1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án ôn tn sinh cđ1 cơ chế dt và bd cấp phân tử

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I Gen II Mã di truyền Về cấu trúc gen có mối liên hệ với ADN? Gen cấu trúc gồm vùng nào? Sản phẩm gen cấu trúc gì? Xét ba (mã sao) phân tử mARN Có tổng số loại ba phân tử mARN? Có loại ba mã hóa axit amin? Bộ ba mở đầu gồm nucleotit nào? Mã hóa cho axit amin gì? Ba ba kết thúc ba nào? Vai trò bô ba kết thúc Nhân đôi, phiên mã, dịch mã (cơ chế di truyền cấp phân tử): Hình mơ tả khái qt q trình nhân đơi, phiên mã, dịch mã tế bào nhân thực Quan sát hình thực nhiệm vụ sau: Yêu cầu: a Nêu tên trình tương ứng với số 1, 2, hình vẽ Quá trình 1: Quá trình 2: Quá trình 3: b Đánh dấu X vào ô tương ứng cột từ (1-4) ; Ghi kết trình vào cột số Nhiệm vụ Trong nhân Vị trí TB chất ADN mẹ Khn mẫu Mạch gốc gen mARN A, T, G, X Nguyên liệu A, U, G, X axit amin NT bổ sung Nguyên tắc NT khuôn mẫu tổng hợp NT bán bảo tồn Kết sau lần hực q trình nhân đơi/pm/dm Nhân đơi Phiên mã Dịch mã Tên gọi trình tạo phân tử phân Vị trí biệt TB hình thành Khuôn mẫu phân Enzim tử Nguyên liệu từ môi trường TB Nguyên tắc tổng hợp Chiều tổng hợp Diễn biến Kết Nhân đơi, phiên mã, dịch mã NHÂN ĐƠI ADN PHIÊN MÃ Tổng quát Ý nghĩa Mối quan hệ nhân đôi, phiên mã, dịch mã DỊCH MÃ Loại nuclêôtit sau đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A Timin B Uraxin C Ađênin D Xitơzin Ở phần lớn lồi sinh vật, vật chất di truyền cấp phân tử A ADN B ARN C prôtêin D nhiễm sắc thể Vùng điều hồ gen cấu trúc nằm vị trí gen? A Đầu 5` mạch mã gốc B Đầu 3` mạch mã gốc C Nằm gen D Nằm cuối gen Trong cac enzim đươc tế bào sử dung chế di truyền ở cấp phân tử , loại enzim sau có khả liên kết đoạn pôlynuclêôtit lại với nhau? A Enzim thao xoắn B ARN polimeraza C ADN polimeraza D Ligaza Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ mạch mã gốc, gen cấu trúc gồm vùng trình tự nuclêơtit: A vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hịa B vùng mã hố, vùng điều hịa, vùng kết thúc C vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa D vùng điều hịa, vùng mã hóa, vùng kết thúc Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền truyền từ tế bào mẹ sang tế bào nhờ chế A dịch mã B nhân đôi ADN C phiên mã D giảm phân thụ tinh Một điểm giống trình nhân đơi ADN q trình phiên mã sinh vật nhân thực A thực theo nguyên tắc bổ sung B diễn hai mạch phân tử ADN C có xúc tác enzim ADN pơlimeraza D diễn tồn phân tử ADN Trong q trình nhân đơi ADN, vai trị enzim ADN pơlimeraza A nối đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục B tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN C tháo xoắn làm tách hai mạch phân tử ADN D bẻ gãy liên kết hiđrô hai mạch phân tử ADN Sơ đồ sau mô tả giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit chạc chữ Y q trình nhân đơi ADN sinh vật nhân sơ? A Sơ đồ I B Sơ đồ II C Sơ đồ III D Sơ đồ IV BÀI TẬP CẤU TRÚC ADN Đơn vị thường dùng :  micrơmet (µm) = 10 angstron ( A0 )  micrơmet (µm) = 103 nanơmet (nm)  mm = 103 micrơmet (µm) = 106 nm = 107 A0 Tính số nuclêơtit tit lệ % loại ADN gen N Gọi: N tổng số nu gen -> Số nu mạch A1, T1, G1, X1 số nu tùng loại mạch gen A2, T2, G2, X2 số nu tùng loại mạch gen Ta có : - Trong ADN, mạch bổ sung nhau, nên số nu chiều dài mạch Mạch Mạch Số nu loại ADN Tổng số nu ADN T2 A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 A2 * A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G X2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 * A+T+G+X = N MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN TT DẠNG BÀI TẬP Tổng số nuclêơtít (N) Chiều dài ADN (L) Số liên kết hiđrô (H) Khối lượng ADN (M) Chu kỳ xoắn (C) CƠNG THỨC TÍNH N = A + T + G + X = 2A + 2G => %A + %G = 50% tổng số nu ADN N L= x 3,4( A ) H = 2A + 3G M = N x 300 (đvC) N C= 20 Mối quan hệ hai mạch gen với mARN - Dựa theo NTBS, biết mạch ta suy mạch khác - Theo NTBS: Trong phân tử ADN A bổ sung với T; G bổ sung với X Trong trình phiên mã tạo ARN A bổ sung với U; G bổ sung với X ADN(gen) mARN Tỉ lệ % Mạch Mạch 5` N=A+T+G+X %A + %G = 50% A1 T1 T2 A2 Am Um A = T = A + A2 %A = %T = (% A1 + %A2)/2 G1 X1 X2 G2 Gm Xm G = X = G + G2 %G = %X = (% G1 + %G2)/2 Vậy Mạch (mạch bổ sung 5` - 3`) Mạch (mạch gốc 3` - 5`) mARN (5` - 3`) 10 11 12 13 14 15 A1 = T1 = G1 = X1 = Một phân tử ADN phân tử A 25% B 10% C 20% D 40% Một phân tử ADN phân tử A 40% B 20% C 30% D 10% Một phân tử ADN phân tử A 15% B 20% C 60% D 30% Một phân tử ADN phân tử A 40% B 25% C 10% D 20% T2 = Am A2 = Um X2 = Gm G2 = Xm vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêơtit loại A vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêơtit loại A vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêơtit loại G vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêơtit loại G Một gen sinh vật nhân thực dài 5100 có 3800 liên kết hiđrơ Mạch thứ gen có nuclêơtit loại ađênin chiếm 30% số nuclêơtit mạch có số nuclêơtit loại xitơzin 1/2 số nuclêơtit loại ađênin Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Mạch thứ gen có T/X =1/2 II Mạch thứ hai gen có G/T= 1/2 III Mạch thứ hai gen có T = 2A IV Mạch thứnhất gen có (A+ G) = (T + X) A B C D Một gen có 1200 cặp nuclêơtit số nuclêơtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit gen Mạch gen có 200 nuclêơtit loại T số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit mạch Có phát biểu sau đúng? (1) Mạch gen có A/G = 15/26 (2) Mạch gen có (T + X)/(A + G) = 19/41 (3) Mạch gen có A/X = 2/3 (4) Mạch gen có (A + X)/(T + G) = 5/7 A 16 17 18 19 20 21 22 23 24 B C D Loại axit nuclêic sau thành phần cấu tạo ribôxôm? A rARN B mARN C tARN D ADN Trong loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ARN khơng có loại A Guanin (G) B Uraxin (U) C Ađênin (A) D Timin (T) Trên mạch mang mã gốc gen có ba 3'TAX5' Bộ ba tương ứng phân tử mARN phiên mã từ gen A 5'GXU3' B 5'ATG3' C 5'AUG3' D 5'XGU3' Sản phẩm trình phiên mã là: A ADN B ARN C Gen D Prôtêin Loại axit nuclêic sau thành phần cấu tạo ribôxôm? A rARN B mARN C tARN D ADN Sự giống hai q trình nhân đơi phiên mã A thực toàn phân tử ADN B có xúc tác cua enzim ARN - pơlimeraza C chu ki tế bào có thê thực nhiều lân D có xúc tác enzim ADN - pôlimeraza Thành phần sau khơng trực tiếp tham gia vào q trình dịch mã? A Gen cấu trúc B mARN C tARN D Ribôxôm Ở sinh vật nhân thực, côđon sau quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã? A 5'AUA3' B 5'AUG3' C 5'AAG3' D 5'UAA3' Hình minh họa chế di truyền sinh vật nhân sơ, (1) (2) kí hiệu q trình chế Phân tích hình này, cho biết phát biểu sau đúng? A (1) (2) xảy theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn B Hình minh họa chế truyền thông tin di truyền qua hệ tế bào C Thông qua chế di truyền mà thông tin di truyền gen biểu thành tính trạng D (1) (2) chung hệ enzim BÀI TẬP XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI a: Số phân tử ADN tham gia nhân đôi; x: số lần nhân dôi) Một phân tử a phân tử tham gia nhân tham gia nhân đôi đôi Tổng số ADN Số mạch đơn ADN Số mạch đơn ADN cũ Số mạch đơn tổng hợp Số ADN chứa mạch hoàn toàn Số phân tử ADN chứa mạch cũ mạch VÍ DỤ: tt Yêu cầu Tổng số ADN Số mạch đơn ADN Số mạch đơn ADN cũ Số mạch đơn tổng hợp Số ADN chứa mạch hoàn toàn Số phân tử ADN chứa mạch cũ mạch T T M Đ 2 Có phân tử ADN nhân đôi liên tiếp lần: Có phân tử ADN phân tử nhân đôi liên tiếp lần: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Một phân tử ADN nhân đôi số lần liên tiếp tạo 32 phân tử ADN Số lần nhân đôi thực trình A B C D 16 Giả sử tế bào vi khuẩn E coli có chứa phân tử ADN vùng nhân đánh dấu N15 hai mạch đơn Người ta nuôi tế bào vi khuẩn môi trường chứa N 14 mà không chứa N15, vi khuẩn nhân đôi lần Nhận định sau sai? A Số phân tử ADN vùng nhân chứa N14 30 B Số phấn tử ADN vùng nhân chứa N14 32 C Số phân tử ADN vùng nhân chứa N15 D Số phân tử ADN vùng nhân chứa N14 N15 32 Giả sử có tế bào vi khuẩn E coli, tế bào có chứa phân tử ADN vùng nhân đánh dấu 15N hai mạch đơn Người ta nuôi tế bào vi khuẩn môi trường chứa 14N mà không chứa 15N thời gian Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian hệ vi khuẩn 20 phút Cho biết khơng xảy đột biến, có dự đoán sau đúng? I Số phân tử ADN vùng nhân thu sau I Số vi khuẩn tạo sau III Số phân tử ADN vùng nhân chứa 14N thu sau IV Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N thu sau A B C D Một đoạn phân tử ADN sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit mạch mang mã gốc là: 3' AAAXAATGGGGA 5' Trình tự nuclêơtit mạch bổ sung đoạn ADN A 5' AAAGTTAXXGGT 3' B 5' GGXXAATGGGGA 3' C 5' GTTGAAAXXXXT 3' D 5' TTTGTTAXXXXT 3' 1.4.0 ĐIÈU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN ĐIỀU HÒA ỨC CHẾ ĐIỀU HÒA CẢM ỨNG PHT mô tả thành phần tham gia đặc điểm q trình điều hịa hoạt động gen tế bào nhân sơ (vi khuẩn) Bằng kiến thức học, em hoàn thành nhiệm vụ cho Stt Ký hiệu R P O Z, Y, A Thàn h phần tham gia Đặc điểm điều hòa T T Tên gọi Chức Thuộc Opêro n Không thuộc Opêro n Nhận định Đúng/Sai nói điều hịa hoạt động gen theo mơ hình operol Lac Các gen Z, Y, A gen cấu trúc Gen điều hòa (R) không nằm thành phần opêron Lac Enim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động (P) Vùng vận hành (O) nơi tạo enzim để phân giải lactozo Khi chất ức chế bám vào vùng vận hành (O) gen Z, Y, A thực phiên mã Lactozo có khả làm thay đổi cấu trúc khơng gian chất ức chế Điều hịa cảm ứng diễn mơi trường khơng có lactozo Khi gen cấu trúc A gen cấu trúc Z phiên mã 10 lần gen cấu trúc Y phiên mã 10 lần 25 1.4.1 Theo Jacôp Mônô, thành phần cấu tạo opêron Lac vi khuẩn E.coli gồm A gen điều hoà (R), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A), vùng khởi động (P) B gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng vận hành (O) C gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng vận hành (O), vùng khởi động (P) D vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng khởi động (P) 26 1.4 Ngun tắc bổ sung khơng có q trình nào? A Nhân đôi Đ/ S B Phiên mã C Dịch mã D Điều hòa hoạt động gen 27 1.4 Trong chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ theo mơ hình opểon Lac E.coli chất đóng vai trị chất cảm ứng là: A Prôtêin ức chế B Lactôzơ C Các enzim gen cấu trúc Z, Y, A tạo D Enzim ARN pôlimeraza 28 1.4 Trong cấu trúc opêron Lac vi khuẩn E.coli khơng có thành phần nào? A Vùng khởi động (P) B Gen điều hoà (R) C Vùng vận hành (O) D Các gen cấu trúc (Z, Y, A) 29 1.4 Prơtêin điều hồ liên kết với vùng Opêron Lac E.côli để ngăn cản q trình phiên mã? A Vùng điều hồ B Vùng khởi động C Vùng vận hành D Vùng mã hố 30 1.4 Trình tự thành phần Opêron gồm: A Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc B Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc Tế bào chất C Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động D Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành 31 1.4.1 Trong mơ hình cấu trúc opêron Lac, vùng vận hành nơi A chứa thơng tin mã hố axit amin phân tử prôtêin cấu trúc B ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã C prơtêin ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã D mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế 32 1.4 Dạng đột biến điểm sau xảy gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit gen làm cho số lượng liên kết hiđrô gen tăng lên? A Thay cặp nuclêôtit A-T cặp G-X B Thêm cặp nuclêôtit C Thay cặp nuclêôtit G-X cặp A-T D Mất cặp nuclêơtit 33 1.4 Khi nói hoạt động opêron Lac vi khuẩn E coli, có phát biểu sau đúng? I Nếu xảy đột biến gen cấu trúc A làm cho prơtêin gen quy định bị bất hoạt II Nếu xảy đột biến gen điều hòa R làm cho gen khơng phiên mã gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã III Khi ức chế liên kết với vùng vận hành gen cấu trúc Z, Y, A không prôtêin phiên mã IV Nếu xảy đột biến cặp nuclêôtit gen điều hịa R làm cho gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã mơi trường khơng có lactơzơ A B C D ĐỘT BIẾN GEN 5.1 Bảng liệt kê số tác nhân, tác nhân trên, tác nhân có khả gây đột biến gen? 10 TT Loại tác nhân Tác nhân sinh học Tác nhân vật lý Tác nhân hóa học Các nucleotit dạng Ví dụ Có/ khơng Virus viêm gan siêu vi B, virus Herpes Vi khuẩn, nấm - Tia phóng xạ - Tia tử ngoại (UV) 5-brom uraxin (5BU) Consixin A*; T*; G*: X* 5.2 Nêu đặc điểm số tác nhân đột biến cách hoàn thành bảng Tác nhân đột biến Tóm tắt chế Số lần nhân đơi dẫn Hậu tới đột biến A* (A hiếm) A*T -> A*X -> XG Thay AT thành GX T* (T hiếm) T*A -> -> X* (X hiếm) X*G -> -> G* (G hiếm) G*X -> -> 5BU AT -> -> -> 5.3 Các dạng đột biến điểm Yêu cầu Đột biến điểm gồm dạng nào? Vì đột biến đột biến điểm? Trong dạng đột biến điểm dạng phổ biến ảnh hưởng tới sức sống sinh vật Trả lời Tính số nu loại số lên kết hidro trường hợp gen bị đột biến liên quan đến x cặp nu: Gen bình thường Gen bị đột biến N = 2A + 2G; A=T = Dạng ĐB N' H' a; G=X =b A=T = a - x, H = 2(a -x) +3b Mất AT: G=X = b Mất x cập nu A=T = a , H= 2a + 3(b- x) Mất GX: G=X = b – x A=T = a + x, Thêm AT: H= 2(a +x) +3b G = X= b Thêm x cập H = 2A + 3G nu A=T = a , Thêm GX: H= 2a + 3(b + x) G=X = b + x Thay AT= H = 2(a-x) +3(b+x) A=T = a - x, GX: G=X = b - x Thay x cập nu Thay GX = H= 2(a+x) + 3(b- x) A=T = a +x , AT: G=X = b - x * Lưu ý: Trong trường hợp đột biến điểm x = Do đó: 11 Mất Mất (G –X ) : Số liên kết hiđrô giam Thêm Thêm1 (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng Thay Thay (G – X) (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm Một số tác nhân gây đột biến Tác nhân sinh học Tác nhân vật lý Tác nhân hóa học Mất (A– T) : Số liên kết hiđrô giảm Thêm (A – T) : Số liên kết hiđrô tăng Thay (A – T) (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng 5BU NMU EMS Acriđin Conxisin 34 1.5.1 Tác nhân sinh học gây đột biến gen A vi khuẩn B động vật nguyên sinh C 5BU D virut viêm gan B 35 1.5.1 Đột biến điểm đột biến A liên quan đến gen nhiễm sắc thể B liên quan đến cặp nucleotit gen C xảy đồng thời nhiều điểm gen D làm đoạn nhiễm sắc thể 36 1.5.1 Dạng đột biến điểm sau xảy gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit số lượng liên kết hiđrô gen? A Thay cặp nuclêôtit A-T cặp G-X B Thêm cặp nuclêôtit C Thay cặp nuclêôtit A-T cặp T-A D Mất cặp nuclêôtit 37 1.5.2 Phát biểu sau nói đột biến điểm? A Đột biến thay cặp nuclêôtit dẫn đến kết thúc sớm trình dịch mã B Đột biến điểm dạng đột biến gen liên quan đến số cặp nuclêôtit C Phần lớn đột biến điểm có hại cho thể đột biến D Đột biến điểm tạo alen làm phong phú vốn gen quần thể 38 1.5.2 Dạng đột biến điểm sau xảy gen không làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô gen? A Thay cặp nuclêôtit A-T cặp G-X B Thêm cặp nuclêôtit C Thay cặp nuclêôtit A-T cặp T-A D Mất cặp nuclêôtit 39 1.5.3 Gen B có số nuclêơtit loại là: A = T = 250, G = X = 390, bị đột biến thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác thành gen b Gen b nhiều gen B liên kết hiđrô Số nuclêôtit loại gen b là: A A = T = 250; G = X = 390 B A = T = 251; G = X = 389 C A = T = 610; G = X = 390 D A = T = 249; G = X = 391 40 1.5.4 Gen A có chiều dài 153nm có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến điểm thành alen a Cặp gen Aa tự nhân đôi lần liên tiếp, môi trường nội bào cung cấp 1611 nuclêôtit loại guanin Dạng đột 12 biến xảy với gen A A thay cặp A - T cặp G – X B thay cặp G - X cặp A – T C thêm cặp A – T D thêm cặp G – X Cấu tạo NST Thành phần hóa học Cấu trúc hiển vi cấu trúc siêu hiển vi 1.6.0 NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST ADN + Protein Histon Nucleôxôm: Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh phân tử prôtêin loại Histôn ( khoảng 3/4 vịng)  tạo nên Nuclêơxơm - Câu trúc hiển vị: + Trạng thái đơn: Gồm đầu mút, tâm động trình tự gen + Trạng thái kép: Gồm Crơmatít đính tâm động - Cấu siêu hiển vi: Mức xoắn 1: Sợi (d= 11nm) Nuclêôxôm Cuộn xoắn Mức xoắn 2: Sợi nhiễm sắc (30nm) Cuộn xoắn Mức xoắn 3: Sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) (d = 300nm) Cuộn xoắn Cromatit (700nm) Cuộn xoắn Chức Cơ chế DT Cơ chế di truyền (nhân đôi NST) Sự đột biến 6.1 Nhiễm sắc thể NST kép (d = 1400 nm) Là VCDT cấp độ TB có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT TTDT truyền đạt qua hệ TB nhờ nhân đôi NST - Sự nhân đôi NST thực chất ADN nhân đôi -> NST nhân đơi - NST nhân đơi vào kì trung gian phân ly vào kì sau phân bào sở taọ NST - ĐB cấu trúc (mắt, lặp, đảo, chuyển đoạn NST) - ĐB số lượng (thể lệch bội, thể đa bội) Câu 1: Chú thích mức độ cấu trúc siêu hiển vi NST TT Tên cầu trúc Đường kính (nm) Câu Các chất hóa học cấu tạo nên NST gồm .và 13 Cấu trúc siêu hiển vi NST 41 1.6 Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể cấu tạo chủ yếu từ A mARN prôtêin B tARN prôtêin C rARN prôtêin D ADN prôtêin 42 1.6 Trong cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực, sợi có đường kính A 700 nm B 11 nm C 300 nm D 30 nm 43 1.6 Ở sinh vật nhân thực, vật chất di truyền cấp độ tế bào A ADN B Nhiễm sắc thể C ARN D protein 44 1.6 Các mức xoắn cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể điển hình sinh vật nhân thực kí hiệu 1, 2, hình Các số 1, 2, A sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc, sợi B sợi chất nhiễm sắc, sợi bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) C sợi bản, sợi chất nhiễm sắc, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) D sợi bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST - Làm giảm số lượng gen NST → Thường gây chết NST bị đứt đoạn (đoạn Mất đoạn giảm sức sống đứt khơng chứa tâm động) - Xác định vị trí gen NST, loại bỏ gen có hại - Làm tăng số lượng gen NST → Tăng cường giảm NST tương đồng tiếp bớt mức biểu tính trạng Lặp đoạn hợp trao đổi chéo không - Lặp đoạn NST dẫn đến lặp gen -> Tạo điều kiện cho đột biến gen NST bị đứt đoạn, đoạn bị Sắp xếp lại trật tự gen NST → Tăng đa dạng Đảo đoạn đứt quay 1800 gắn vào thứ, nịi lồi, ảnh hưởng đến sức NST sống NST bị đứt đoạn, đoạn bị - Làm thay đổi nhóm gen liên kết → Chuyển đoạn lớn đứt gắn vào vị trí khác Chuyển thường gây chết, khả sinh sản NST NST đoạn - Chuyển đoạn nhỏ ứng dụng để chuyển gen tạo giống không tương đồng trao đổi đoạn bị đứt 45 1.6.2 Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau làm giảm chiều dài nhiễm sắc thể? A Lặp đoạn B Đảo đoạn C Chuyển đoạn nhiễm sắc thể D Mất đoạn 46 1.6.2 Loại đột biến sau thường không làm thay đổi số lượng thành phần gen nhiễm sắc thể? 14 47 1.6.2 48 1.6.2 49 1.6.2 50 1.6.2 51 1.6.3 A Lặp đoạn nhiễm sắc thể B Đảo đoạn nhiễm sắc thể C Mất đoạn nhiễm sắc thể D Chuyển đoạn hai nhiễm sắc thể khác Hình mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau đây? A Đảo đoạn B Chuyển đoạn C Lặp đoạn D Mất đoạn Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến số gen nhóm liên kết chuyển sang nhóm liên kết khác A lặp đoạn B chuyển đoạn C đoạn D đảo đoạn Ở người bệnh ung thư máu ác tính dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây ra? A Chuyển đoạn B Đảo đoạn C Mất đoạn D Lặp đoạn Hình vẽ bên mô tả chế phát sinh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau ? A Chuyển đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng B Lặp đoạn nhiễm sắc thể C Chuyển đoạn nhiễm sắc thể tương đồng D Đảo đoạn nhiễm sắc thể Khi nói đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có phát biểu sau đúng? I Đột biến đoạn lớn thường gây hậu nghiêm trọng so với đột biến lặp đoạn II Đột biến đảo đoạn sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể sang nhiễm sắc thể khác III Đột biến đoạn thường làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể IV Đột biến lặp đoạn làm cho alen gen nằm nhiễm sắc thể A B C D 15 52 1.6.3 53 1.6.3 54 1.6.3 1.7.0 Khi nói đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu sau sai? A Đột biến đoạn lớn thường gây hậu nghiêm trọng so với đột biến lặp đoạn B Đột biến đoạn làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể C Đột biến đảo đoạn sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể sang nhiễm sắc thể khác D Đột biến lặp đoạn làm cho alen gen nằm nhiễm sắc thể Phát biểu sau sai nói đột biến cấu trúc NST? A Đột biến cấu trúc NST phát sinh trao đổi chéo hai crômatit cặp NST B Đột biến cấu trúc NST góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa C Đột biến cấu trúc NST gồm dạng đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn D Đột biến cấu trúc NST gây chết làm khả sinh sản sinh vật Một NST có trình tự gen ABCDE•FGH bị đột biến tạo NST có trình tự gen ABCHGF•ED Dạng đột biến A làm thay đổi trạng thái hoạt động gen B vận dụng để loại bỏ gen không mong muốn số giống trồng C làm gia tăng số lượng NST NST loài D vận dụng để làm tăng số lượng alen gen NST ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST Dạng ĐB lệc bội Thể không nhiễm Thể nhiễm Thể ba nhiễm Thể bốn nhiễm ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI (Liên quan tới số cặp NST) Liên quan Liên quan tới cặp Liên quan tới tới cặp NST k cặp (k n = số nhóm liên kết) a/n b/n c/n d/n e/n f/n Kết Nếu số lẽ -> Thể đa bội lẽ Nếu số chẵn -> Thể đa bội chẵn 59 1.7.0 Một lồi thực vật lưỡng bội có 2n = 24 Giả sử đột biến lồi kí hiệu từ I đến VI có nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng sau: Thể đột biến Số lượng nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng 60 1.7.0 I 48 II 84 III 72 IV 36 V 60 VI 108 Cho biết số lượng nhiễm sắc thể tất cặp tế bào thể đột biến Trong thể đột biến trên, đột biến đa bội chẵn? A B C D Một lồi thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết Giả sử đột biến lồi kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) kì tế bào sinh dưỡng sau: Thể đột biến I II III IV V VI Số lượng NST tế bào sinh 48 84 72 36 60 108 dưỡng Cho biết số lượng nhiễm sắc thể tất cặp tế bào thể đột biến Trong thể đột biến trên, thể đột biến đa bội chẵn là: A II, VI B I, III C I, III, IV, V D I, II, III, V III Bài tập nhà Một gen sinh vật nhân thực dài 4080A gồm 3200 liên kết hiđrô Gen bị đột biến thay cặp A – T cặp G – X Số nuclêôtit loại gen sau đột biến A A = T = 800; G = X = 399 B A = T = 399; G = X = 801 C A = T = 799; G = X = 401 D A = T = 401; G = X = 799 Gen A sinh vật nhân sơ dài 408nm có số nuclêôtit loại ađênin nhiều gấp lần số nuclêôtit loại guanin Gen A bị đột biến điểm thành alen a Alen a có 2799 liên kết hiđrơ Số lượng loại nuclêôtit alen a là: A A = T = 799; G = X = 401 17 B A = T = 801; G = X = 400 C A = T = 801; G = X = 399 D A = T = 799; G = X = 400 Một gen sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêơtit có tỉ lệ A = 2/3G Gen bị đột biến cặp nuclêôtit giảm liên kết hiđrơ so với gen bình thường Số lượng loại nuclêơtit gen hình thành sau đột biến là: A A = T = 600; G = X = 899 B A = T = 600; G = X = 900 C A = T = 900; G = X = 599 D A = T = 599; G = X = 900 Ở lúa nước, nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 Cây tứ bội phát sinh từ lồi có nhiễm sắc thể A 28 B 36 C 48 D 26 Cà độc dược có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 Nếu xảy đột biến lệch bội số loại thể tối đa tạo loài A 25 B 12 C 11 D 23 Ở người nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 46, tế bào sinh dưỡng người bị hội chứng Đao có nhiễm sắc thể? A 23 B 46 C 47 D 45 Ở cà độc dược có 2n = 24 tương đồng.Có nhiều trường hợp thể kép? A 12 B 24 C 66 D 132 Ở số trồng để loại khỏi nhiễm sắc thể gen không mong muốn người ta thường gây loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào? A đoạn nhỏ B lặp đoạn C đảo đoạn D chuyển đoạn Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau làm giảm chiều dài nhiễm sắc thể? A Lặp đoạn B Đảo đoạn C Chuyển đoạn nhiễm sắc thể D Mất đoạn 18

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:06

w