng có nói mà cơng tác ĐGTHCV cho giảng viên đại học ngồi việc dựa tảng ĐGTHCV cho người lao động nói chung cịn địi hỏi phải có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm hoạt động lao động giảng viên  Khái niệm Cán bộ: người chịu trách nhiệm, đưa định thực công việc tổ chức Nội dung công tác đánh giá thực công việc Mục đích đánh giá thực cơng việc; Tiêu chuẩn đánh giá thực công việc; Lựa chọn thiết kế phương pháp đánh giá ; Xác định chu kỳ đánh giá; Lựa chọn người đánh giá; Đào tạo người đánh giá; Phỏng vấn đánh giá Mối quan hệ đánh giá thực công việc với hoạt động quản trị nhân lực khác  Với phân tích cơng việc ĐGTHCV sử dụng kết phân tích cơng việc làm sở đánh giá Các mô tả công việc, yêu cầu công việc người thực cho ta biết công việc - Được đào tạo, nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; Các điều kiện làm việc - Làm việc phòng A303, với thiết bị văn phịng phục vụ cho cơng việc như: máy tính, máy in, - Được cung cấp dụng cụ, thiết bi cần thiết khả nhà trường để làm tốt nhiệm vụ 2.Bản yêu cầu ngƣời thực công việc cho cán trƣờng Đại học Lao động- Xã hội Trường: ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG- Bản mô tả công việc Số Xà HỘI trang:……… Chức danh cơng việc: Trưởng phịng Người lãnh đạo trực tiếp: Phó hiệu trưởng Yêu cầu trình độ học vấn: Đã có thạc sĩ ,tiến sĩ,tiến sĩ khoa học Ngành đào tạo: Quản lý giáo dục Yêu cầu kiến thức kỹ năng: Sử dụng môt ngoại ngữ chun mơn bở trình độ B(là ngoại ngữ thứ hai giảng viên ngoại ngữ người đào tạo nước ngồi) - Có kỹ vi tính trình độ B - Có chứng lớp bồi dưỡng giáo dục đại học - Có kỹ quản lý sinh viên Yêu cầu kinh nghiệm - Đã có năm thâm niên làm phịng cơng tác sinh viên lĩnh vực ( chưa có thạc sĩ) năm thâm niên (nếu có tiến sĩ, tiến sĩ khoa học thích hợp với cơng việc phịng) Yêu cầu thể chất: - Có sức khỏe tốt - Hình thể: bình thường, khơng dị tật - Có giọng nói tốt, phát âm chuẩn - Bản tiêu chuẩn thực công việc cho cán trƣờng Đại học Lao độngXã hội Trường: ĐẠI HỌC LAO Bản mô tả công việc ĐỘNG- Xà HỘI Chức danh cơng việc: Trưởng phịng Số trang:……… Người lãnh đạo trực tiếp: Phó hiệu trưởng Đảm bảo giảng dạy đủ tiêu chuẩn theo quy định; Hồ sơ lên lớp phải thông qua trước môn trước GV lên lớp; Công bằng, nghiêm túc coi thi, chấm thi; Hoàn thành thời hạn NCKH định; Hồn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng… hạn, kết đạt từ trung binh trở lên, 10 Đảm bảo sinh hoạt chuyên môn đặn tháng/1 lần; 11 Tham gia đủ hoạt động phong trào Khoa Trng phỏt ng 2.1.11 Trung tâm Thông tin - Th- viện Nghiệp vụ, chuyên môn 60 - Sắp xếp, bố trí, thực tốt nhiệm vụ đ-ợc giao (khoa học, hợp lý, hiệu quả); không để xảy t-ợng khiếu nại, phản ánh ng-ời đọc tinh thần, thái độ phục vụ 15 - Nắm bắt nhu cầu tài liệu, sách, báo cán bộ, giảng viên HS - SV để bổ sung kịp thời phục vụ trình đào tạo nhà tr-ờng; Làm tốt công tác xử lý nghiệp vụ bao gồm: Vào sổ, biên mục, tổ chức hệ thống kho sách, tủ mục lục, dán nhÃn, xếp giá, thông báo sách mới, làm thẻ, tập huấn tham gia phục vụ bạn đọc 15 - Đảm bảo tốt công tác phục vụ sách báo, tài liệu cho cán bộ, giảng viên HS - SV, bao gồm :phục vụ phòng đọc, phòng m-ợn, photocopy tài liệu, phòng bán sách tham gia xư lý nghiƯp vơ thviƯn 12 - Qu¶n lý tốt tài liệu thực công tác tài quy định trình phục vụ 11 - Phối, kết hợp tốt với cá nhân, đơn vị tr-ờng để hoàn thành tốt nhiệm vụ 2.1.12 Trung tâm T- vấn Công tác xà hội Nghiệp vụ, chuyên môn 60 - Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn đ-ợc giao đảm bảo chất l-ợng, hiệu 53 - Phối, kết hợp tốt với cá nhân, đơn vị tr-ờng để hoàn thành tốt nhiệm vụ 2.1.13 Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Nghiệp vụ, chuyên môn 60 - Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn đ-ợc giao đảm bảo chất l-ợng, hiệu 53 - Phối, kết hợp tốt với cá nhân, đơn vị tr-ờng để hoàn thành tốt nhiệm vụ 2.1.14 Trạm Y tế Nghiệp vụ, chuyên môn 60 - Triển khai kế hoạch, nhiệm vụ đ-ợc giao khoa học, hợp lý, đạt hiệu quả; sẵn sàng nhận phân công cấp trên; th-ờng xuyên nghiên cứu học hỏi, nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ 20 - Kịp thời gửi lên tuyến tr-ờng hợp v-ợt thẩm quyền chuyên môn kỹ thuật 15 - Đảm bảo vệ sinh môi tr-ờng, vệ sinh phòng chống dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm; Thực xử lý môi tr-ờng, diệt côn trùng, muỗi, chuột theo kế hoạch đạo trung tâm y tế Quận 10 - Nắm tình hình dịch bệnh xảy ra, kịp thời báo cáo lên cấp trên: Quản lý tốt dụng cụ y tế, thuốc chữa bệnh - Phối, kết hợp tốt với cá nhân, đơn vị tr-ờng để hoàn thành tốt nhiệm vụ 2.1.15 Ban Quản lý dự án Nghiệp vụ, chuyên môn 60 - Bố trí thực công việc khoa học, hợp lý 18 - Giám sát bảo đảm tốt chất l-ợng công trình xây dựng, đảm bảo phục vụ hoạt động nhà tr-ờng; báo cáo toán công trình quy định hành 35 - Phối, kết hợp tốt với cá nhân, đơn vị tr-ờng để hoàn thành tốt nhiệm vụ 2.1.16 Văn phòng Đảng uỷ, Công đoàn, Đoàn TNCSHCM Nghiệp vụ, chuyên môn 60 - Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn đ-ợc giao đảm bảo chất l-ợng, hiệu 53 - Phối, kết hợp tốt với cá nhân, đơn vị tr-ờng ®Ĩ hoµn thµnh tèt nhiƯm vơ 2.2 Néi dung chấm điểm phần khác nhân viên phòng, ban, trung tâm, trạm trực thuộc (40 điểm) Sáng kiến, cải tiến, áp dụng KHKT vào nhiệm vụ chuyên môn 20 - Cải tiến lề lối, tác phong giải công việc đ-ợc nhanh gọn - Sử dụng tốt tin học chuyên môn nghiệp vụ, tin học văn phòng đáp ứng yêu cầu công việc đ-ợc phân công - Có sáng kiến áp dụng KHKT vào chuyên môn đ-ợc đánh giá cao 10 Đoàn kết, hợp tác hỗ trợ lẫn hoàn thành nhiệm vụ - Tinh thần, thái độ, trách nhiệm tốt công việc - Đoàn kết nội tốt, có ý thức công việc chung, xây dựng tập thể vững mạnh - Hợp tác, hỗ trợ lẫn để hoàn thành tốt nhiệm vụ Học tập nâng cao trình độ - Hoàn thành tốt khoá đào tạo, bồi d-ỡng theo kế hoạch nhà tr-ờng, kết học tập phải đạt điểm trung bình trở lên; Tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đảm bảo ngày công, công - Đảm bảo ngày công theo quy định luật lao động - Đảm bảo công theo quy định luật lao động Hoạt động công tác Đảng, Đoàn, Công đoàn, Hội hoạt động xà hội khác - Tham gia tích cực hoạt động - Chủ động đề xuất ph-ơng h-ớng để nâng cao chất l-ợng hoạt động - Có tác dụng thu hút ng-ời khác tham gia Quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu trang thiết bị đơn vị nhà tr-ờng 1,5 0,5 PH LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (dùng cho giảng viên dự giờ) Kỳ….Năm học… Bộ môn:…………………………… Họ tên giảng viên : Học hàm/ Học vị : Dạy môn :………………………… Lớp:……………………… Khoa :……………………… Họ tên người đánh giá :………………………… Học hàm/ Học vị :……………………… Các nội dung đánh giá: Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá Tốt10 đ Nội dung giảng Tốt: Rất khoa học, logic, độ xác cao, đọng, xúc tích, dễ hiểu kết hợp tốt ký thuyết thực tiễn, lôi sinh viên Khá: Khoa học, logic, xác, đọng, dễ hiểu, kết hợp tốt lý thuyết thực tiễn, lơi sinh viên Trung bình: Khoa học, logic mức bình thường, chưa thật xúc tích, đọng, kết hợp lý thuyết thực tiễn bình thường, chưa bật Cần cố gắng: Chưa khoa học, logic, thiếu xác, khó hiểu, cịn lan man, thiếu kết hợp lý t huyết thực tiễn kết hợp chưa xác, gây tranh cãi Khá- Trung Cần bình- cố 8đ gắng6đ 4đ Phƣơng pháp giảng dạy Tốt: Rất khoa học, phát huy tính tích cực chủ động sinh viên cao độ, thường xuyên khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi để thảo luận giải vấn đề, sẵn sàng giải đáp thắc mắc, tập trung phần lớn thời gian cho việc phát triển kỹ thực hành cho sinh viên, tạo không khí học tập tranh luận tích cực, sơi học Khá: Khoa học, phát huy tính chủ động sinh viên, khuyến khích sinh viên đưa thắc mắc sẵn sàng giải đáp, trọng phát triển kỹ thực hành cho sinh viên, tạo khơng khí học tập tranh luận tích cực chưa sơi Trung bình: Khoa học, phát huy tính tích cực sinh viên mức bình thường khơng có điểm bật, chưa tập trung nhiều phát triển kỹ thực hành cho sinh viên, bám nhiều vào lý thuyết, giải đáp thắc mắc sinh viên có yêu cầu, chưa khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi để tranh luận Cần cố gắng: Chưa khoa học, hạn chế tính tích cực, chủ động sinh viên, tập trung nhiều vào lý thuyết, có phần né tránh câu hỏi đặt liên quan đến học, chưa tạo khơng khí tranh luận học tập Quản lý giảng Tốt: Rất ghiêm túc, thật cởi mở tạo thoải mái cho việc trao đổi tích cực học cá nhân lớp học, đảm bảo công cho tất người học, không gây lộn xộn, không gây trật tự ảnh hưởng xấu đến việc học tập lớp khác Khá: Khá nghiêm túc, thoải mái việc trao đổi học, đảm bảo công cho người học, không gây lộn xộn trật tự ảnh hưởng đến lớp khác Trung bình: Khá nghiêm túc, chưa thật tạo thoải mái cho người học trao đổi tích cực học, đảm bảo công cho tất người học, chưa làm người học thật tập trung vào học cách sâu sắc, không gây tranh cãi tiêu cực, không gây lộn xộn ảnh hưởng lớp khác Cần cố gắng: Chưa nghiêm túc, chưa thật đảm bảo công cho tất người học, chưa tạo thoải mái trao đổi tích cực học cá nhân lớp học, cịn gây tranh cãi khơng tích cực, tranh cãi khơng nội dung học, lộn xộn ảnh hưởng xấu đến lớp khác PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TỪ PHÍA SINH VIÊN HỌC KỲ ………NĂM HỌC……………………………………………………………… Tên học phần(HP)………………………… số đơn vị học trình……………… Số tập mà Thầy/Cô giao………………… Số tập tự làm……………………………………………………………… Họ tên giáo viên……………………………………………………………………… Thuộc Bộ môn…………………………Khoa………………………………………… Học phần có thực hành/ thực tế khơng? Có □ Khơng □ Trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu(v) vào ô lựa chộn tương ứng Bạn ý lắng nghe Thầy/Cô mức độ nào? 90% Bạn có chuẩn bị(tài liệu, thơng tin mạng…) trước học phần khơng? Có □ Khơng □ Học phần tổ chức giảng dạy có tốt khơng? Có □ Khơng □ Đánh giá giảng viên giảng dạy học phần: Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá Tốt10 đ Khá- Trung Cần bình- cố 8đ gắng6đ 4đ Nội dung giảng Tốt: Rất khoa học, logic, độ xác cao, đọng, xúc tích, dễ hiểu kết hợp tốt lý thuyết thực tiễn, lôi sinh viên Khá: Khoa học, logic, xác, đọng, dễ hiểu, kết hợp tốt lý thuyết thực tiễn, lôi sinh viên Trung bình: Khoa học, logic mức bình thường, chưa thật xúc tích, đọng, kết hợp lý thuyết thực tiễn bình thường, chưa bật Cần cố gắng: Chưa khoa học, logic, thiếu xác, khó hiểu, lan man, thiếu kết hợp lý t huyết thực tiễn kết hợp chưa xác, gây tranh cãi Phƣơng pháp giảng dạy Tốt: Rất khoa học, phát huy tính tích cực chủ động sinh viên cao độ, thường xuyên khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi để thảo luận giải vấn đề, sẵn sàng giải đáp thắc mắc, tập trung phần lớn thời gian cho việc phát triển kỹ thực hành cho sinh viên, tạo khơng khí học tập tranh luận tích cực, sơi học Khá: Khoa học, phát huy tính chủ động sinh viên, khuyến khích sinh viên đưa thắc mắc sẵn sàng giải đáp, trọng phát triển kỹ thực hành cho sinh viên, tạo khơng khí học tập tranh luận tích cực chưa sơi Trung bình: Khoa học, phát huy tính tích cực sinh viên mức bình thường khơng có điểm bật, chưa tập trung nhiều phát triển kỹ thực hành cho sinh viên, bám nhiều vào lý thuyết, giải đáp thắc mắc sinh viên có u cầu, chưa khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi để tranh luận Cần cố gắng: Chưa khoa học, hạn chế tính tích cực, chủ động sinh viên, tập trung nhiều vào lý thuyết, có phần né tránh câu hỏi đặt liên quan đến học, chưa tạo khơng khí tranh luận học tập Quản lý giảng Tốt: Rất ghiêm túc, thật cởi mở tạo thoải mái cho việc trao đổi tích cực học cá nhân lớp học, đảm bảo công cho tất người học, không gây lộn xộn, không gây trật tự ảnh hưởng xấu đến việc học tập lớp khác Khá: Khá nghiêm túc, thoải mái việc trao đổi học, đảm bảo công cho người học, không gây lộn xộn trật tự ảnh hưởng đến lớp khác Trung bình: Khá nghiêm túc, chưa thật tạo thoải mái cho người học trao đổi tích cực học, đảm bảo cơng cho tất người học, chưa làm người học thật tập trung vào học cách sâu sắc, không gây tranh cãi tiêu cực, không gây lộn xộn ảnh hưởng lớp khác Cần cố gắng: Chưa nghiêm túc, chưa thật đảm bảo công cho tất người học, chưa tạo thoải mái trao đổi tích cực học cá nhân lớp học, cịn gây tranh cãi khơng tích cực, tranh cãi khơng nội dung học, cịn lộn xộn ảnh hưởng xấu đến lớp khác Đánh giá giảng viên sinh viên Tốt: Rất cơng bằng, cho điểm xác, kịp thời, khơng gây bất bình sinh viên lớp Khá: Khá cơng bằng, cho điểm tương đối xác, , đảm bảo công cho người học, không gây bất bình sinh viên lớp Trung bình: Khá nghiêm túc, chưa thật tạo thoải mái cho người, không gây tranh cãi tiêu cực, không gây lộn xộn ảnh hưởng lớp khác Cần cố gắng: Chưa nghiêm túc, chưa thật đảm bảo công cho tất người học, cịn gây tranh cãi bất bình sinh viên lớp PHỤ LỤC 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ (Dành cho sinh viên) Họ tên sinh viên: ………………………………………………(có thể ghi khơng) Lớp: ………………………………… Khoa: ………………………………… Cán (phịng/ban) ……………………………………………………… Ngày đánh giá:……… ……………………………………………………… CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC DÀNH CHO CÁN BỘ Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá Ý thức chấp hành nội quy giấc làm việc Tốt: Rất giờ, độ xác làm việc cao, Khá: Đúng giờ, làm việc xác Trung bình: Bình thường, chưa thật xác Trang phục cán Tốt: Rất phù hợp, mực, lịch Khá: Phù hợp, mực, lịch Trung bình: Bình thường khơng có điểm bật, Thái độ cơng việc sinh viên Tốt: Rất nhiệt tình, cởi mở tạo thoải mái cho việc trao đổi tích cực vấn đề sinh viên thắc mắc, đảm bảo công cho tất sinh viên, làm việc khoa học Khá: Nhiệt tình, thoải mái việc trao đổi học, đảm bảo công cho sinh viên Trung bình: chưa nhiệt tình, chưa thật tạo thoải sinh viên cần giải đáp, chưa đảm bảo công cho tất sinh viên Quan hệ cán với sinh viên Tốt- Khá- 10 đ 6đ Trung bình- đ Tốt: Rất cởi mở tạo thoải mái cho việc trao đổi tích cực vấn đề sinh viên thắc mắc, đảm bảo công cho tất sinh viên, làm việc khoa học Khá: Khá nghiêm túc, thoải mái việc trao đổi học, đảm bảo cơng cho sinh viên Trung bình: chưa nghiêm túc, chưa thật tạo thoải sinh viên cần giải đáp, chưa đảm bảo công cho tất sinh viên PHỤ LỤC 11 TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI KỶ LUẬT LAO ĐỘNG ÁP DỤNG CHO GIÁO VIÊN I Loại Những giáo viên xếp lao động loại tháng phải có tiêu chuẩn sau: Chấp hành nghiêm chỉnh lên lớp Giảng dạy nghiêm túc, chất lượng Tác phong mô phạm, gương mẫu Hồn thành tốt cơng tác giáo viên nhiệm (nếu phân công) Tham gia hội họp sinh hoạt đơn vị đầy đủ Không bỏ giảng không tự đổi giảng Không vi phạm nội quy, quy định khác Trường II Loại Những giáo viên xếp loại tháng người mắc lỗi sau đây: Có lần vi phạm lên lớp khơng có lý Có lần bỏ giảng tự đổi giảng Có lần làm mát, làm hỏng tài sản (có giá trị nhỏ) mà không tự sửa chữa đền bù Có lần hút thuốc say rượu bia giảng Chưa hồn thành tốt cơng tác giáo viên chủ nhiệm (nếu phân cơng) Có lần không tham gia hội họp sinh hoạt đơn vị (khơng có lý do) Có lần gây đồn kết nội Có lần vi phạm nội quy, quy định khác Trường III Loại Những giáo viên xếp lao động loại tháng người mắc lỗi loại mắc lỗi sau: Có lần khơng chấp hành phân cơng nhiệm vụ cấp Có lần vi phạm lên lớp khơng có lý Có lần bỏ giảng tự đổi giảng Có lần làm mất, làm hỏng tài sản cơng có giá trị lớn Có lần hút thuốc say rượu bia giảng Chưa hồn thành cơng tác giáo viên chủ nhiệm (nếu phân cơng) Có lần khơng tham gia hội họp sinh hoạt đơn vị (khơng có lý do) Có lần gây đồn kết nội nghiêm trọng Có lần vi phạm nội quy, quy định khác Trường IV Loại Những giáo viên xếp lao động loại tháng người mắc lỗi loại V Quy trình xếp loại lao động - Hàng tháng, lãnh đạo đơn vị tiêu chuẩn, thực xếp loại lao động đơn vị - Hội đồng thi đua Trường họp tháng lần để xem xét đề nghị xếp loại lao động đơn vị vào sổ theo dõi phòng chức để xếp loại lao động đảm bảo công đơn vị - Hội đồng thi đua trình đề nghị xếp loại lao động toàn trường để Hiệu trưởng định

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan