1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (oda) theo hướng phát triển bền vững ở việt nam

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 44,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYÊN MẠNH HỮNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ' QUỐC DÂN £ £ © C O S NGUYỄN MẠNH HÙNG OẠI NỌC KINH TÉ Q uO C QÂN TRUNG TÃM THÔNG TIN THƯ VIỆN THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN Hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THÚC (ODA) THEO HUỨNG PHÁT TRIỂN BỂN VŨNG VIETNAM CHUYÊNNGÀNH: KẾHOẠCH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HƯY ĐỨC HÀ NỘI, NĂM 2008 rw MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGUỒN VỐN ODA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 BẢN CHẤT VỐN ODA 1.1.1 K hái niệm vốn hỗ trợ phát triển th ứ c .4 1.1.2 Phân loại O D A 1.1.3 Q uy trình thu hút sử dụng O D A .7 1.1.4 Các hình thức cung cấp O D A 1.1.5 Đ ặc trưng vốn O D A 1.1.6 M ục đích vốn O D A 11 1.1.7 Các lĩnh vực thường ưu tiên sử dụng vốn O D A : 12 1.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ .13 1.2.1 K hái niệm phát triển bền vữ n g 13 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vữ n g 14 1.3 VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG 19 1.3.1 ODA góp phần thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế .19 1.3.2 ODA góp phần làm giảm đói nghèo 20 1.3.3 ODA góp phần phát triển nguồn nhân lực 21 1.3.4 ODA góp phần nâng cao chất lượng y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân 22 1.3.5 ODA góp phần làm thu hẹp khoảng cách chênh lệch phát triển lớn vù n g .23 1.3.6 O D A góp phần chống ô nhiệm môi trường, cải thiện môi trường sống đặc biệt vùng khó khăn 23 1.4 ODA VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 24 1.4.1 Đ ịnh nghĩa nợ nước n g o i: 24 1.4.2 Phân loại nợ nước n g o i: 24 1.4.3 Các số dùng để đánh giá nợ nưóc n gồi 26 1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA 27 1.5.1 Bài học Trung Quốc: Quản lý tập trung, thực phi tập trung 27 1.5.2 Bài học Ba Lan: v ố n O D A khơng hồn lại phải giám sá t 28 1.5.3 Bài học M alaysia: Phối hợp chặt chẽ vói nhà tài trợ kiểm tra đánh giá 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ s DỤNG NGUỒN VỐN ODA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 31 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH THU HÚT, s DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM 31 2.1.1 Nhận định chung V iệt Nam thu hút sử dụng ODA .31 2.1.2 Các đối tác O DA cho V iệt N am 32 2.2 TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ s DỤNG ODA THỜI GIAN QUA 34 2.2.1 O D A cam kết giải ngân 34 2.2.2 O D A sử dụng phân theo ngành 40 2.2.3 O D A phân theo v ù n g 49 2.2.4 O D A phân theo nhà tài trợ 53 2.2.5 O D A nợ nưóc ngồi V iệt N am 54 2.3 VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 56 2.3.1 V trò O D A tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 56 2.3.2 V trò O D A đối vó i phát triển lĩnh vực xã hội 63 2.3.3 V trò O D A đối vó i bảo vệ mơi trư n g 69 2.3.4 Nhận xét thành tựu, đóng góp O DA vào phát triển bền vữ ng V iệt N am 72 2.3.5 N hữ ng hạn chế thu hút sử dụng O D A Việt Nam 76 2.4 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TRONG THU HÚT VÀ s DỤNG ODA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG Ở VIỆT NAM 80 2.4.1 B ài học nhận thức đắn O D A gắn liền với phát triển bền v ữ n g .81 2.4.2 Bài học gắn liền mục tiêu phát triển bền vững vào xây dựng dự án thu hút vốn O D A 81 2.4.3 Bài học làm chủ thu hút sử dụng O D A thông qua chiến lược, quy hoạch kế hoạch 81 2.4.4 Bài học cải cách thủ tục hành sát cơng tác đền bù giải phóng m ặt 82 2.4.5 Bài học tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thu hút sử dụng O D A 82 2.4.6 Bài học nâng cao lực cán tăng cường xây dựng quan hệ với nhà tài trợ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế .83 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG Ở VIỆT NAM 84 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ s DỤNG ODA 84 3.1.1 Đ ịnh hướng thu hút sử dụng O DA giai đoạn 2008 - 2015 84 r _ 3.1.2 Các nguyên tăc đạo Đ ảng Nhà nước thu hút sử dụng O D A theo hư óng phát triển bền v ữ n g 89 3.1.3 Nhu cầu vốn O DA giai đoạn 2008 - 2010 .91 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THƯ HÚT VÀ s DỤNG ODA PHÁT TRIỂN BÈN VŨNG Ở VIỆT NAM 93 3.2.1 Nhóm giải pháp chung thu hút sử dụng O DA theo hướng phát triển bền vữ n g 93 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường thu hút O D A 99 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường sử dụng O DA theo hướng PTBV 100 KÉT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT ADB Ngân hàng phát triên châu CG Hội nghị tư vấn nhà tài trợ DAD Cơ sở liệu viện trợ phát triển GDP Tổng sản phẩm quốc dân HDI Chỉ sổ phát triển người IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MPI Bộ Ke hoạch đầu tư ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức PTBV Phát triển bền vững UN Liên hiệp quốc UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC ĐÒ THỊ, BẢNG BIỂU I ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 Biến động vốn ODA cam kết ký kết, giải ngân thời kỳ 1993 2008 36 Đồ thị 2.2: Đồ thị ODA cam kết, ký kết giải ngân 2001 - 2005 40 Đồ thị 2.3 Giải ngân ODA đóng góp cho mục tiêu bảo vệ môi trường .70 II BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các số để đánh giá nợ nước Ngân hàng giới 27 Bảng 2.1: ODA cam kết, ký kết giải ngân thời kỳ 1997 - 2008 34 Bảng 2.2: Tổng vốn ODA ký kết theo điều kiện viện trợ 2001 - 2005 37 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn ODA ký kết theo điều kiện viện trợ 2001 - 2005 37 Bảng 2.4: Tổng ODA ký kết giải ngân giai đoạn 2001 - 2005 38 Bảng 2.5: Cơ cấu ODA giải ngân giai đoạn 2001 - 2005 39 Bảng 2.6: Tổng hợp ODA giai đoạn 2001 - 2005 39 Bảng 2.7: Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005 41 Bảng 2.8: Năm lĩnh vực đứng đầu giải ngân 2001 - 2005 45 Bảng 2.9: Mười dự án đầu giải ngân 2001 - 2005 47 Bảng 2.10: ODA giải ngân theo vùng kinh tế 50 Bảng 2.11: ODA giải ngân theo nhà tài trợ 53 Bảng 2.12: Tổng nợ nước Việt Nam 54 Bảng 2.13: ODA giải ngân theo ngành đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 56 Bảng 2.14: Mười dự án đầu tư giải ngân hàng đầu lĩnh vực phát triển kinh tế Việt Nam 58 B ả n g : T ỷ lệ O D A tro n g tổ n g v ố n đ ầ u tư p h t triể n v G D P g iai đ o n 2001 - 0 60 B ả n g : T ố c đ ộ tă n g trư n g k in h tế 2001 - 0 61 B ả n g : C c ấ u k in h tế 2001 - 0 61 B ả n g : T h u n h ậ p b ìn h q u â n /n g i 2001 - 0 62 B ả n g : G iả i n g â n O D A th e o n g n h đ ó n g g ó p v o p h t triể n x ã h ộ i g iai đ o n 2001 - 0 63 B ả n g 2 T ỷ lệ h ộ đ ó i n g h è o c ủ a V iệ t N a m g ia i đ o n 2001 - 0 64 B ả n g 2.21 M i d ự n đ ứ n g đ ầ u g iả i n g â n lĩn h v ự c g iá o d ụ c 65 B ả n g 2 : T ỷ lệ th ấ t n g h iệ p 66 B ả n g 2 : M i d ự n đ ứ n g đ ầ u tro n g lĩn h v ự c g iả i n g â n y tế 67 B ả n g 2 : Y tế V iệ t N a m g ia i đ o n 2001 - 0 68 B ả n g 2 : H D I c ủ a V iệ t N a m v c ác ch ỉ số c ấ u t h n h 69 B ả n g 2 : K e t q u ả th ự c h iệ n b ả o v ệ m ô i t r n g 71 B ả n g : C h ỉ tiê u O D A k ế h o c h 0 - 92 B ả n g : C c ấ u v ố n O D A th e o lĩn h v ự c th i k ỳ 0 - 92 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế ■ ■ Qưốc DÂN SO 20 © 080 NGUYỄN MẠNH HÙNG THU HÚT VÀ sử DỤNG NGUỒN VỐN Hồ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) THEO HƯỨNG PHÁT TRIỂN BÊN VỮNG VIỆT NAM CHUYÊNNGÀNHKẾHOẠCH TÓM TẮT LUẬN VÃN THẠC SỸ HÀ NỘI, NAM 2008 93 Trong thời kỳ 2006 - 2010 nguồn ODA phân bổ tăng tỷ lệ lên 33% cho lĩnh vực giao thông vận tải, bưu viễn thơng cấp nước thị Lĩnh vực phát triến nơng nghiệp nơng thơn xố đói giảm nghèo giữ nguyên tỷ trọng 21%; lĩnh vực lượng (chủ yếu phát triển hệ thống điện) cơng nghiệp giảm tỷ trọng xuống cịn 15% Lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học công nghệ tăng tỷ trọng lên 31% 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ s DỤNG ODA PHÁT TRIỀN BÈN VỮNG Ở VIỆT NAM Do thu hút sử dụng ODA có mối quan hệ mật thiết với nhau, số lượng hay quy mô thu hút ODA sở để giải ngân sử dụng ODA Ngược lại việc sử dụng hiệu ODA làm tăng khả thu hút ODA Vì giải pháp mang tính tổng họp lồng ghép thu hút sử dụng ODA: 3.2.1 Nhóm giải pháp chung thu hút sử dụng ODA theo hướng phát triển bền vững 3.2.1.1 Đ ẩy m ạnh thông tin, tuyên truyền đ ể nâng cao nhận thức vai trò ODA đ ố i với p h t triển bền vững Việt N am - Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền chất, vai trò quan trọng ODA phát triển bền vững, tránh hiểu sai lệch ODA, coi ODA “tiền chùa” Trên thực tế nhiều quan Trung ương địa phương đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng miền núi, quyền địa phương cịn có nhận thức sai lệch ODA, coi ODA “tiền chùa”, tiền cho không nên sử dụng ODA lãng phí, thất Để thay đổi nâng cao nhận thức ODA quan quản lý ODA Trung ương Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Chính tỉnh, huyện cán trực tiếp tham gia quản lý ODA cần phải đẩy mạnh thông 94 tin tuyên truyền ODA coi ODA nguồn vốn ln có điều kiện có lợi cho nước viện trợ vốn vay phải trả nợ, hệ hôm sử dụng lãng phí ODA gánh nặng cho hệ sau phải trả nợ Hình thức thơng tin tuyên truyền qua tin ODA, lồng ghép hội thảo báo cáo ODA địa phương tuyên truyền, giáo dục miệng cho cán nhà nước tham gia vào trình sử dụng ODA Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền ODA nâng cao nhận thức trách nhiệm cán tham gia vào sử dụng, giải ngân ODA Từ nâng cao hiệu ODA, giảm thất lãng phí sử dụng sai mục đích - Tăng cường thông tin, tuyên truyền thành tựu sử dụng ODA phát triển bền vững Việt Nam nước ngồi Vốn ODA đóng góp phần quan trọng vào thành công phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Để tạo thêm niềm tin cung cấp cho nhà tài trợ hiểu biết thành tựu sử dụng ODA quan phủ cần phải đẩy mạnh giới thiệu, quảng bá thành tựu Việt Nam thu hút sử dụng ODA Các thông tin nhà tài trợ biết đến, nhà tài trợ tăng thêm niềm tin viện trợ ODA cho Việt Nam nhiều - Xây dựng cổng thông tin thường xuyên thu hút sử dụng ODA Việt Nam vào lĩnh vực phát triển kinh tế, phát triển xã hội, bảo vệ môi trường an ninh trị Việc xây dựng cổng thơng tin thường xuyên thu hút sử dụng ODA Việt Nam giải pháp hay thu hút ODA Với phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, internet thuận lợi lớn để xây dựng cổng thông tin sử dụng ODA Cổng thông tin ODA kênh thông tin để nhà tài trợ theo dõi tiến độ triển khai dự án có sử dụng ODA, số liệu viện trợ ODA báo cáo đánh giá hiệu ODA 95 Cổng thông tin thu hút ODA phải đảm bảo: + Có quan nhà nước chủ quản để quản lý trì cổng thơng tin ODA + Nội dung thơng tin ODA cổng thông tin thường xuyên cập nhật hàng ngày + Các thông tin đưa lên phải kiểm duyệt chặt chẽ đảm bảo tính xác trung thực + Đưa công khai lên mạng dự án sử dụng ODA lãng phí, thất thốt, cá nhân, đơn vị tham nhũng sai phạm sử dụng ODA quan đơn vị khác biết làm học mang tính răn đe + Cổng thơng tin sử dụng ODA phải cổng thông tin mở để ghi nhận tập họp ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà tài trợ đối tượng thụ hưởng có liên quan để trao đổi góp ý Hiện Việt Nam có trang web đưa tin ODA như: sở việc viện trợ phát triển Việt Nam www.dad.org.vn, trang web Bộ kế hoạch đầu tư www.mpi.gov.vn/oda nhiên chưa phải cổng thơng tin mang tính hệ thống, thơng tin cập nhật cịn ít, nội dung chưa phong phú 3.2.1.2 Đ iều chỉnh sách th ể c h ế quản lỷ sử dụng ODA cho p h ù hợp với m ục tiêu p h t triển bền vững Việt N am Cơ chế, sách hành lang pháp lý quan trọng sử dụng ODA Đe sử dụng ODA hiệu theo kinh nghiệm nước sử dụng thành cơng ODA giới Việt Nam phải xây dựng hồn thiện hệ thống sách luật lệ sử dụng ODA Chính phủ ngành ban hành nhiều quy định liên quan đến quản lý sử dụng ODA ví dụ NĐ 131/2006/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý sử dụng ODA, quy chế quản lý sử dụng ODA quy định phủ cần phải thường xuyên điều chỉnh đề phù hợp với thực tiễn mang tính định hướng, điều tiết cơng tác quản lý sử dụng ODA 96 Những nội dung cần hoàn thiện chế, sách cần tập trung vào là: - Hoàn thiện quy định pháp lý thu hút, quản lý sử dụng ODA cho phù hợp với yêu cầu phát bền vững + Chính phủ cần tiếp tục cho tiến hành rà soát lại văn ban hành quy định pháp lý quản lý ODA + Các chủ quản Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài cần chủ động xây dựng sách, tham mưu cho Chính phủ ban hành quy định pháp lý quản lý vả sử dụng ODA, phải rõ trách nhiệm quan cá nhân quản lý sử dụng ODA Tránh tình trạng có nhiều quan, đầu mối tham gia quản lý ODA khơng có quan đứng chịu trách nhiệm thất thoát sử dụng ODA - Đơn giản hoá hệ thống văn pháp quy quản lý sử dụng ODA + Để chủ chương sách quản lý ODA thực vào sống thực vào thực tiễn quan chức cần phải cụ thể hoá ban hành quy định chi tiêt hướng dẫn thực thi quy định sử dụng ODA + Văn ban hành cần đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu để đơn vị địa phương, cac ca nhan tham gia vào trình quản lý ODA dễ hiểu thực tinh thần mục tiêu quy định pháp lý quản lý sử dụng ODA Cac chinh sách, hành lang pháp lý vê quản lý ODA hoàn thiện phù họp với thực tế sở quan trọng để tạo niềm tin với nhà tài trợ triển khai giải ngân ODA dễ dàng trở nên nhanh chóng 3.2.1.3 Giải pháp tăng cường đẩy mạnh hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Viẹt Nam đa chinh thức gia nhận WTO, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế Vị tín nhiệm cộng 97 đồng quốc tế Việt Nam ngày nâng lên Để tranh thủ nhận thêm ODA Việt Nam cần phải trọng đến phát triển công tác đối ngoại - Tiêp tục mạnh đường lôi đôi ngoại rộng mở hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Đường lối mở cửa hội nhập quốc tế Việt Nam hoàn toàn đắn phát huy kết tốt Nền kinh tể Việt Nam tăng trưởng liên tục cao, đời sống nhân dân ngày nâng cao, ngn vơn ODA khơng hồn lại có xu hướng giảm Trong Việt Nam nước phát triển, cần có nhiều ODA để phát triển bền vững cần phải tiếp tục đẩy mạnh đường lối đối ngoại hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế - Đẩy mạnh tăng cường họp tác với nhà tài trợ thông qua đường ngoại giao Thông qua đuờng ngoai giao cấp nhà nước tạo thuận lợi ý nhà tài trợ song phưong, đa phương tổ chức quốc tế Việt Nam Sự kiện Việt Nam thức trở thành thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên họp quốc nhiệm kỳ 2008, kiện Việt Nam thức đảm nhận nhiệm chức Chủ tịch luân phiên hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc vòng tháng (tháng 7/2008) tạo thuận lợi lớn việc mở rộng quan hệ ngoại giao tăng cường mối quan hệ với tổ chức quốc tế Liên hợp quốc Tăng cường thường xuyên trao đổi, báo cáo vấn đề thu hút, quản lý sử dụng ODA Việt Nam với nhà tài trợ ODA nhằm tăng niềm tin ấn tượng tốt nhà tài trợ Việt Nam 98 3.2.1.4 Giải pháp xử lý kịp thời, nghiêm minh sai phạm ừong quản lỷ sử dụng ODA để giữ vững niềm tin nhà tài trợ Việt Nam, - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt sử dụng ODA đcm vị Công tác tra kiểm tra phải tiến hành thường xuyên liên tục để hạn chế tránh sai phạm Cân mời quan kiểm tốn ngồi nước, kết hợp với nhà tài trợ, tổ chức uy tín quốc tế tham gia vào kiểm sốt đánh giá dự án sử dụng ODA, đặc biệt dự án lớn - Kịp thời xử lý dứt điểm sai phạm liên quan đến sử dụng ODA để làm gương giữ vững niềm tin với nhà tài trợ ODA Việc xử lý vụ vi phạm liên quan đến sử dụng ODA không nghiêm minh trừng phạt thích đáng ảnh hưởng xấu đến lịng tin nhà tài trợ Vì đê tăng cường kỷ luật tạo lập trong sử dụng ODA cần: + Xử lý nghiêm túc, kịp thời dứt điểm sai phạm quản lý sử dụng ODA Trong sai phạm chủ yếu liên quan tới: cố ý tham nhũng ODA, làm thất ODA, sử dụng sai mục đích + Tập trung xử lý dứt điểm vụ tiêu cực lớn sử dụng ODA để làm gương + Công bố rộng rãi cho đơn vị, tổ chức biết vụ việc tiêu cực đưa ánh sáng 3.2.1.5 Giải pháp nâng cao lực cán quản lỷ sử dụng ODA - Điều chỉnh cấu tổ chức quan chuyên quản lý sử dụng ODA 99 + Đe máy tổ chức quan phục vụ tốt cơng tác quản lý ODA máy phải thường xuyên điều chỉnh lại theo hướng gọn nhẹ, linh hoạt hiệu + Phân địch rõ trách nhiệm quan chuyên quản ODA, tránh tình trạng có q nhiều quan tham gia quản lý khơng có quan chịu trách nhiệm - Đào tạo nâng cao trình độ, lực cán hoạt động quản lý ODA Con người yếu tố định đến thành công Trong quản lý ODA Để nguồn lực cán quản lý ODA đáp ứng yêu cầu tương lai cân phải tiên hành đào tạo nâng cao trình độ lực cán quản lý ODA Trong tập trung vào: + Bồi dưỡng kiến thức pháp luật quy định quản lý sử dụng ODA + Đào tạo trình độ chun mơn liên quan đến quản lý, sử dụng, đánh giá hiệu ODA như: Kiến thức kinh tế, đầu tư, đấu thầu, lập thẩm định dự án + Đào tạo trình độ ngoại ngữ kỹ tin học + Đào tạo kỹ giao tiếp đặc biệt kỳ giao tiếp, đàm phán với nhà tài trợ nước ngồi 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường thu hút ODA 5.2.2.1 Thực tốt cơng tác quy hoạch Cơng tác quy hoạch có ý nghĩa đặc biệt để thu hút ODA từ nhà tài trợ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, địa phương lĩnh vực cần đầu tư vào lĩnh vực tương lai với số vốn bao nhiêu, cấu vốn 100 Có thể nói quy hoạch phát triển luận chứng, sở khoa học, quan trọng để Việt Nam đàm phán viện trợ với nhà tài trợ Để thực tốt công tác quy hoạch cần tập trung vào: + Tiếp tục hoàn thiện chỉnh sửa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp với vận động tình hình phát triển + Tập trung làm tốt công tác quy hoạch phát triển ngành, địa phương + Nhấn mạnh yếu tố phát triển bền vững công tác quy hoạch Nhân tố phát triển bền vững nhà tài trợ đặc biệt quan tâm dành nhiều nguồn ODA 3.2.2.2 Chủ động đàm phản đối thoại với nhà tài trợ Nhu cầu vốn ODA nước phát triển lớn Để tranh thủ nhiều nguồn vốn ODA Việt Nam cần phải chủ động đối thoại với nhà tài trợ: - Chủ động đẩy mạnh quan hệ cấp nhà nước với quốc gia tạo thuận lợi để đối thoại với tổ chức quốc tế nhà tài trợ - Tổ chức hội nghị thường niên đột xuất với nhà tài trợ với tham gia nghiêm túc từ người đứng đầu phủ đến ngành, Trung ương địa phương - Duy trì mối quan hệ tốt đẹp hữu nghị với nhà tài trợ thông qua giải hài hoà điều kiện đặt nhà tài trợ với vấn đề trị kinh tế Việt Nam 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường sử dụng ODA theo hướng PTBV 3.2.3.1 Giải pháp công khai minh bạch sử dụng ODA - Xây dựng chuẩn hoá hệ thống tiêu để lựa chọn, đánh giá sử dụng ODA 101 Đe đánh giá hiệu sử dụng ODA nhanh chóng, xác, đơn giản, dễ sử dụng cho đơn vị cần phải tiến hành xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu đánh giá, giám sát Để làm tốt việc cần tập trung vào: + Học tập phương pháp đánh giá, hệ thống tiêu giám sát đại cập nhật nay: Ví dụ phương pháp đánh giá dựa vào kết + Kết họp nhà tài trợ xây dựng hệ thống tiêu đánh giá đa dạng dễ áp dụng sở xây dựng liệu chuẩn ODA - Cơng khai hố thơng tin quản lý sử dụng ODA phục vụ cho phát triển bền vững cho bên hữu quan nắm + Cơng khai hố thơng tin quy định quản lý sử dụng ODA đưa lên cổng thông tin điện tử nhà tài trợ nắm + Công khai thành tựu hạn chế quản lý sử dụng ODA Việt Nam, địa phương thông qua tin ODA, báo cáo đánh giá hội nghị với nhà tài trợ 3.2.3.2 Giải pháp m rộng phân cấp quản lý vốn ODA Để khắc phục tình trạng quản lý chồng chéo quan máy quản lý nhà nước, tạo hành lang thống điều tiết có hiệu hoạt động thu hút sử dụng ODA cần phải phân định rõ trách nhiệm trao cho quan quản lý chủ động quản lý sử dụng ODA, gắn chặt quyền trách nhiệm Mở rộng phân cấp quản lý ODA đạt hiệu phải tiến hành đồng tất khâu từ vận động, ký kết thẩm định, đánh giá dự án ODA Các nội dung phân cấp là: - Mở rộng phân cấp vận động ODA: Để phát huy vai trò chủ động Bộ, ngành việc thu hút sử dụng ODA phục vụ cho mục tiêu phát triên Bộ địa phương giải pháp mở rộng phân cấp vận động ODA sau: 102 + Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục dự án ưu tiên vận động ODA thời kỳ nhà tài trợ + Các Bộ ngành, địa phương dựa vào danh mục ưu tiên vận động ODA Chính phủ phê duyệt chủ động vận động thu hút sử dụng ODA cho địa phương - Mở rộng phân cấp công tác thẩm định phê duyệt dự án ODA thuộc dự án nhóm A Đối với dự án nhóm A: Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm thẩm định trình Thủ tướng phê duyệt dự án khả thi; Tuy nhiên để tiến hành thẩm định địi hỏi phải xác định rõ cam kết nhà tài trợ, nhà tài trợ xem xét tài trợ cho dự án có cấp có thầm quyền phê duyệt Để giải vướng mắc cần phải tiến hành phân cấp phê duyệt dự án nhóm A Bộ Kế hoạch đầu tư tiến hành thẩm định luận chứng tiền khả thi dự án trình Thủ tướng phê duyệt, đồng thời uỷ quyền cho chủ trương để Bộ, Địa Phương phê duyệt dự án khả thi, làm đàm phán với nhà tài trợ 3.2.3.3 Giải pháp tăng cường giải ngân ODA - Đẩy mạnh cải cách hành quản lý ODA + Cải cách thủ tục hành trọng tâm để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Trong để thu hút giải ngân nhiều ODA cần phải cải cách thủ tục hành liên quan đến ODA + Thủ tục hành Việt Nam cịn rườm rà, kéo dài phải qua nhiều cửa, nhiều khâu Vì để tránh phiền hà ấn tượng xấu nhà tài trợ cần phải tiến hành cải cách quy trình thẩm định, xét duyệt thơng qua dự án, thủ tục giải ngân ODA - Tập trung cao giải ngân ODA Vốn ODA giải ngân chậm kéo dài, Việt Nam giải ngân ODA khoảng 60 - 70%, tỷ lệ ODA giải ngân chậm Trong cơng tác 103 giải phóng mặt để thực dự án ODA diễn chậm Đe giải vấn đề cần tập trung: + Các quan chủ dự án ODA, quyền địa phương nơi có dự án phải đạo liệt triệt để + Chú ý giải hài hoà lợi ích, giải nhanh chóng tranh châp bât đông liên quan đên chê độ đền bù tiền đất cho nguời dân - Nâng cao lực xây dựng chương trình dự án ODA nhằm đảm bảo giải ngân ODA thành công Để giải ngân ODA nhanh thành cơng khâu xây dựng dự án quan ữọng Vì cần phải nâng cao lực xây dựng thẩm định dự án đầu tư Giải tốt toán lập dự án tiền đề quan trọng để dự án nhanh chóng thơng qua triển khai vào thực tế giảm đáng kể sai sót nâng cao hiệu dự án 3.2.3.4 Giải pháp phân bổ kịp thời vốn đối ứng Tuy vốn đối ứng chiếm tỷ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng để hấp thụ nguồn vốn nước ngồi Do việc phân bổ vốn đối ứng cần linh hoạt kịp thời Các giải pháp phân bổ vốn đối ứng kịp thời gồm: ■ Tăng tính chủ động cho Bộ, địa phương việc phê duyệt kế hoạch sử dụng vôn đôi ứng điều chuyển vốn đối ứng dự án đơn vị quản lý có thơng báo kịp thời cho kho bạc, quan tài cấp vốn theo tiến độ - Ngân sách nhà nước nên có nguồn vốn dự phòng dành riêng cho dự án ODA Ngn vơn dự phịng sử dụng trường hợp bổ sung vốn đối ứng cho dự án phê duyệt, dự án thiếu vốn đối ứng để nộp thuế, hỗ trợ địa phương khó khăn thiếu vốn đối ứng 104 KẾT LUẬN Vấn đề tăng cường thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển ODA đáng vấn đề thời nước ta nước phát triển, vốn ODA nhà tài trợ cho Việt Nam thay đổi quy mô cấu Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010, đến năm 2010, GDP bình quân Việt Nam đạt 1.050 USD, Việt Nam khỏi ngưỡng nghèo Vì thời kỳ sau năm 2010 nguồn vốn ODA khơng hồn lại có điều kiện ưu đãi cao tổng vốn ODA giảm xuống tỷ lệ, tỷ lệ vốn ODA vay có điều kiện có xu hướng tăng lên Trong năm với mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh phát triển bền vững, Việt Nam cần nguồn vốn để phát triển, vốn ODA cần cho mục tiêu phát triển bền vững gắn phát triển kinh tế với vấn đề xã hội môi trường Đề tài “Thu hút sử dụng vốn hỗ trợ ph át triển thức ODA theo hướng p h t triển bền vững Việt Nam” giải số vấn đề sau: - Hệ thống hoá vấn đề vốn hỗ trợ phát triển ODA: Khái niệm ODA, chất ODA, đặc trưng ODA, phân loại ODA Làm rõ vấn đề phát triển bền vững mối quan hệ ODA với phát triển bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút sử dụng ODA Việt Nam theo hướng phát triển bền vững: Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế thu hút sử dụng ODA Việt Nam gắn với 105 mục tiêu phát triển bền vững bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường - Trên sở hệ thống lý luận phát tích thực trạng thu hút sử dụng ODA đề tài đưa giải pháp để tăng cường thu hút sử dụng ODA theo hướng phát triển bền vững: Định hướng ưu tiên thu hút sử dụng ODA Đảng Nhà nước từ đến năm 2010 sau năm 2010, đề tài mạnh dạn đưa ba nhóm giải pháp, nhóm giải pháp chung, nhóm giải pháp tăng cường thu hút, nhóm giải pháp tăng cường sử dụng để thu hút sử dụng ODA theo mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam sau 2010 Đe tài nghiên cứu nhiều vấn đề thực tế sinh động phức tạp bối cảnh nhà tài trợ phủ Việt Nam tích cực phịng chống thất thốt, lãng phí giải ngân sử dụng ODA Trong trình nghiên cứu trình độ cá nhân cịn nhiều hạn chế, phương pháp nghiên cứu đa dạng chưa tồn diện nên khó tránh khỏi thiếu sót Vì mong chuyên gia, thầy cô giáo tạo điều kiện dẫn giúp đỡ để đề tài hoàn thiện tốt áp dụng vào thực tiễn có kết tốt Xin chân thành cảm ơn! 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình kinh tế trị Mác — Lênỉn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ke hoạch đầu tư (2006), Chất lượng tăng trưởng Việt Nam số nước Đông Á, Tài liệu phục vụ lãnh đạo, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch, Cơ quan họp tác quốc tế phát triển Thuỵ Điển (2004), Phát triển bền vững - kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, Hà Nội Bộ Ke hoạch đầu tư, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch, Cơ quan họp tác quốc tế phát triển Thuỵ Điển (2006), Phát triển bền vững - kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội Bộ Ke hoạch đầu tư (2007), Tăng trưởng xoả đỏi giảm nghèo Việt Nam —Thành tựu, thách thức giải pháp, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia PGS.TS Lê Huy Đức (2005), Một sổ vấn đề lý luận phương pháp hoạch định chiến lược phát triển kỉnh tế - xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội Joseph E.Stinglitz (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 PGS.TS Ngơ Thắng Lợi (2002), Giáo trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Thống Kê Trường đại học kinh tế quốc dân 107

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w