Luận văn phát triển mạng lưới bán lẻ của tổng công ty thương mại hà nội

91 4 0
Luận văn phát triển mạng lưới bán lẻ của tổng công ty thương mại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -   - PHẠM SƠN TÙNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI BÁN LẺ CỦA TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -   - PHẠM SƠN TÙNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI BÁN LẺ CỦA TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC SƠN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam kết nội dung luận văn chƣa đƣợc nộp cho chƣơng trình cấp cao học nhƣ chƣơng trình đào tạo cấp khác Tôi xin cam kết thêm luận văn nỗ lực cá nhân Các kết phân tích, kết luận luận văn (ngồi phần đƣợc trích dẫn) kết làm việc cá nhân tôi” HỌC VIÊN Phạm Sơn Tùng LỜI CẢM ƠN “Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn – Trƣởng khoa Kế hoạch – Phát triển – trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân nhiệt tâm tận tình hƣớng dẫn tơi thực luận văn thạc sỹ Xin trân thành cảm ơn thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt thầy cô Khoa Kế hoạch – Phát triển Viện Đào tạo sau đại học – trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, bạn học viên lớp cao học CH24 giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tạp nhà trƣờng; Cuối cùng, xin cảm ơn Ban lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội tạo thuận lợi thời gian, thông tin, số liệu suốt trình nghiên cứu để có kết thể luận văn Tuy có cố gắng nhƣng điều kiện công tác nhƣ thời gian khả nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn cịn thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý nhiệt tình Q thầy bạn bè đồng lớp, đồng nghiệp; Thông qua luận văn với lời cảm ơn ngắn gọn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành lới biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn, tới thầy cô toàn thể đồng nghiệp, bạn bè.” MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU vii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI BÁN LẺ 1.1 Khái niệm, đặc điểm cấu trúc mạng lƣới bán lẻ 1.1.1 Cơ sở lý luận bán lẻ mạng lƣới bán lẻ 1.1.2 Phân loại đặc điểm mạng lƣới bán lẻ 1.1.3 Cấu trúc sở hữu hoạt động mạng lƣới bán lẻ: 13 1.2 Phát triển mạng lƣới bán lẻ 15 1.2.1 Khái niệm nội dung phát triển mạng lƣới bán lẻ 15 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển mạng lƣới bán lẻ 16 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển mạng lƣới bán lẻ 19 1.3.1 Các yếu tố nội doanh nghiệp 19 1.3.2 Các yếu tố tác động bên 21 1.4 Kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ số tập đoàn bán lẻ Quốc tế nƣớc 24 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ Wal - mart; 24 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ Carrefour 25 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ Saigon Co-op mart; 27 1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút phát triển mạng lƣới bán lẻ 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI BÁN LẺ CỦA TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 29 2.1 Thực trạng thị trƣờng bán lẻ Việt Nam tổng quan Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội 29 2.1.1 Thực trạng thị trƣờng bán lẻ Việt Nam 29 2.1.2 Khái quát chung Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội: 33 2.2 Thực trạng phát triển mạng lƣới bán lẻ TCT Thƣơng mại Hà Nội; 37 2.2.1 Thực trạng phát triển mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội theo chiều rộng: 37 2.2.2 Thực trạng phát triển mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội theo chiều sâu: 47 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội 44 2.3.1 Các nhân tố nội Tổng công ty 51 2.3.2 Các nhân tố tác động bên 51 2.4 Đánh giá chung phát triển hệ thống bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội; 54 2.4.1 Những kết đạt đƣợc: 54 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế: 54 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI BÁN LẺ CỦA TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 58 3.1 Các đề xuất giải pháp phát triển mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội 58 3.1.1 Xu hƣớng phát triển ngành bán lẻ: 58 3.1.2 Định hƣớng phát triển mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội đến năm 2020 62 3.2 Các giải pháp phát triển mạng lƣới bán lẻ TCT Thƣơng mại Hà Nội 64 3.2.1 Hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lƣới kinh doanh 64 3.2.2 Đổi chế quản lý hệ thống bán lẻ 67 3.2.3 Giải pháp marketing 67 3.2.4 Tăng cƣờng huy động vốn sử dụng vốn cách hiệu 70 3.2.5 Hồn thiện sách sản phẩm 72 3.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực 74 3.2.7 Giải pháp nguồn hàng 74 3.2.8 Giải pháp công nghệ 74 3.2.9 Đẩy mạnh củng cố chức kiểm soát 76 3.2.10 Giải pháp liên minh, liên kết với số đối tác nƣớc 77 3.3 Một số kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CH Cửa hàng CNTT Cơng nghệ thơng tin CHTI Cửa hàng tiện ích CS Cơ sở CSBL Cơ sở bán lẻ DN Doanh nghiệp DNBL Doanh nghiệp bán lẻ DTKD Diện tích kinh doanh DVBB Dịch vụ bán buôn DVBL Dịch vụ bán lẻ DVPP Dịch vụ phân phối DVPPBL Dịch vụ phân phối bán lẻ NTD Ngƣời tiêu dùng MLBL Mạng lƣới bán lẻ Hapro Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội KTQT Kinh tế quốc tế NTD Ngƣời tiêu dùng PPBL Phân phối bán lẻ ST Siêu thị TCT Tổng công ty TMĐT Thƣơng mại điện tử TTBL Thị trƣờng bán lẻ TTTM Trung tâm thƣơng mại UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XTĐT Xúc tiến đầu tƣ XTTM Xúc tiến thƣơng mại DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 30 Bảng 2.2 Số lƣợng số siêu thị Việt Nam tính đến tháng 02/2017 32 Bảng 2.3 Kết hoạt động SXKD Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội 42 Bảng 2.4 Kết phát triển mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội giai đoạn 2006 – 2016 (theo số lƣợng địa điểm) 37 Bảng 2.5 Kết phát triển mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội giai đoạn 2006 – 2016 (theo diện tích kinh doanh) 38 Bảng 2.6 Doanh thu mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội giai đoạn 2006 – 2016 39 Bảng 2.7 Hiệu mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội giai đoạn 2006 – 2016 42 Bảng 2.8 Đánh giá hiệu hoạt động SXKD qua số tiêu định lƣợng 43 HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội 35 Hình 2.2 Biểu đồ mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội theo cấu trúc sở hữu hoạt động 47 Hình 2.3 Biểu đồ cấu mạng lƣới bán lẻ TCT Thƣơng mại Hà Nội 41 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài “Thị truờng bán lẻ Vi ệt Nam đuơ ̣c đánh giá m ột nhƣ̃ng thi ̣tr ƣờng bán lẻ động có tớ c độ phát triể n năm cao khu vƣ̣c Với tố c đ ộ tăng trƣởng kinh tế quy mô dân s ố 90 triệu ngƣời, mức thu nhập bình quân đầ u ng ƣời ngày tăng (đạt mốc 2.215 USD năm 2016), tỷ lệ dân số trẻ cao, tốc độ thị hóa nhanh, Việt Nam môi trƣờng phát triể n thi ̣trƣờng bán lẻ tiếp tục có tăng trƣởng tƣơng lai Bên cạnh đó, tiế n trình thị hóa diễn nhanh chóng yế u tố quan tro ̣ng có vai trị lớn việc ta ̣o mơi tr ƣờng thuận lợi phát triể n cho thị trƣờng bán lẻ.” Sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới WTO (tháng 1/2007),“ngày nhiều tập đoàn quốc tế đã, tập trung đầu tƣ vào hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam nhƣ Metro Cash & Carry, Bourbon, Parkson, Dairy Farm, Lotte, Aeon, 7-Eleven …Sự sôi động thị trƣờng bán lẻ Việt Nam biểu rõ nét với xuất ngày nhiều nhà bán lẻ nƣớc Năm 2005, theo thống kê Bộ Cơng thƣơng, nƣớc có khoảng 200 siêu thị, 30 trung tâm thƣơng mại gần 1.000 cửa hàng tiện ích hoạt động 30/64 tỉnh thành đến nay, sau 10 năm mở cửa theo cam kết gia nhập WTO, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ với 700 siêu thị, 130 trung tâm thƣơng mại hàng nghìn cửa hàng tiện ích Theo quy hoạch nƣớc đến năm 2020 có khoảng 1.200 - 1.500 siêu thị, 180 trung tâm thƣơng mại, 157 trung tâm mua sắm Dự báo, giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại bán lẻ đạt 10%, quy mô thị trƣởng khoảng 180 tỷ USD vào năm 2020, bán lẻ đại chiếm 45%.” “Với mục tiêu trở thành nhà phân phối lớn, hình thành thƣơng hiệu mạnh, có tính chun nghiệp cao, đủ tầm, đủ lực hoạt động kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại, trọng tâm kinh doanh xuất nhập Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội (Hapro) nhận thức sâu sắc tầm quan trọng hoạt động kinh doanh thƣơng mại bán lẻ.”Tháng 11/2006 Tổng công ty tiến hành công bố nhận diện thƣơng hiệu HaproMart mắt 02 siêu thị Đến nay, sau mƣời năm hình thành phát triển, hệ thống mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty phát triển bao gồm 32 siêu thị, cửa hàng tiện ích 88 Cửa hàng chuyên doanh điện, điện máy, điện dân dụng, may mặc,…với thƣơng hiệu đồng Thủ đô Hà Nội số tỉnh thành phía Bắc Với mục tiêu tìm giải pháp để tiếp tục xây dựng phát triển mở rộng nâng cao hiệu kinh doanh hệ thống bán lẻ nâng cao lực cạnh tranh đồng thời xây dựng thƣơng hiệu Hapro trở thành thƣơng hiệu bán lẻ hàng đầu Việt Nam, Tôi lựa chọn đề tài luận văn “Phát triển mạng lưới bán lẻ Tổng công ty Thương mại Hà Nội” Tổng quan nghiên cứu Cùng với q trình thị hóa, phát triển mạng lƣới bán lẻ xu hƣớng phát triển tất yếu hệ thống thƣơng mại đại, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam “Đến nay, nƣớc có số cơng trình nghiên cứu góc độ khác bán lẻ, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ phân phối bán lẻ, loại hình tổ chức bán lẻ đại,… Sau số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến đề tài luận văn”: - “Nguyễn Thị Nhiễu (2005), đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị nước ta giai đoạn nay”.“Đề“tài nghiên cứu số vấn đề lý luận siêu thị, nghiên cứu kinh nghiệm số nƣớc khu vực giới tổ chức quản lý kinh doanh siêu thị; Xây dựng tiêu chí phân biệt siêu thị với loại hình kinh doanh thƣơng mại khác; Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống siêu thị thực trạng quản lý nhà nƣớc siêu thị nƣớc ta Đề tài đề xuất đƣợc vấn đề đổi quản lý nhà nƣớc siêu thị quản trị kinh doanh siêu thị nhằm phát triển hệ thống siêu thị nƣớc ta;” 69 Tổng công ty cần trọng xây dựng sách giá phù hợp, áp dụng sách bán hàng giá sản phẩm loại toàn hệ thống Tiếp tục quan tâm công tác niêm yết giá bán bán giá niêm yết Đối với mặt hàng Tổng công ty có lợi đàm phán khai thác đƣợc giá tốt, cần bán rẻ siêu thị khác để thu hút khách hàng đến với hệ thống Chính sách giá rẻ cần tập trung vào mặt hàng thiết yếu mặt hàng này, ngƣời tiêu dùng thƣờng nắm giá bán nên có điều kiện so sánh giá bán với siêu thị, cửa hàng bán lẻ khác * Về sách xúc tiến bán hàng Một là, Tổng công ty cần đàm phán với nhà cung cấp nhằm tận dụng nguồn tài trợ nhà cung cấp nhƣ chiết khấu đơn hàng, mua hàng tặng hàng, tài trợ sản phẩm, thƣởng doanh số để dẩy mạnh chƣơng trình khuyến giảm giá, tổ chức chƣơng trình xúc tiến bán hàng nhƣ: ● Các chƣơng trình khai trƣơng ● Chƣơng trình đặc biệt dành cho sản phẩm cụ thể: VD Chƣơng trình giới thiệu xúc xích Hapro, chƣơng trình giới thiệu bánh trung thu Thuỷ tạ… ● Các chƣơng trình ngày lễ, tết Đối với chƣơng trình, cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể kết hợp với sách khuyến phù hợp Hai là, Tổng công ty cần tiếp tục đẩy mạnh quảng cáo dƣới nhiều hình thức nhƣ đặt biển quảng cáo quốc lộ chính, địa điểm đông ngƣời qua lại, quảng cáo phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ báo chí, đài truyền hình để đƣa hình ảnh thƣơng hiệu HaproMart đến với đông đảo ngƣời tiêu dùng Ba là, Cần đa dạng kênh phân phối, bên cạnh phân phối chủ yếu qua mạng lƣới siêu thị cần bổ sung phƣơng thức bán hàng nhƣ bán hàng qua điện thoại, bán hàng qua mạng, bán hàng lƣu động Bốn là, Cần quan tâm tới nhu cầu khách hàng nhƣ: ● Tổng công ty cần bố trí địa điểm hợp lý, thuận lợi để trơng xe tơ, xe máy, gửi đồ miễn phí cho khách hàng ● Kết hợp mơ hình 1: Mua sắm, ăn uống, vui chơi để thu hút gia 70 đình trẻ tới mua sắm siêu thị nhƣ: ● Thiết kế xe đẩy có chỗ ngồi cho trẻ em để thuận lợi cho khách hàng mua sắm, đặc biệt đặt hàng loại xe đẩy tạo niềm vui cho trẻ nhƣ xe đẩy hình tơ, xe đẩy hình thú, xe đẩy có hình siêu nhân ● Bố trí chỗ trơng giữ trẻ, chỗ vui chơi cho trẻ em có thu phí để bà mẹ trẻ đƣợc rảnh tay mua sắm ● Kết hợp kinh doanh dịch vụ ăn nhanh, giải khát 3.2.4 Tăng cường huy động vốn sử dụng vốn cách hiệu Với đơn vị hoạt động lĩnh vực bán lẻ đại tập trung đầu tƣ phát triển hệ thống nên nhu cầu vốn đầu tƣ vốn lƣu động Tổng công ty giai đoạn 2017 đến năm 2020 quan trọng Trong giai đoạn tới Công ty cần trọng huy động nguồn vốn cần thiết đồng thời tiến hành phân phối, quản lý sử dụng vốn cách hiệu hợp lý sở chấp hành quy định quản lý tài Nhà nƣớc Về công tác huy động vốn, năm qua, Tổng công ty huy động nguồn vốn từ phƣơng thức nhƣ: Vốn tự có, vốn vay ngân hàng thƣơng mại, vốn vay ƣu đãi từ nguồn quỹ hỗ trợ thành phố… Tuy nhiên, giai đoạn 2017-2020, nhu cầu vốn, kể nguồn vốn lƣu động vốn đầu tƣ dài hạn Tổng công ty lớn để đảm bảo thực kế hoạch phát triển mạng lƣới đến năm 2020 Để đạt mục tiêu phát triển nhu cầu vốn đầu tƣ kinh doanh đề ra, giai đoạn 2017-2020, Công ty cần mở rộng thêm nhiều phƣơng thức huy động vốn linh hoạt nữa, cụ thể: ● Cần chủ động khai thác tối đa nguồn vốn ƣu đãi Chính phủ từ nguồn quỹ đầu tƣ UBND Thành phố Hà Nội đầu tƣ kinh doanh, trƣớc mắt cần tận dụng tối đa ƣu đãi gói kích cầu đầu tƣ Chính phủ, hỗ trợ lãi suất cho nguồn vốn vay trung dài hạn để đầu tƣ dự án mở rộng sản xuất kinh doanh; ● Về lâu dài, Tổng cơng ty cần có sách linh hoạt đầu tƣ, mở rộng thêm hình thức huy động vốn nhƣ: huy động từ cán nhân 71 viên, đối tác khách hàng, liên kết đầu tƣ, đẩy mạnh phƣơng thức nhƣợng quyền thƣơng hiệu, đặc biệt đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa Cơng ty Mẹ - Tổng cơng ty nhằm thu hút vốn đầu tƣ ngồi xã hội ● Với doanh thu hàng năm (bao gồm kinh đoanh XNK Thương mại nội địa) đạt 6.000 tỷ Tổng ty, với hệ thống mạng lƣới bao gồm 30 siêu thị,“CHTI gần 90 cửa hàng chuyên doanh địa bàn Hà Nội số tỉnh phía Bắc, thực đƣợc chƣơng trình mua hàng tập trung, Tổng cơng ty hồn tồn có lợi quy mơ để tận dụng tối đa khả đàm phán khai thác nguồn vốn từ nhà cung cấp, thực đàm phán với nhà cung cấp để đƣợc hƣởng giảm giá số mặt hàng Ngoài ra, lựa chọn nhà cung cấp nên ý đến đối tác có điều kiện thuận lợi vấn đề thời gian cơng nợ, nhằm kéo dài thời gian tốn để Tổng cơng ty đẩy mạnh bán hàng, thu hồi vốn,”huy động vốn cho hoạt động mua hàng Về sử dụng vốn: Nhìn chung Tổng cơng ty năm qua có kế hoạch huy động khai thác nguồn vốn tƣơng đối hiệu quả, số ngày luân chuyển vốn lƣu động giảm dần qua năm, số vòng quay vốn lƣu động ngày tăng cao Tuy nhiên số thời điểm xảy tình trạng hàng hóa tồn đọng, hàng hóa chậm tiêu thụ (hàng hóa cận date) chứng tỏ sách khai thác quản lý nguồn hàng Tổng cơng ty cịn hạn chế Vì vậy, để tăng hiệu sử dụng vốn, Tổng cơng ty cần có sách tồn diện để nâng cao hiệu kinh doanh, quản lý chặt chẽ từ khâu khai thác nguồn hàng đến khâu bán hàng Nâng cao hiệu kinh doanh phƣơng thức chung giải toán sử dụng vốn Chỉ có nâng cao hiệu kinh doanh đảm bảo khả quay vòng vốn nhanh, đảm bảo hiệu sử dụng vốn ● Đối với loại hàng hóa tồn đọng, Tổng công ty cần thực biện pháp giảm giá, tổ chức khuyến để đẩy nhanh tiêu thụ hàng hóa tồn đọng, thu hồi vốn ● Hiện tỷ trọng vốn vay tổng số vốn Tổng cơng ty cịn tƣơng đối cao (trên 40%) chi phí chiếm tỷ lệ lớn chi phí 72 doanh nghiệp chi phí lãi vay, Tổng cơng ty cần tính tốn chặt chẽ nhu cầu vay để sử dụng vốn vay cách hiệu nhằm giảm thiểu chi phí lãi vay, từ giảm thiểu chi phí tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp ● Về công tác đầu tƣ xây dựng mạng lƣới bán lẻ: Trong bối cảnh suy thoái kinh tế nay, Tổng cơng ty cần tập trung đầu tƣ có chiều sâu, dãn đầu tƣ dự án chƣa thật cần thiết để tập trung cải tạo, nâng cấp địa điểm có, tiếp tục đầu tƣ dự án hoàn thành để nâng cao hiệu đầu tƣ, sử dụng nguồn vốn hợp lý nhanh có khả sinh lời ● Ngồi ra, cơng tác thực hành tiết kiệm tận thu nguồn lực tài thơng qua việc kiểm sốt tốt khoản công nợ biện pháp sử dụng vốn hiệu Tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí kinh doanh phải đƣợc coi nguồn thu để bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu, từ bƣớc góp phần giảm chi phí lãi vay, nâng cao hiệu kinh doanh Công ty tƣơng lai 3.2.5 Hồn thiện sách sản phẩm Để xây dựng đƣợc sách hàng hóa, sản phẩm hợp lý, trƣớc hết Tổng công ty phải dựa kết nghiên cứu thị trƣờng, phân tích nhu cầu tình hình cạnh tranh thị trƣờng, thực trạng hệ thống mạng lƣới Tổng cơng ty…Vì vậy, sách sản phẩm mà Tổng cơng ty hƣớng tới giai đoạn tớicần đáp ứng hai tiêu chí, tính đa dạng khác biệt cấu sản phẩm - Về tính đa dạng sản phẩm: Trong kinh tế thị trƣờng ngày nay, nhu cầu tiêu dùng ngƣời tiêu dùng ngày trở lên đa dạng có phân khúc thị trƣờng rõ nét nhóm ngƣời tiêu dùng có thu nhập, thói quen, thị hiếu tiêu dùng khác Vì để khai thác hết tiềm đoạn thị trƣờng, Tổng cơng ty cần phải đa dạng hóa sản phẩm hệ bán lẻ Thông thƣờng siêu thị Tổng công ty bày bán khoảng 7.000 đến 10.000 mặt hàng Để thu hút khách hàng, trƣớc mắt nghiên cứu bổ sung thêm loại hàng hóa nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Dự kiến số lƣợng mặt hàng siêu thị tiêu chuẩn tăng lên khoảng từ 12.000 đến 15.000 mặt hàng Trong loại mặt hàng cần phong phú 73 chủng loại, mẫu mã, giá để ngƣời tiêu dùng lựa chọn theo sở thích, thu nhập Đồng thời, cửa hàng có đối tƣợng phục vụ ngƣời bận rộn nên có thêm dịch vụ tiện lợi nhƣ giao hàng tận nhà cho hộ gia đình, dịch vụ giặt tốn hóa đơn điện, nƣớc…Các dịch vụ gia tăng làm tăng hài lịng khách hàng Để ln tạo đƣợc khác biệt sản phẩm, với việc khai thác tối đa loại sản phẩm nƣớc, cần phát triển thêm sản phẩm nhập cao cấp để phục vụ đáp ứng thị hiếu cho tầng lớp thu nhập cao Tổng công ty cần cần thực sách đổi sản phẩm, hàng ngày, hàng tuần ln có sản phẩm - Tạo khác biệt từ cấu sản phẩm: “Để nâng cao hiệu kinh doanh, Tổng công ty cần tạo khác biệt chiếm ƣu cạnh tranh cấu sản phẩm phục vụ cửa hàng mạng lƣới bán lẻ TCT Các sản phẩm Hapro cần trọng tính tiện ích cho hộ gia đình Để tăng hiệu kinh doanh hệ thống Hapro, học tập thành công hệ thống Co.op Mart nhƣ tập đoàn bán lẻ nƣớc khác, Dự kiến hệ thống Hapro cần bổ sung loại hàng thực phẩm, đặc biệt hàng thực phẩm tƣơi sống, nâng tỷ trọng cấu hàng thực phẩm từ 20% lên tối thiểu 40% tùy địa điểm cụ thể Riêng hệ thống siêu thị Seika mart phục vụ phân khúc ngƣời tiêu dùng trung cấp Tổng công ty, tỷ trọng cấu hàng thực phẩm cần đạt mức 60-70% Cơ cấu nhƣ hồn tồn phù hợp với tính chất địa điểm hệ thống cửa hàng kinh doanh TT nằm sát địa bàn dân cƣ, đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày ngƣời dân, thu hút khách hàng đặc biệt tỷ lệ lợi nhuận doanh số hàng thực phẩm mức cao so sánh với chủng loại hàng hóa khác.” Sản phẩm phải đảm bảo chất lƣợng, có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng Chất lƣợng sản phẩm đƣợc bán hệ thống TCT cần phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng, nguồn gốc xuất sứ theo quy định Nhà nƣớc Để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, ngồi việc kiểm sốt chặt chẽ chất lƣợng hàng hóa đầu vào, Tổng công ty 74 cần phải trọng công tác bảo quản, vận chuyển, bày bán đảm bảo chất lƣợng sản phẩm không bị biến đổi q trình lƣu thơng hệ thống bán lẻ TCT; 3.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực Con ngƣời nhân tố trung tâm định thành công doanh nghiệp Con ngƣời định đến việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Vì Tổng cơng ty cần trú trọng mặt công tác nhƣ sau: - Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Các chƣơng trình đánh giá nhu cầu đào tạo cần đƣợc tiến hành hàng quý hàng năm nhằm nâng cao kiến thức kĩ cho nhân viên nhƣ để đào tạo cho nhân viên Các chƣơng trình đào tạo đƣợc trọng bao gồm: ● Đào tạo giới thiệu sản phẩm ● Đào tạo nghiệp vụ, kĩ bán hàng ● Đào tạo kĩ đàm phán cho nhân viên phòng thu mua ● Đào tạo kĩ quản lý cho cấp quản lý Ngồi cơng ty xây dựng quy trình chuẩn cho hệ thống chuỗi để đảm bảo quán thống quy trình cửa hàng hệ thống; - Giải pháp tuyển dụng đãi ngộ Tổng cơng ty cần phải có sách nhằm thu hút nguồn nhân lực có trình độ chất lƣợng cao vào làm việc vị trí quan trọng Trƣớc tiên cần thay đổi sách thu nhập cho cán bộ, giải tình trạng bình quân chủ nghĩa, thu nhập đƣợc phân chia theo hiệu động lực để phát triển cán 3.2.7 Giải pháp nguồn hàng Là doanh nghiệp thƣơng mại hoạt động lĩnh vực bán lẻ nên việc xây dựng sách mặt hàng hợp lý có ảnh hƣởng lâu dài tới hoạt động bán hàng Tổng công ty Để nâng cao hiệu kinh doanh, Tổng công ty cần thực giải pháp sau: ● Đẩy mạnh liên kết thị trƣờng nội để chủ động đa dạng hóa nguồn hàng, trƣớc mắt hàng hóa đơn vị Tổng cơng ty Thƣơng mại Hà Nội 75 ● Hợp tác với số nhà sản xuất để sản xuất hàng hoá mang thƣơng hiệu Hapro Các sản phẩm mang tính đặc thù khác biệt riêng hệ thống bán lẻ Tổng công ty, mang lại lợi cạnh tranh hệ thống Hình thức hợp tác co-brand (sản phẩm mang thương hiệu đồng thời thương hiệu nhà sản xuất thương hiệu Hapro) re - brand (sản phẩm mang thương hiệu độc quyền Hapro) ● Hiện tại, cấu sản phẩm có nguồn gốc nƣớc chiếm 80%, hàng nhập chiếm 20% Tuy nhiên, tƣơng lai, hệ thống bán lẻ Tổng công ty tạo khác biệt cách nâng cao cấu sản phẩm có nguồn gốc nhập từ số nƣớc Đông Nam á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Öc đặc biệt nhóm hàng hoa quả, thực phẩm, sữa, đồ nguội, hố mỹ phẩm, đồ gia dụng cao cấp…Chú trọng mặt hàng nhập có giá thấp để đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng điều kiện kinh tế nƣớc gặp khó khăn ảnh hƣởng khủng hoảng tài giới ● Dùng uy tín thƣơng hiệu Hapro để thƣơng thảo với nhà cung cấp lớn (đại lý cấp 1) nhằm cung cấp hàng hoá với giá hợp lý ● Đẩy mạnh chƣơng trình khai thác nguồn hàng sản phẩm đặc sản địa phƣơng vùng miền Việt Nam nhƣ Bƣởi Nam Roi, Vú sữa Lò Rèn, mang ớt Lạng Sơn, chè Thái Nguyên, Bánh đậu xanh Hải Dƣơng vv 3.2.8 Giải pháp công nghệ “Trƣớc hết, Tổng công ty cần phải cải thiện hệ thống công nghệ phận kinh doanh, bán hàng thực quản lý hệ thống bán hàng chuỗi cửa hàng hệ thống đồng thơng qua phần mềm quản lý có chức đồng từ tập hợp số liệu đến phân tích cung cấp số liệu phục vụ cơng tác thu mua, cơng tác kế tốn, cơng tác maketing, cơng tác lập kế hoạch kinh doanh đến công tác quan trọng Ban lãnh đạo Tổng công ty công tác lập chiến lƣợc kinh doanh Bên cạnh đó, Tổng cơng ty cần đẩy mạnh hình thực bán hàng tham gia giao dịch qua mạng việc cải thiện trang web mình, thực quảng cáo website mua bán, website xúc tiến thƣơng mại Sử dụng phƣơng pháp tiết kiệm đƣợc chi phí giảm thiểu thời gian giao dịch với nhà cung cấp, mở 76 rộng đƣợc mối quan hệ với nhiều đối tác thơng qua tìm kiếm liên hệ thƣ từ Trên trang web chung mình, Tổng công ty liên tục cập nhập thông tin, hoạt động, đồng thời tạo liên kết với Công ty, đơn vị Tổng công ty để tạo lợi vị quy mơ tồn Tổng cơng ty Ngồi Tổng cơng ty cần đẩy mạnh phát triển hình thức bán hàng trực tuyến, bán hàng qua mạng điện tử, mạng xã hội; qua nhóm Viber, Zalo để tận dụng lợi phân bố địa điểm rộng khắp địa bàn Hà Nội; Thực tốn tiền cho khách hàng qua thẻ tín dụng, qua ứng dụng toán điện thoại: Để thực đƣợc hình thức tồn Tổng công ty cần thực hợp tác với ngân hàng nƣớc, tăng cƣờng đầu tƣ hệ thống toán, trang bị thiết bị nhân thẻ, liên kết với đa dạng ngân hàng nhƣ nƣớc.” 3.2.9 Đẩy mạnh củng cố chức kiểm soát Việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động hệ thống bán hàng cịn gặp nhiều khó khăn bảo mật thông tin, mở rộng nhanh hệ thống bán hàng Do cần áp dụng số biện pháp tăng cƣờng chức kiểm sốt : Trƣớc hết, cần xây dựng kênh thơng tin quản trị xuyên suốt toàn hệ thống bán hàng thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý điều hành mạng lƣới Cần tạo lập mạng lƣới liên lạc cấp quản trị với nhau, nhà quản trị với nhân viên, Tổng công ty với Công ty thành viên, Tổng công ty với khách hàng để đảm bảo thông tin đƣợc cập nhật xử lý kịp thời Đặc biệt trọng công tác xây dựng trì hoạt động hiệu đƣờng dây nóng cơng ty để nắm bắt thông tin phản hồi khách hàng hoạt động siêu thị Tuy nhiên, hệ thống mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty hoạt động theo mơ hình chuỗi với cửa hàng phân bố địa bàn khác nhau, tỉnh khác nhiều đơn vị quản lý nên gặp khó khăn giám sát trực tiếp Do Tổng công ty cần thực việc kiểm sốt thơng qua hiệu kinh tế nhƣ: Đặt tiêu doanh thu, lợi nhuận, khoán thực cho đơn vị Thực quy định trả lƣơng gắn liền với hiệu có chế khen thƣởng, tạo động lực 77 khoản hiệu vƣợt mức Khen thƣởng cho thành viên đạt doanh số lợi nhuận cao Từ tạo thi đua thành viên, tạo khơng khí làm việc sơi tồn hệ thống 3.2.10 Giải pháp liên minh, liên kết với số đối tác nước Theo nhƣ đánh giá trên, điểm yếu Tổng công ty Thƣơng mại hoạt động lâu năm lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, lĩnh vực quản lý kinh doanh bán lẻ nội địa, đặc biệt loại hình bán lẻ đại cịn tƣơng đối yếu Để đạt đƣợc kỹ phát triển thành công nghệ phải có q trình hoạt động lâu dài, tích luỹ kinh nghiệm Tổng cơng ty thành lập, đƣợc kế thừa kinh nghiệm có thời kỳ bao cấp, nhƣng khơng cịn phù hợp với mơ hình bán lẻ đại đơi cịn cản trở phát triển, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm Vì vậy, để phát triển rút ngắn thời gian, giái pháp Tổng cơng ty áp dụng thực liên minh với doanh nghiệp tập đoàn bán lẻ nƣớc Những hội thách thức Hapronếu thực giải pháp liên minh Cơ hội ● Đối tác chuyên nghiệp, có nhiều kinh nghiệm việc điều hành quản lý chuỗi siêu thị bù đắp nhƣợc điểm lớn Tổng công ty nhƣ yếu công nghệ quản lý, ngƣời ● Đối tác có mạng lƣới hoạt động rộng khắp tồn thể giới nên tận dụng đƣợc lợi quy mô việc thu mua, nguồn hàng, đàm phán giá ● Đối tác khơng tham gia góp vốn để phân chia lợi nhuận mà thu phí điều hành hoạt động nên tránh đƣợc nguy bị đối tác thơn tính liên minh hoạt động khơng hiệu Thách thức ● Mất quyền định hƣớng, điều hành chuỗi ● Hoạt động kinh doanh khơng hiệu đối tác có nhiều khả năng, kinh nghiệm nhƣng thiếu am hiểu thị trƣờng Việt Nam Vì vậy, để tránh bị thơn tính liên minh với đối tác nƣớc ngồi, Tổng cơng 78 ty Thƣơng mại Hà Nội cần thực giải pháp sau: ● Chủ động việc liên minh có phƣơng án thoát khỏi liên minh cần thiết ● Khi chấp nhận giao toàn quyền điều hành chuỗi bán lẻ cho đối tác, Cơng ty Tổng cơng ty cần có định hƣớng rõ ràng phối hợp chặt chẽ với đối tác việc đƣa sách hợp lý ● Có chế kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành đối tác thƣờng xuyên chặt chẽ, chủ động kịp thời giải vấn đề bất cập công tác điều hành ● Xây dựng chế thƣởng phạt rõ ràng vào kết kinh doanh tạo 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội - Tạo điều kiện giới thiệu cho Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội đƣợc thuê địa điểm khu đô thị mới, khu tái định cƣ, khu tập trung đông dân cƣ để phát triển mạng lƣới kinh doanh bán lẻ TCT - Có giải pháp đẩy nhanh thủ tục thu hồi, bán đấu giá số địa điểm không phù hợp với ngành nghề kinh doanh Tổng công ty, đồng thời để Tổng công ty đƣợc sử dụng phần số tiền thu đƣợc từ bán đấu giá địa điểm để tái đầu tƣ vào việc phát triển mạng lƣới kinh doanh bán lẻ TCT; - Có chế,“chính sách khuyến khích doanh nghiệp nhà nƣớc đầu tƣ chuyển đổi cửa hàng kinh doanh bán lẻ sang mơ hình chuỗi siêu thị, cửa hàng chun doanh theo phƣơng thức văn minh, đại bao gồm việc chấp nhận thua lỗ thời gian vài năm đầu để TCT mạnh dạn đầu tƣ vào phát triển hệ thống phân phối.” - Có chế khuyến khích, hỗ trợ siêu thị, chuỗi cửa hàng thực phẩm thành thị mua hàng nông thông khuyến khích nhà sản xuất cung ứng nơng sản vào siêu thị, cửa hàng thành thị - Xem xét, tạo điều kiện cho Tổng công ty đƣợc tiếp cận nguồn vốn, cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi để đầu tƣ xây dựng bổ sung vốn lƣu động để trình phát triển mạng lƣới bán lẻ; - UBND Thành phố sử dụng Quĩ xúc tiến thƣơng mại Thành phố để hỗ 79 trợ phần kinh phí cơng tác Đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán nhân viên trực tiếp tham gia quản lý, kinh doanh hệ thống thƣơng mại đại; -“Tạo điều kiện khai thác nguồn hỗ trợ từ tổ chức nƣớc thiết kế, tƣ vấn công nghệ quản lý điều hành, cung cấp phần mềm ứng dụng mạng lƣới kinh doanh bán lẻ.” Bên cạnh đó, UBND Thành phố cần đạo Sở, Ban, Ngành thực vai trò quan quản lý Nhà nƣớc việc quản lý chợ cóc, chợ tạm; xử lý triệt để tình trạng kinh doanh loại thực phẩm khơng có xuất xứ rõ ràng, khơng đảm bảo VSATTP; tăng cƣờng công tác quảng bá, truyền thông tuyên truyền vấn đề VSATTP nhằm nâng cao nhận thức, góp phần định hƣớng thay đổi dần thói quen mua sắm ngƣời tiêu dùng 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam: - Nghiên cứu, tính tốn mật độ phân bổ loại hình kinh doanh bán lẻ (trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng chuyên doanh) phù hợp địa bàn dân cƣ nƣớc cầu nối đàm phán, thống với doanh nghiệp bán lẻ nƣớc để phân chia địa bàn phát triển phù hợp sở tơn trọng sở có trƣớc, tránh để xảy tình trạng cạnh tranh, làm giảm hiệu thị phần đơn vị kinh doanh bán lẻ nƣớc 80 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nƣớc ta mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nhƣ nay, Phát triển mạng lƣới bán lẻ doanh nghiệp nói chung Tổng cơng ty Thƣơng mại Hà Nội đặt yêu cầu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ đến từ bên ngoài, trƣớc nhiều khó khăn, thách thức bên Việc xây dựng mạng lƣới bán lẻ theo hƣớng đại, chuyên nghiệp, quy mơ lớn có khả cạnh tranh, qua mở rộng thị phần bán lẻ doanh nghiệp nƣớc yêu cầu thiết nƣớc ta nay, có Tổng cơng ty Thƣơng mại Hà Nội Qua trình thực luận văn nghiên cứu Phát triển mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội, đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ đƣợc số vấn đề sau Thứ nhất, làm rõ sở lý luận điều kiện phát triển mạng lƣới sở bán lẻ đại doanh nghiệp qua việc đƣa số khái niệm có liên quan nhƣ: “bán lẻ”, “mạng lƣới bán lẻ”, “phát triển mạng lƣới bán lẻ”, Phân tích đƣa tiêu chí để đánh giá phát mạng lƣới bán lẻ doanh nghiệp Bên cạnh đó, luận án tìm hiểu kinh nghiệm phát triển mạng lƣới bán lẻ đại số tập đoàn bán lẻ lớn nƣớc nƣớc ngồi, qua rút học vận dụng