1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn mở rộng tín dụng xuất khẩu của ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của việt nam

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế Q U Ô C D Â N sosoEŨIoaoa -ĐẠI H Ọ C KTQD £ d ứ ™ ™ n u v iỆ N p hong UIÂN ■Tự I IP,, v ũ VIỆT PH Ư Ơ NG MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THUUNG MẠI CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRlỂN L U Ậ N V Ẫ N T H Ạ C SỸ K IN H T Ế N g i h n g d ẫ n k h o a học: T H S ỉ) PGS.TS P H Ạ M V Ă N V Ậ N H À NỘI, N ĂM 2011 CAM KÊT Tôi xin cam kết nội dung Luận văn chưa nộp cho chương trình cấp bans cao học chương trình đào tạo cấp khác Tơi xin cam kết thêm Luận văn nỗ lực cá nhân Các kết quả, phân tích, kết luận Luận văn (ngồi phần trích dẫn) kết làm việc cá nhân H ọc viên ký tên Vũ Việt Phương LỜ I CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế phát triển giúp đỡ hướng dẫn thời gian học tập trường, đặc biệt xin cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Vận - giáo viên trực tiếp hướng dẫn, góp ý giúp đỡ tơi xây dựng hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nshiệp Ngân hàng TMCP Xuất nhập khấu Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giúp đỡ việc cung cấp số liệu, tài liệu góp ý cho tơi hồn thành luận văn Vũ Mệt Phương Ch uyên ngành Kinh tế phát triển M ỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G I H O Ạ T Đ Ộ N G T ÍN D Ụ N G X U Ấ T K H Ẩ U C Ủ A N H TM Đ Ó I VỚI D N N V V 1.1 Tín dụng xuất mỏ’ rộng tín dụng xuất N H T M cho D N N V V 1.1.1 Khái niệm tín dụng xuất 1.1.2 Nội dung hoạt động tín dụng xuất 1.1.2.1 Cho vay hồ trợ xuất 1.1.2.2 Chiết khấu bao toán 1.1.2.3 Bảo lãnh tín dụng xuất 11 1.2 Sự cần thiết mở rộng tín dụng xuất cho DNNVV 12 1.2.1 Khái niệm DNNVV 12 1.2.2 Lợi ích từ việc mở rộng tín dụng xuất cho DNNVV 17 1.2.2.1 Thúc đẩy xuất 17 1.2.2.2 Tăng khả cạnh tranh cho DNNVV thị trường quốc t ế 18 1.2.2.3 Mở rộng đối tượng khách hàng cho NHTM 19 1.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ mở rộng tín dụng xuất 21 1.4 Các nhân tố tác động đến việc cấp tín dụng xuất NHTM cho DNNVV 22 1.4.1 Các sách phủ 22 1.4.1.1 Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần 22 1.4.1.2 Chính sách tiền tệ 23 1.4.1.3 Chính sách điều hành vĩ mơ hoạt động củaNHTM 24 1.4.1.4 Chính sách bảo lãnh bảo hiểm tín dụng xuất đổi với DNNVV .25 1.4.1.5 Xây dựng hệ thống thône tin phục vụ tín dụng xuất 26 1.4.2 Chính sách tín dụng NHTM 28 1.4.2.1 Ngân hàng huy động nguồn vốn đầu vào 28 1.4.2.2 Cách thức đánh giá độ tín nhiệm doanh nghiệp .30 1.4.2.3 Trình độ nghiệp vụ cấp tín dụng xuất NHTM 32 1.4.3 Đặc điểm hoạt động DNNVV 33 1.4.3.1 Sự minh bạch trona quản trị tài doanh nghiệp 33 1.4.3.2 Khả lập thuyết trình phuơng án kinh doanh .33 CHƯƠNG TH ựC TRẠNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHTM CHO DNNVV 35 2.1 Khái quát DNNVV hoạt động xuất DNNVV Việt Nam 35 2.1.1 Tổng quan DNNVV Việt Nam : 35 2.1.2 Thực trạng xuất Việt Nam DNNVV 40 2.2 Thực trạng cấp tín dụng xuất NHTM cho DNNVV 43 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng xuất NHTM cho DNNVV 43 2.2.1.1 Số lượng Tỷ lệ doanh nghiệp tiếp cận với tín dụng xuất 43 2.2.1.2 Tăng trưởng tín dụng xuất củaNHTM cho DNNVV 45 2.2.1.3 Cơ cấu sản phẩm tín dụng xuất NHTM triển khai 46 2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng xuất DNNVV Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam (Eximbank) i 47 2.2.2.1 Số lượng DNNVV tiếp cận với tín dụng xuất .48 2.2.2.2 Dư nợ tín dụng xuất cấp cho DNNVV Eximbank: 49 2.2.2.3 Cơ cấu sản phẩm tín dụng xuất triển khai 50 2.2.3 Đánh giá thực trạna hồ trợ tín dụng xuất NHTM cho DNNVV 52 2.2.3.1 Kết đạt .52 2.2.3.2 Hạn chế 53 2.3 Nguyên nhân hạn chế 54 2.3.1 Nguyên nhân từ phíachính p hủ 54 2.3.1.1 Sự lấn át vốn đầu tư khu vực nhà nước DNNVV 54 2.3.1.2 Bất cập quản lý hoạt động NHTM 56 2.3.1.3 Bất cập điều hành sách tiền tệ 57 2.3.1.4 Chưa thúc đẩy bảo hiểm tín dụng xuất phát triển 58 2.3.1.5 Khả cung cấp thông tin quan nhà nước hạn chế 60 2.3.2 Nguyên nhân phía NHTM 61 2.3.2.1 Đánh giá độ tin cậy DNNVV chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo 61 2.3.2.2 Trình độ nghiệp vụ cấp tín dụng xuất NHTM hạn chế 62 2.3.3 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp 65 2.3.3.1 Quản trị tài minh bạch 65 2.3.3.2 Kỹ tiếp cận tín dụng xuất cịn hạn chế 66 C H Ư Ơ N G G IẢ I P H Á P M Ỏ R Ộ N G H Ỏ T R Ợ T ÍN D Ụ N G X U Ấ T K H Ẩ U C H O D N V V N 67 3.1 Quan điểm định hướng mở rộng tín dụng xuất cho DNNVV 67 3.1.1 Quan điểm mở rộng tín dụng xuất cho DNNVV 67 3.1.2 Định hướng mở rộng tín dụng xuất cho DNNVV 67 3.2 Giải pháp mở rộng tín dụng xuất NHTM cho DNNVV 68 3.2.1 Giải pháp phía Chính phủ 68 3.2.1.1 Thúc đẩy bảo lãnh bảo hiểm tín dụng xuất phát triển 68 3.3.1.2 Nâng cao khả cung cấp thông tin quan nhà nước 70 3.3.2 Giải pháp phía NHTM .71 3.3.2.1 Cải tiến phương pháp đánh giá, thẩm định tín dụng DNNVV 71 3.3.2.2 Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng xuất khẩu, nâng cao chất lượng dịch vụ trình độ nhân lực ngân hàng 72 3.3.3 phía DNNVV 74 3.3.3.1 Minh bạch hóa quản trị tài 74 3.3.3.2 Nâng cao kỳ tiếp cận với tín dụng xuất 3.4 Kiến nghị với Chính phủ 75 76 3.4.1 Hạn chế hiệu ứng lấn át vốn đầu tư khu vực nhà nước DNNVV 76 3.4.2 Hoàn thiện sách quản lý vĩ mơ NHTM 77 3.4.3 Nâng cao hiệu điều hành sách tiền t ệ 78 3.4.4 Bổ sung số biện pháp quản lý hoạt động xuất doanh nghiệp 79 K ÉT L U Ậ N 81 TÀ I LIỆ U T H A M K H Ả O 83 D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IÉ T T Ắ T CIC Trung tâm thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa GSO Tống cục thống kê L/C Thư tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại VCCI Phịng Cơng nghiệp & Thương mại Việt Nam VNĐ Việt Nam Đồng D A N H M Ụ C B Ả N G B IỂ U V À H ÌN H V Ẽ Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV nước APEC Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại DNNVV khối EƯ: Bảng 1.3: Phân loại DNNVV theo khu vực kinh t ế Bảng 2.1: Đóng góp DNNVV vào GDP: 13 14 16 37 Bảng 2.2 : Đóng góp DNNVV giải việc làm " ' ' " " " " 38 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam: (Đơn vị: Triệu USD) 41 Bảng 2.4: số lượng DNNVV tham gia xuất r L 49 Bảng 2.5: Những khó khăn DNNVV thường gặp tiếp cận với tín dụng dụng xuất NHTM: 44 Bang 2.6: Tơc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng khu vực DNNVV tăng trưởne dư nợ tín dụng xuất khẩu: 45 Bảng 2.7 Cơ câu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng liên quan đến xuất mà DNNVV sử dụng: 4£ Bảng 2.8: Sơ lượng doanh nghiệp cấp tín dụng xuất Eximbank: 48 Bảng 2.9: Dư nợ tín dụng xuất dành cho DNNVV Eximbank: .7 49 Bảng 2.10: Cơ cấu sản phẩm tín dụng xuất dành cho DNNVV Eximbank: Biểu đồ 2.1: Đóng góp DNNVV vào GDP 37 Biểu đồ 2.2: Đóng góp DNNVV vào giải việc làm Z Z Z I I I Z 39 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam: ' í Biểu đồ 2.4: Số lượng DNNVV tham gia xuất khẩu: 43 Biêu đô 2.5: Những khó khăn DNNVV thường gặp tiếp cận với tín dụng dụng xuất NHTM: 44 Biêu đồ 2.6: Tốc độ tăng trưởng tín dụng, tín dụng dành cho DNNVV tín dụne xuất khẩu: 4^ Biểu đồ 2.7: Cơ cấu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng liên quan đen xuất mà DNNVV sử dụng: Biểu đồ 2.8: SỐ lượng doanh nghiệp cấp tín dụng xuất Eximbank: 48 Biêu 2.9: Tín dụng xuất dành cho DNNVV cua Exibank: 50 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu sản phẩm tín dụng xuất dành cho DNNVV tai Eximbank ' 69 VDB lại thiên cho vay với lãi suất ưu đãi Cách làm dễ nảy sinh quan hệ xin - cho, không tạo chế xét duyệt, thẩm định giám sát khoản vay doanh nghiệp vơ hình chung, lại lấy khách hàng NHTM VDB với tư cách doanh nghiệp nhà nước, khơng nên trực tiêp tham gia vào thị trường tín dụng, thay vào nên phát huy vai trị tơ chức bảo lãnh tín dụng xt khau cho DNNVV Vốn VDB thay cấp phát cho DNNVV, sử dụng làm quỳ bảo lãnh xuất Việc xét duyệt định cho vay NHTM DNNVV diễn theo quy trình, vai trò VDB trở nên minh bạch, rõ ràng: mặt làm giảm dư nợ sổ sách ngân hàng (các khoản vay bảo lãnh tính hệ số dư nợ thấp hơn), khiến cho NHTM có động lực cho vay DNNVV hơn, mặt khác VDB đóng vai trò người bảo lãnh, giải rủi ro tín dụng phát sinh thương mại quốc tế Chính phủ đạo Bộ Cơng Thương nhanh chóng thực thí điểm đề án thành lập cơng ty Bảo hiểm tín dụng xuất chuyên nghiệp, trước mắt trực thuộc Nhà nước đáp ứng yêu cầu sau: Là quan Nhà nước bảo trợ, có phạm vi hoạt động tầm quốc tế, thực tư vấn, hồ trợ doanh nghiệp việc sử dụng bảo hiêm tín dụng xt cơng cụ hồ trợ xuất khẩu, có chi nhánh địa phương, đặc biệt khu vực có mặt hàng, ngành hàng xuất chủ lực Xây dựng hệ thống thông tin DNNVV tham gia xuất khẩu, đối tác thương mại quốc tế, tập quán, luật lệ thương mại qc tê Có quy trình xep hạng doanh nghiệp, xếp hạng đối tác nhập khẩu, đánh giá độ rủi ro trường hợp cụ thể Có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với NHTM, ông ty bảo hiểm thương mại, tổ chức tái bảo hiểm nhu cộng đồng doanh nghiệp thông qua trao đôi sở liệu, thơng tin q trình tốn quốc tể tham gia đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm dự án cụ thể Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tín dụng cần hồn chỉnh Dựa định hướng sản phẩm bảo hiểm tín dụng cơng ty bảo 70 hiểm tín dụng nhà cung cấp dịch vụ Chính phủ cần hồn thiện sách pháp lý cho vừa hồ trợ, cung cấp thông tin cho công ty bảo hiểm tín dụng, vừa bắt kịp thay đổi, cải tiến hành lang pháp lý sach thương mại song phương, đa phương xu chung thương mại quốc tế 3.3.1.2 Nâng cao khả cung cấp thông tin quan nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phát triển, hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng theo hướns cung cấp thông tin ngày đa dạng đặc biệt thơng tin phi tài : lực quản lý đội ngũ lãnh đạo chun mơn đội ngũ nhân viên, tình hình kỹ thuật công nghệ DNNVV thông tin cần thiết cho ngân hàng việc đánh giá, thâm định khách hàng vay vơn Đe có thơng tin phi tài có chất lượng NHNN cân xây dựng, ban hành quy định, quy trình, thông tư phối hợp với quan truyền thông báo chí, quan thuế, tổ chức quốc tế, quan kiểm tốn, DNVVN NHTM Có vậy, CIC cung cấp thơng tin tín dụng xác, phong phú, đa dạng cho tổ chức thành viên Bên cạnh đó, nguồn thơng tin thu thập từ NHTM, NHNN cần đặc biệt đưa quy định chặt chẽ để buộc NHTM phải cung cấp kịp thời, xác thơng tin quan trọng có liên quan đến khách hàng tình hình dư nợ, tình hình trả nợ, nợ xấu khách hàng tài sản chấp, cần tăng cường kiểm tra việc tuân thủ quy định NHTM nhằm xử lý thích đáng trường hợp vi phạm Ngoài ra, NHNN cần phải giảm giá thơng tin hợp lý để khuyến khích NHTM mạnh dạn khai thác thông tin Nguồn thông tin mà CIC có NHTM cung cấp cách miễn phí, nên NHTM cần, NHNN quy định giá mức chấp nhận điều họp lý Chính phủ nên đạo Tổng cục Thống kê phối họp với quan Hải quan, VCCI tổng kết số liệu thống kê tình hình xuất DNNVV Các thông tin tổng hợp để khái quát thực trạng xuất ngành cụ thể, thủy sản, nông sản, giày da, quần áo NHTM có nhu cầu mua lại nguồn thông tin sử dụng cho cơng tác thẩm định tín dụng, khơng phơ biến 71 bán lại, tránh việc doanh nghiệp mua thông tin cạnh tranh không lành mạnh 3 G iả i p h p v ề p h ía c c N H T M 3.3.2.1 Cải tiến phưong pháp đánh giá, thẩm định tín dụng DNNVV Việc đánh giá, thẩm định DNNVV xuất cần cần hợp việc đánh giá dựa vào uy tín lực kinh doanh với đánh giá dựa vào tài sản đảm bảo, theo hướng ưu tiên xem xét uy tín, lực doanh nghiệp, tài sản đảm bảo yếu tố xem xét thêm NHTM cần xây dựng hệ thống tính điểm tín dụng riêng, áp dụng DNNVV tham gia xuất khẩu, dựa số liệu thu thập khách hàng tiềm việc kinh doanh họ biểu sổ rủi ro tín dụng Việc sử dụng hệ thống tính điểm sử dụng tảng công nghệ thông tin Hồn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo hướng bổ sung đầy đủ tiêu tài chính, với thang điểm có khoảng cách ngắn nhằm chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp thực trạng, tránh cho kết xếp hạng trùng khớp đơn vị có tình hình tài khác tương đối v ề phương diện đánh giá phi tài chính, cần đưa tiêu cụ thể, dễ hiểu, dễ đo lường đánh giá Tính điểm tín dụng đưa xếp hạng khách quan khách hàng Tự động hóa quy trình chấm điểm tín dụng đem lại thơng tin tốt tạo điều kiện trao đổi thông tin với tổ chức tín dụng ngồi nước để mở rộng hệ thống sở dừ liệu Kết hợp việc so sánh tiêu tài doanh nghiệp với đánh giá tiềm xuất Bởi có nhiều DNNVV khởi nghiệp, quy mô chưa lớn lại có hội tốt việc giao thương với khách hàng nước Việc đánh giá, xếp hạng tín dụng đơi với DNNVV xuất khâu sở để NHTM có phương pháp ứng xử phù hợp tạo hấp dẫn thu hút khách hàng có uy tín, gắn bó lâu dài Việc giảm xự phụ thuốc vào tài sản đảm bảo xét duyệt cho vay, từ nâng cao tỷ trọng cho vay đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay cho vay khơng có tài sản đảm bảo mặt chất không làm tăng rủi ro cho hệ thống 72 ngân hàng Tài sản đảm bảo tường ngăn cách DNNVV với tín dụng ngân hàng, v ề lâu dài, việc thắt chặt tín dụng với điều kiện đảm bảo tài sản trọng mức không thê tăng trưởng tín dụng làm mât lượng khách hàng tiềm Hơn xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ giải pháp cuối Tài sản đảm bảo vị hao mịn hữu hình vơ hình với tơc độ nhanh, bị giảm giá, bị tính khoản thị trường Yếu tố quan trọng hàng đầu uy tín khách hàng, hiệu kinh tê - xã họi cua dự an va kha quản lý, giám sát việc sử dụng vôn vay Trong trường hợp cho vay khơng có tài sản đảm bảo NHTM yêu cầu DNNVV có tỷ lệ vốn đối ứng khoảng 30 - 50% vay đầu tiên, xem xét giảm tỷ lệ khách hàng có quan hệ tín dụng tốt, trả nợ sịng phẳng Doanh nghiệp phải xuất trình chứng từ thể việc đưa vốn tự có vào dự án sản xuất kinh doanh trước, sau ngân hàng tiến hành giải ngân theo nguyên tắc vận động dòng tiền phải liên với vận động hàng hóa Thơi hạn vay phai tương ưng với vịng quay vốn phương án kinh doanh Như độ an toàn khoản vay đảm bảo Bên cạnh đó, để định xác có cho vay hay không, NHTM cần nắm bắt thông tin doanh nghiệp đối tác nhập khâu Cân có phôi hợp NHTM với hiệp hội doanh nghiệp, quan cung cấp thông tin, NHTM với tổ chức tín dụng ngồi nước để xây dựng nhũng kênh thơng tin xác, kịp thời Tăng cường theo dõi, giám sát dòng tiền vào - doanh nghiệp Việc mở rộng mạng lưới toán nỗ lực nâng cao tỷ trọng tốn khơng dùng tiền mặt giúp ích nhiều cho trình giám sát khoản vay sau giải ngân 3.3.2.2 Hồn thiện quy trình cấp tín dụng xuất khẩu, nâng cao chất lượng dịch vụ trình độ nhân lực ngân hàng Để hồn thiện quy trình cấp tín dụng xuất khẩu, NHTM cần xác định hạn mức tín dụng sở chi phí hợp lý doanh nghiệp thay dựa giá trị hợp đồng ngoại thương hay L/C Khi xác định chi phí hợp ly cho doanh nghiẹp, nen 73 so sánh tiêu tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ hoàn vốn nội bộ, thời gian hồn vốn xem có phù hợp với mặt chung ngành nghề xuất khấu không NHTM phải nắm việc doanh nshiệp hoàn tất nghĩa vụ nguôi xuất hay chưa muốn cấp tín dụne sau giao hàns Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp vận đơn hãng tàu thay vận đơn thứ cấp công ty giao nhận Tờ khai hải quan phải có dấu xác nhận thơng quan Hiện nay, phần lớn hãng tàu mã hóa đưa thơng tin hải trình tàu lên mạng thơng tin đại chúng Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, theo dõi xem doanh nghiệp có thực nghiêm túc yêu cầu giao hàng nêu hợp đồng hay không Bên cạnh đó, NHTM liên hệ trực tiếp với hãng vận tải, quan hải quan để kiêm tra thấy cần thiết Đe thực người bạn đồng hành với DNNVV, NHTM nên ý hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ, tư vấn cho khách hàng cách thức trình bày phương án kinh doanh, hướng dẫn, giải thích sản phẩm mới, đại triển khai Khi thực mua bán ngoại tế, tốn xuất cho doanh nghiệp, ngân hàng đề xuất, khuyến khích khách hàng làm quen sử dụng dịch vụ tín dụng Đổi cấu tổ chức theo hướng lấy khách hàng làm trung tâm Tổ chức phòng khách hàng DNNVV hội sở chi nhánh với chức nghiên cứu, tổ chức thực vấn đề liên quan đến sản phẩm, dịch vụ cho DNNVV Mở rộng phát triển mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch khu kinh tế mới, khu chế xuất, làng nghề Thực đối xử bình đẳng với đối tượng khách hàng, khơng phân biệt quy mơ, loại hình sở hữu, sử dụng uy tín khách hàng hiệu kinh doanh làm tiêu chí đánh eiá hàng đầu Đối đại hóa trang thiết bị, cơng nghệ neân hàng, hệ thống mạng lưới ngân hàng đại lý giới nhàm phục vụ khách hàng neày cans tốt Hiện nay, phần lớn NHTM tham gia vào hiệp hội ngân hàng tồn cầu, có mối quan hệ với nhiều ngân hàng thương mại, nhung chủ yếu dừng việc mua bán ngoại tệ toán xuất nhập NHTM nên tăng cường quan hệ với định chế tài quốc tế, ngân hàng đại lý để trao đổi thông tin triển 74 vọng xuất hàng hóa, thơng tin đối tác nhập khâu Yếu tố người giải pháp định hàng đầu để nâng cao hiệu cấp tín dụng Mọi yếu tố khác có hồn hảo mà người khơng đủ kiến thức chuyên môn đạo đức để thực thi tn thủ khơng thể mang lại kết thẩm định cho vay tốt, hạn chế rủi ro cho ngân hàng Điều thể qua thực tế, hầu hết NHTM xây dựng quy trình tín dụng chi tiết phát sinh nợ hạn có nguyên nhân xuất phát từ yếu tố chủ quan từ phía cán tín dụng Vì vậy, NHTM ln phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực m ặt: trình độ lý luận kỹ chun mơn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp Đe có một đội ngũ đáp ứng nhu cầu vậy, công tác bồi dưỡng kiến thức chun mơn đạo đức cho cán tín dụng cần phải trọng thực thường xuyên, công tác bồi dưỡng kiến thức chuyên môn NHTM cần xây dựng khơng ngừng hồn thiện quy định, quy trình, hướng dẫn thẩm định chi tiết nhằm giúp cho cán tín dụng, đặc biệt cán tín dụng hiểu nắm rõ nội dung, việc cần làm phương pháp, kỹ cần thiết tiếp nhận thâm định hồ sơ vay vốn 3.3.3 p h ía DNNVV 3.3.3.1 Minh bạch hóa quản trị tài Để giúp ngân hàng thẩm định tài thuận lợi nâng cao tin tưởng DN, DNVVN cần nâng cao chất lượng cơng tác cung cấp số liệu tài cho ngân hàng Muốn vậy, lãnh đạo DN phải người nhận thức tầm quan trọng công tác biện pháp: Một là, hồn thiện phận kế tốn theo hướng chun nghiệp hóa, có đủ lực trình độ chun mơn để giải tốt cơng việc thuộc phạm vi trách nhiệm như: lập BCTC cách xác sở pháp lý chứng từ vững vàng; tư vấn cho lãnh đạo DN trình hoạt động kinh doanh cho bản, hợp pháp Đồng thời, phận kế tốn cần có khả giải trình thắc mắc NHTM số liệu BCTC cách trôi chảy, thuyết phục 75 Hai Tuân thủ quy định hạch toán, kế toán thu chi hoạt động kinh doanh cách minh bạch, rõ ràng Công tác lập BCTC cải thiện số liệu đầu vào xác sở hóa đơn chứng từ hợp pháp Các hộ kinh doanh nhỏ lẻ, cơng ty TNHH nên chuyển sang mơ hình hoạt động công ty cổ phần để quản lý tài sản công ty tài sản cá nhân chủ doanh nghiệp rõ ràng Chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật hoạt động xuất khâu, quy tắc luật lệ quốc tê Xây dựng uy tín đạo đức kinh doanh 3.33.2 Nâng cao kỹ tiếp cận với tín dụng xuất DNNVV nên tiếp cận sử dụng dịch vụ tốn đại qua ngân hàng, coi bước xây dựng mối quan hệ với ngân hàng Chủ động tìm hiêu, nghiên cứu kỹ để nắm vừng tính năng, tiện ích loại tín dụng xuất Nghiên cứu cách lập trình bày dự án khả thi, xây dựng quan hệ với cán tín dụng để có tư vấn cần thiết Nâng cao trình độ kiến thức chun mơn, kiến thức tổng qt đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp để trao đổi, thuyết trình với ngân hàng, nhằm tăng cường khả thuyết phục ngân hàng việc thẩm định cho vay doanh nghiệp Xây dựng đội ngũ chuyên môn giỏi nghiệp vụ để việc lập phương án mang tính khả thi cao, sát với hoạch định kinh doanh thực tế mà đơn vị lập Doanh nghiệp phải đặt vị trí ngân hàng để trình bày phương án cách khoa học, chặt chẽ, thể độ an toàn vốn cho NHTM Các hiệp hội cộng đồng DNNVV Hiệp hội DNNVV Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Phát huy vai trị việc bảo vệ lợi ích DNNVV đóng vai trị đại diện cho tiếng nói DNNVV quan hệ với quyền, tổ chức tài - tín dụng, đối tác thương mại Đặc biệt ý xây dựng hệ thông thông tin liệu hoạt động xuất DNNVV, thị trường đối tác nhập Tạo hội giao lưu hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao kỹ quản trị điều hành, đổi cơng nghệ, tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm Tổ chức khóa đào tạo, hội thảo tín dụng xuất khẩu, cách thức kỹ 76 vay vốn NHTM cho DNNVV 3.4 Kiến nghị vói Chính phủ H n c h ế h iệ u ứ n g lấ n t vố n đ ầ u tư c ủ a k h u v ự c n h n c đ ố i v i D N N W Để giảm hiệu ứng lấn át vốn đầu tư khu vực nhà nước khu vực tư nhân, bao gơm DNNVV, mặt cần giảm tỷ trọng đầu tư công tổng vốn đầu tư xã hội, mặt khác nâng cao hiệu đầu tư công, đế đầu tư công tạo ngoại ứng tích cực thay lấn át DNNVV cần thiết có đổi tư vai trò Nhà nước kinh tế, cụ thể giảm bớt chức năn “Nhà nước kinh doanh”, không nên phân bổ đầu tư nhà nước vào ngành mà khu vực tư nhân DNNVV đảm nhiệm, chuyển trọng tâm vào phát triển kết cấu hạ tầng xã hội, tạo ngoại ứng tích cực cần có phối hợp đồng sách quản lý đầu tư cơng với sách kinh tế, sách tài khóa với sach tiền tệ, công tác quy hoạch xúc tiến đầu tư, phát triển chế thị trường với phát triển thành phần kinh tế Chính phủ nên tạo chế cạnh tranh lành mạnh DNNN DNNVV việc tiếp cận tín dụng ngân hàng Việc xác định lại phạm vi doanh nghiệp nhà nước phù hợp với điều kiện Việt Nam thực cần thiết để hướng đến sách tín dụng công Hiện Việt Nam DNNN bao gồm doanh nghiệp nhà nước sở hữu 100% vổn doanh nghiệp nhà nước nắm phần vốn cổ phần chi phối Chính phủ nên đưa DNNN vào hoạt động mơi trường cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác.Việc tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng tạo động lực huy động nguồn lực ngồi nước Cần thiết xóa bỏ chế độ, hình thức cho vay, cấp tín dụng cho DNNN theo đạo, theo định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Nghĩa là, doanh nghiệp khác, việc tiếp cận nguồn tín dụng DNNN phải dựa tình hình tài lành mạnh, dự án đầu tư tốt Chính phủ khơng nên cho khoanh nợ, giãn nợ mà doanh nghiệp tự vay, tự trả NHTM định cấp tín dụng sở nguồn vốn sử dụng hiệu nhất, không chịu tác động “bảo lãnh ngầm” 77 H o n th iệ n c h ín h sá c h q u ả n lý v ĩ m ô đ ố i v i N H T M Thời gian tới, NHNN cần thể vai trò quản lý điều tiết hoạt động NHTM nhàm hướng dịng chảy tín dụng NHTM vào sản xuất xuất khấu Với chủ trương thu hẹp tín dụng phi sản xuất, đặc biệt tín dụng dành cho khu vực bât động sản, NHNN ban hành thị số 01/2011 yêu cầu NHTM phải giảm tín dụng phi sản xuất xuống 25% vào năm 2011 16% vào thời điển cuối năm Đây chủ trương đắn có tác dụng làm dịng vốn dịch chuyển sang khu vực sản xuất xuất nhiều Tuy nhiên, trình thực chủ trương trên, có số bất cập NHNN cần có biện pháp điêu chỉnh: Đối với ngành dịch vụ, không nên “siết” cách đồng loạt mà phải phân biệt dịch vụ tiêu dùng dịch vụ cho sản xuất Các ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất, xuất kho bãi, vận tải khơng nên bị hạn chế tín dụng, mà nên khuyến khích Nên loại ngành dịch vụ phục vụ sản xt khói nhóm tín dụng phi sản xuất Việc kiểm tra tiêu tỷ trọng cho vay phi sản xuất NHTM cần đặc biệt ý đến thủ thuật tài NHTM Một số NHTM có nhiều biện pháp nhằm làm đẹp sổ sách bảng cân đối mua bán nợ; chuyển nợ sang công ty đơn vị liên kết; cho vay bất động sản lách hình thức đầu tư tài sản cổ định; ủy thác đầu tư không cho vay bất động sản lại góp vốn thành lập cơng ty kinh doanh bất đồng sản NHNN nên bố trí cán tra có kinh nghiệm, thâm niên công tác NHTM cần xử lý kiên hành vi dùng thủ thuật tài che giấu chất NHTM Để khuyến khích hoạt động tín dụng xuất khấu, thực tái cấp vốn, tái chiết khấu trái phiếu phủ, NHNN nên ưu tiên việc chấp bàng hợp đồng cho vay phục vụ xuất thể chấp trái phiếu mục đích lấy vốn vay xuất Như giúp mở rộng tín dụng xuất thay việc nguồn vốn rẻ từ kinh doanh trái phiếu lại tái đầu tư vào trái phiếu đem cho vay lòng vòng thị trường liên ngân hàng Đối với NHTM nhỏ gặp vấn đề khoản NHNN thể vai trò người cho vay cuối Tuy nhiên 78 tái cấp vốn NHTM sử dụng nguồn đê cho vay phục vụ sản xuất đặc biệt xuất Không tái cấp vốn NHTM sử dụng để bù đắp cho khoản vay hiệu quả, vay phí sản xuất hay để đảo nợ Nhằm kiện tồn hệ thơng ngân hàng, loại bỏ ngân hàng quy mô nhỏ, hoạt động không hiệu quả, NHNN nên kiên quyet yêu cầu NHTM thực chủ trương tăng vốn điều lệ đề từ năm 2010 NHTM có trách nhiệm vạch lộ trình tăng vốn Với NHTM khơng thể tăng vốn theo u cầu, NHNN nên có chủ trương cho phép hoạt động sát nhập, mua lại NHTM diễn ra, chí rút giấy phép ngân hàng quy mô nhỏ, dễ đổ vỡ trước biến động thị trường tài chính, qua làm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng N â n g c a o h iệ u q u ả đ iề u h n h c h ín h sá c h tiề n tệ Chính phủ cần có biện pháp ngăn ngừa kiềm chế lạm phát, từ có sở giảm mức lãi suất cho vay thị trường, tạo điều kiện cho DNNVV có thê tiếp cận tín dụng xuất khấu Để đối phó kiềm chế lạm phát mức cao nay, Chính phủ cần đạo thực thi nghiêm túc Nghị số 11/2010/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2011 kiềm chế lạm phát, bao gồm giải pháp cắt giảm đầu tư cơng chi phí thường xuyên quan sử dụng ngân sách, kiêm soát chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách; tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu thời tiết dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực; Tăng cường cơng tác quản lý thị trường, kiểm sốt việc chấp hành pháp luật nhà nước giá Tuy nhiên, kiên thắt chặt tiền tệ, cần bảo đảm tính khoản kinh tế hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá xuất phát triển, cần có ưu tiên vốn vay lãi suất ưu đãi cho DNNVV xuất dài hạn, cần thực tổng thể giải pháp đổi mơ hình tăng trưởng chuyển đổi cấu kinh tế nhằm giải nguyên nhân lạm phát bất ổn kinh tế vĩ mô nước ta Sau hai mươi lăm năm đổi mới, kinh tế 79 Việt Nam kinh tế cấp thấp, mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, sử dụng vốn dễ dãi lao động chất lượng thấp Sự cân đối bắt nguồn từ mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng, dựa nhiều vào vốn đầu tư, hiệu lại thấp Thế nên tăng trưởng, sức ép lạm phát lớn cân đối nghiêm trọng 4 B ỗ s u n g m ộ t s ố b iện p h p q u ả n lỷ h o t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a d o a n h n g h iệ p Chính phủ nên đưa số biện pháp quản lý hoạt động xuất theo hướng minh bạch hóa nghiệp vụ doanh thu doanh nghiệp Mục tiêu hạn chế tình trạng lách thuế, tránh thuế, đồng thời tạo chế để DNNVV sử dụng dịch vụ ngân hàng nhiều hơn, cố mối quan hệ ngân hàng - doanh nghiệp Chính phủ nên bổ sung thêm quy định quy định quản lý ngoại hối theo doanh nghiệp bắt buộc dùng tài khoản công ty để nhận tiền hàng xuất khẩu, không dùng tài khoản nhân Biện pháp có tác dụng sau: Một là, chấm dứt tình trạng ẩn doanh thu để tránh thuế doanh nghiệp, tăng nguồn thu thuế cho phủ Hai là, việc thống kê số liệu xuất quan hải quan trở nên xác hơn, mang lại thông tin quý báu phục vụ cho cơng tác quản lý xuất nói chung tín dụng xuất nói riêng Ba là, Tạo chế buộc doanh nghiệp có ý thức minh bạch hóa nguồn thu, minh bạch hóa doanh thu, lợi nhuận, xuất Doanh nghiệp thu ngoại tệ tài khoản công ty bán lại cho ngân hàng, qua tăng cường mối quan hệ hai phía Chinh phú đạo quan thuế hải quan thực trao đỏi định kỳ số liệu doanh thu xuất doanh nghiệp với nước đối tác nhập khâu lớn Việc kiêm tra chéo giúp dễ dàng phát trường họp cố tình làm hai họp đồng với giá khác để lách thuế, mở L/C với giá trị khống để vay vơn Qua giúp NHTM n tâm thực nghiệp vụ tín dụng xuất 80 với DNNVV việc cấp tín dụng sau giao hàng Để tránh tình trạng sử dụng vận đơn thứ cấp làm chứng từ hàng xuất, gây rủi ro lớn thực chiết khấu, bao toán nhu trình bày chương 2, NHNN nên quy định thống NHTM việc việc sử dụng vận đơn hãng tàu cấp làm chứng từ hàng xuất tuyệt đối không ghi sai ngày giao hàng vận đơn 81 KÉT LUẬN Lý thuyết kinh tế thực tế vai trò DNNVV kinh tế Cộng đồng DNNVV có đóng góp đáng kể việc huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh lĩnh vực kinh tế, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bước vươn thị trường quốc tế Khó khăn lớn DNNVV tham gia sân chơi tồn cầu thiếu nguồn lực tài Việc mở rộng tín dụng xuất cho DNNVV mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, ngân hàng Nhà nước Luận văn trình bày yếu tố ảnh hưởng đến khả mở rộng tín dụng xuất cho DNNVV từ ba phía, Chính phủ NHTM DNNVV Trên sở vận dụng lý thuyết kinh tế qua thực tiễn công tác, người viết khẳng định muốn mở rộng tín dụng xuất cho DNNVV cần có phối hợp ba phía: Chính phủ đóng vai trị định hướng tạo sân chơi cơng cho DNNVV; NHTM có cách đánh giá tích cực nhìn nhận DNNVV nhóm khách hàng chiến lược, tiềm năng, đặc biệt bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; DNNVV không ngừng nỗ lực hồn thiện cơng tác quản trị điều hành, đặc biệt độ minh bạch quản lý tài Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng dành cho DNNVV NHTM, tồn tại, hạn chế sâu tìm hiểu nguyên nhân tồn tại, hạn chế Người viết mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng cho đối tượng doanh nghiệp này, với mục tiêu hướng đến phát triển bền vững DNNVV hoạt động xuất Theo quan điểm người viết, giải pháp quan trọng cần triển khai để mở rộng tín dụng xuất tăng cường khả cung cấp thông tin quan nhà nước, thay đổi cách thức đánh giá, xếp loại tín dụng NHTM nâng cao tính minh bạch quản trị tài doanh nghiệp Bài viết sâu đề cập phân tích giải pháp Mặc dù có cố gắng nghiên cứu, tổng kết lý thuyết kinh tế, kết 82 hợp vận dụng kinh nghiệm thực tiễn trình cơng tác để hồn thành luận văn, nhung hạn chế thời gian trình độ nghiên cứu nguời viết khơng tránh khỏi thiếu sót Nguời viết mong nhận ý kiến đóng góp quý báu giảng viên Khoa Ke hoạch & Phát triển để nhận thức vấn đề nahiên cứu sâu sắc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo điện tử TW hội khuyến học Việt Nam Hội khuyến học Việt Nam http://www.dantri.com Chính phủ (2009;, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP việc hỗ trợ DNNVV Hà Nội Đinh Văn Son (2010), Chính sách tài với phát triển xuất Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Tài Hà Nội Eximbank (2009), Báo cảo thường niên 2009 Eximbank (2010), Báo cáo thường niên 2010 Ngân hàng Nhà nước (2009), Báo cáo thường niên 2009 Ngân hàng Nhà nước (2010), Bảo cáo thường niên 2010 Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2011 10 Trương Quang Thông (2011), Tài trợ tín dụng Ngân hàng cho Doanh nghiệp nhỏ vừa”, NXB ĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 11 Trường Đại học kinh tế quốc dân, Khoa Kinh tế phát triển (2008) Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 12 Trang thơng tin thức Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng nhà nước Việt Nam http:// www.sbv.aov.vn 13 Trang thông tin kinh tế tổng họp Diễn đàn kinh tế Việt Nam http ://www vef 14 Trang thông tin kinh tế trực tuyến Thời báo kinh tế Việt Nam http://www.vneconomv.vn 15 Trang thông tin tài kinh tế Cơng ty cổ phần truyền thơng Việt Nam http://cafef.vn

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w