chung cho việc phát triển mạng lƣới bán lẻ doanh nghiệp Thứ hai,“phân tích thực trạng phát triển mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội chiều rộng lẫn chiều sâu từ bắt đầu công bố nhận diện thƣơng hiệu chuỗi Siêu thị, cửa hàng tiện ích từ năm 2006 đến thơng qua việc phân tích tiêu quy mơ, số lƣợng sở bán lẻ, tổng diện tích, tổng doanh thu sở kinh doanh toàn mạng lƣới qua nămg; tiêu hiệu mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty qua năm…qua nêu đƣợc tồn tại, hạn chế trình phát triển mạng lƣới bán lẻ Tổng cơng ty Thƣơng mại Hà Nội phân tích nguyên nhân tồn hạn chế nêu 81 Đây luận để đề xuất biện pháp để phát triển mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội tƣơng lai.” Thứ ba, sở đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân tồn tại, hạn chế trình phát triển mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội nhƣ xu hƣớng phát triển ngành bán lẻ loại hình bán lẻ đại giới Việt Nam, luận vă đề xuất 10 nhóm giải pháp đồng nhằm phát triển mạng lƣới bán lẻ Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội giai đoạn từ đến năm 2020, cụ thể: Hoàn thiện quy hoạch phát triển mạng lƣới kinh doanh, Đổi cấu chế quản lý hệ thống bán lẻ, Tăng cƣờng huy động vốn sử dụng vốn cách hiệu quả, Hồn thiện sách sản phẩm, Nhóm giải pháp nguồn nhân lực, Giải pháp công nghệ, Giải pháp nguồn hàng, Giải pháp marketing hỗn hợp (4P), Đẩy mạnh củng cố chức kiểm soát, Giải pháp liên minh, liên kết với số đối tác nƣớc 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.T Kearney (2009) “Những cánh cửa sổ hy vọng cho bán lẻ toàn cầu - Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu 2009 A.T Kearney” Bộ Công thƣơng (2008), WTO hệ thống phân phối Việt Nam, Nhà xuất lao động Bộ Công Thƣơng (2009), Mở cửa dịch vụ phân phối theo cam kết WTO phát triển hệ thống phân phối doanh nghiệp Việt Nam - Kinh nghiệm quốc tế, Nhà xuất lao động Ban Tài Kế tốn Kiểm tốn – Tổng cơng ty Thƣơng mại Hà Nội, Báo cáo tài năm từ năm 2006-2016 Đinh Thị Mỹ Loan (2008), Tham luận Hội thảo “ Việt Nam – WTO: Mở cửa thị trƣờng lĩnh vực dịch vụ phân phối”, Hà Nội, ngày 13/10/2008 Đinh Thị Mỹ Loan (2008), Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam “hậu WTO”: Thực trạng xu hƣớng phát triển; Tạp chí Thƣơng mại, Hà Nội Đỗ Văn Tính (2017), Phát triển hệ thống bán lẻ địa Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, Viện hàn lâm Khoa học Việt Nam; Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam và“Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Tài liệu Hội thảo quốc gia Việt Nam - WTO: mở cửa thị trường lĩnh vực dịch vụ phân phối bán lẻ.” Lê Xuân Bá,“Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.” 10 Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Bách Khoa, Các loại hình tổ chức bán lẻ mơ hình tổ chức thị trƣờng nội địa, Tạp chí khoa học thƣơng mại, số 2/2003 12 Nguyễn Thanh Hải“(2011), Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại bán lẻ đại địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thƣơng mại Hà Nội.” 13 Phạm Huy Giang (2011), Phát triển hệ thống phân phối đại dạng chuỗi 83 siêu thị bán lẻ địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thƣơng mại Hà Nội 14 Saigon Co.op Mart, (2005), Tham luận Chƣơng trình kế hoạch phát triển hệ thống phân phối lớn Việt Nam – Hội thảo lƣu thông hàng hóa nƣớc 15 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển - Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội (2004), Chiến lược phát triển Tổng công ty Thương mại Hà Nội giai đoạn 2005-2010, tầm nhìn đến năm 2020;” 16 Trung tâm nghiên cứu Phát triển - Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội (2015), Báo cáo trị đại hội Đảng Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội khóa III, nhiệm kỳ 2015-2020 17 Tổng cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê qua năm 2007-2016 18 Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, (2003) “Phát triển thị trường nội địa điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội Website: 19 http://congthuonghn.gov.vn/ 20 http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ 21 http:// haprogroup.vn/ 22 http://tapchibanle.org/ 23 http://vi.wikipedia.org/ 24 https://www.gso.gov.vn/

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan