Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
44,71 MB
Nội dung
m SỊLL ■A z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế p ố c DÂN "ộ" rb° TRỊNH TÙNG ■ HOÀN THIỆN HOẠT Đ{NG nhập CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU SÁCH BÂO (XUNHASABA) C h u yên n g n h : Q u ản trị Kinh d o a n h Thương m ại ĐAI HỌC KTỌD T H Ô N G TIN T H Ư V IỆI N 'J LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dân khoa học: PGS TS NGUYỄN XUÂN QUANG Hà Nội - 200* M ỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KINH DOANH XUAT BẲN PHAM VÀ NỘI DUNG BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHAU SÁCH BÁO ỏ DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT BẢN PHAM 1.1 Đặc điểm kinh doanh xuất phẩm kinh tế thị trường 1.1.1 Xuất phẩm vai trò xuất phẩm đời sống xã hội 1.1.2 Đặc trưng kinh doanh xuất phẩm kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mơ theo định hướng Xã hội chủ nghĩa 1.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh 14- xuất phẩm 1.2 Nội dung hoạt động nhập sách báo doanh nghiệp kinh doanh xuât phẩm 1.2.1 Nghiên cứu nhu cầu nhập sách báo thị trường 22 nước nguồn sách báo thị trường nước 1.2.2 Xây dựng chiến lược kế hoạch nhập sách báo cho 29 doanh nghiệp 1.2.3 Tổ chức thực kế hoạch nhập 30 1.2.3.1 Tìm kiếm lựa chọn đối tác 30 1.2.3.2 Ký kết hợp đồng nhập 32 1.2.3.3 Tổ chức thực hợp đồng nhập 35 1.2.3.4 Tổ chức tiêu thụ sách báo nhập 39 1.3 Các nhân tố ảnh hương đến hoạt động nhập sách 42 báo doanh nghiệp kinh doanh xuât phẩm 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 42 1.3.2 Các nhân tố khách quan 45 CHƯƠNG 2: TĨNH HÌNH KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP 48 KHẨU SÁCH BÁO ỏ CÔNG TY XUAT nhập khau sách BÁO( XUNHASABA) Công ty xuât nhập sách báo kết kinh doanh 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 48 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 50 2.1.3 Đặc điểm kết hoạt động kinh doanh công ty 52 XUNHASABA 2.2 Thực trạng hoạt động nhập công ty từ năm 2000-2003 ()' Nhận xét ưu nhược điểm hoạt động nhập sách báo công ty XuNhaSaBa 2.3.1 Ưu điểm 77 2.3.2 Hạn chế 78 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢN HOÀN THIỆN HOẠT 80 ĐỘNG NHẬP KHẨU ỏ Cõng ty xuẩt nhập khau Sách báo (XUNHASABA) Định hướng phát triển công ty đến năm 8() 3.1.1 Công tác xuất 80 3.1.2 Kinh doanh nhập báo chí 80 3.1.3 Kinh doanh nhập xuất phẩm - văn hóaphẩm 3.1.4 Các công tác hỗ trợ kinh doanh Phương hướng hồn thiện hoạt động nhập cơng ty 81 82 82 3.2.1 Sách văn hoá phẩm 82 3.2.2 Về báo tạp chí 83 3.2.3 Về hoạt động nghiệp vụ cụ thể 83 3.3 Giải pháp hồn thiện hoạt động nhập cơng ty 3.3.1 Xây dựng chiến lược nhập dài hạn 94 3.3.2 Hoàn thiện đẩy mạnh biện pháp xúc tiến nhập 96 3.3 Nâng cao lực làm việc cán nhân viên nhập 100 3.3 Tăng cường biện pháp nâng hiệu sử dụng vốn 102 3.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật 103 3.3.6 Nghiên cứu triển khai áp dụng phương pháp nhập Điều kiện thực giải pháp 103 '^ 3.4.1 Hoàn thiện hệ thống thuế 104 3.4.2 Hoàn thiện thủ tục xin phép nhập sách báo 105 3.4.3 Hoàn thiện hoạt động quan chức Nhà nước 107 3.4.4 Hoàn thiện máy tổ chức công ty 108 3.4.5 Đổi chế quản lý nội Tổng Công ty sách Việt Nam 108 KÍT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PH Ầ N M Ở ĐẨU I Tĩnh cáp thiết để tài Trong tiến trình phát triển nhân loại, xuất phẩm đóng vai trị quan trọng thiếu đời sống người Xuất phẩm sản phẩm văn hoá tinh thần, trí tuệ nhằm thoả mãn nhu cầu người Xã hội phát triển lên trình độ cao nhu cầu văn hố tinh, thần người nhiều Để tồn phát triển, người mơi quốc gia phải có q trình giao lưu với xunh quanh, với giới Riêng nước ta vấn đề trao đổi văn hoá, khoa học kỹ thuật với nước giới cấp bách, góp phần đẩy nhanh trình hội nhập nước ta với nước khu vực giới Đặc biệt từ sau thành công Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX với phương hướng, mục tiêu cụ thể nhằm xây dựng kinh tế tri thức tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước Nhằm xây dụng nước Việt Nam ngày đại Muốn phát triển kinh tế xã hội, muốn xây dựng cơng nghiệp đại phải phát triển văn hố, coi văn hoá tảng tinh thần, động lực phát triển xã hội Kinh doanh xuất nhập xuất phẩm góp phần đẩy mạnh q trình dường giao lưu văn hố Nhũng xuất phẩm xuất giới thiệu cho thê giới biết phong tục, tập quán, văn hoá nước ta Mặt khác xuất phẩm nhập vào nước ta có tác dụng phổ biến thành tựu đặt lĩnh vực giáo dục văn hoá, khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội nước cho tầng lớp nhân dân, giúp họ tiếp thu tinh hoa văn hố giới, từ nâng cao chất lượng sống đưa đất nước ta tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững đường công nghiệp hố đại hố nước nhà Cơng ty xuất nhập sách báo tên giao dịch XUNHASABA doanh nghiệp Nhà nước, kinh doanh lĩnh vực xuất nhập xuất phẩm Xuất nhập xuất phẩm thực chất trình phát hành xuất phẩm Việt Nam nước đưa xuất phẩm từ nước vào Việt Nam, trình kết hợp nhuần nhuyễn nghiệp vụ xuất nhập nghiệp vụ phát hành Đó đặc thù mà cán nghiệp vụ XUNHASABA phải hiểu biết, để thơng thạo tác nghiệp q trình kinh doanh khơng bỏ sót cơng đoạn dẫn đến sai lầm gây hiệu không tốt cho doanh nghiệp Trên lý tơi chọn đề tài: ‘ Hồn thiện hoạt động nhập Công ty xuất nhập sách báo (XU N H ASABA)” làm luận văn tốt nghiệp cao học Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn: PGS- TS Nguyễn Xuân Quang, toàn thể cán Công ty XuNhaSaBa giúp đỡ tận tinh để tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy giáo nhà chun mơn để luận văn hồn thiện II Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận nghiệp vụ nhập doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm chế thị trường - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động nhập sách báo Công ty XUNHASABA để tìm giải pháp hồn thiện, phát triển hoạt động xuất nhập tương lai III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Những vấn đề lý luận hoạt động nhập sách báo doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm chế thị trường -Phạm vi nghiên cứu: thực tiễn hoạt động nhập Cơng ty XUNHASABA nói riêng doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm nói chung - Thời gian nghiên cứu : tập trung vào năm từ 2000 - 2003 IV Phương pháp nghiên cứu : - Sử dụng phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa MácLênin Các phương pháp nghiên cứu kinh tế đặc trưng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phương pháp so sánh thống kê, phương pháp nghiên cứu kinh tế khác V Đóng góp đề t l : - Khái quát hoá hệ thống lý luận kinh doanh xuất phẩm nội dung hoạt động nhập sách báo doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm - Phân tích thực trạng hoạt động nhập sách công ty xuất nhập sách báo Xunhasaba năm gần - Đưa giải pháp mang tính khả thi cao nhằm hoàn thiện hoạt động nhập sách báo công ty xuất nhập Xunhasaba năm tới VI Kết cáu luãn vãn: Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo kết cấu luận văn chia làm chương: Chương Kinh doanh xuất phẩm nội dung hoạt động nhập sách báo doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm Chương Tình hình kinh doanh thực trạng hoạt động nhập sách báo Công ty xuất nhập sách báo (XUNHASABA) Chương Phương hướng giải pháp hồn thiện hoạt động nhập Cơng ty xuất nhập sách báo (XUNHASABA) Kết luận Chương1 KINH DOANH XUAT b ả n PHAM v n ộ i d u n g c b ả n CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHAU s c h b o ỏ d o a n h n g h iệ p KINH DOANH XUAT b ả n PHAM 1.1 ĐẶC ĐIỂMKINH DOANH XUAT PHAMtrong nên kinh tẽ' thị trường 1.1.1 Xuát phẩm vai trò xuât phẩm đỡi sống xã hội: Xuất phẩm - tiếng Anh là: Publication, thuật ngữ lĩnh vực thông tin Thuật ngữ sử dụng rộng rãi lĩnh vực tư liệu, thông tin khoa học, in ấn xuất bản, thư viện học thư mục học, kinh doanh loại hình sách, tạp chí Xuất phẩm loại hàng hoá đặc thù sử dụng rộng rãi xã hội đại nói chung đời sống xã hội Việt nam nói riêng Xuất phẩm nhu cầu văn hoá, tinh thần, phương tiện nâng cao trình độ dân trí người, lứa tuổi, điều kiện sống khác xã hội Trong điều 4, chương I - Luật xuất ban hành 7/1993 có ghi : “Xuất phẩm toàn tác phẩm trị, kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật, văn hoá tri thức khác, xuất bản, in, nhân phương tiện kĩ thuật khác nhau, với chất liệu khác nhau, tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngồi, khơng định kì, nhằm mục đích phổ biến cho nhiều người Từ cách tiếp cận trên, nói xuất phẩm có nội dung vơ phong phú Nó đề cập tới tất vấn đề, lĩnh vực đời sống xã hội trình bày cách đầy đủ, trọn vẹn hay vài vấn đề Xuất phẩm dạng khác như: sách, sách điện tử, loại băng, đĩa xuất thường xuyên, liên tục nhiều thứ tiếng khác theo định hướng Nhà nước nhu cầu xã hội Xuất phẩm điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam phổ biến thơng qua hình thức trao đổi Hàng - Tiền (H_T), vừa nhằm mục tiêu xã hội mục tiêu kinh tế Do đó, đối tượng để kinh doanh Tuy nhiên, xuất phẩm hàng hoá đặc biệt, loại hàng hoá khác biệt so với loại hàng hố khác chỗ dùng để phổ biến nhận thức tư người sáng tạo sản phẩm (tác giả) Đối với cấu trúc nội dung nhận thức tư có cấp độ khác trình độ sáng tạo cảm thụ chúng tri thức khoa học bản, tri thức phổ thông, kinh nghiêm khoa học, kinh nghiêm thông thường đời sống Xã Hội hoạt động đa dạng người có tri thức văn hố nghệ thuật Ngồi ra, xuất phẩm nhiều cịn mang tính gọn nhẹ, loại vật liệu sản xuất giấy hay băng, đĩa từ việc bảo quản vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ đơn giản, nhanh chóng thuận tiện, ưu thê thuận lợi cho trình bổ sung mặt hàng doanh nghiệp cần thiết Thông thường sản phẩm thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh cơng nghiêp hàng tiêu dùng, ngồi sản xuất hay kinh doanh thương co xu hướng “cải tiến sản phẩm” cho phù hợp với thị hiếu khách hàng Các sản phẩm này, lại đánh giá theo tiêu chuẩn, độ tin cậy, độ chuẩn xác, độ bền vững hay tính đa lợi ích sản phẩm Song xuất phâm lại khác, đánh giá chất lượng chúng hay thoả mãn nhu cầu khách hàng khơng đơn vậy, khơng có q trình thay đổi cách cấp thiết hình dạng loại mặt hàng Nếu có, hình thức làm tăng ý khách hàng nội dung tri thức chứa đựng trang trí truyền thống thơng thường mẫu chữ hoạ kem theo nghệ thuật phối chí mầu mỏng Việc xem xét đánh giá theo tiêu chuẩn “chất lượng” xuất phẩm dựa yếu tố: yếu tố hình thức yếu tố nội dung Cơng ty liên hệ với quan thống kê, trung tâm tư vấn thị trường lấy làm sở nhằm tiến hành phân đoạn thị trường, đưa loạt sách khác tương ứng sách sản phẩm (sách báo nên thuộc loại nào, số lượng bao nhiêu, hình thức chất lượng nên mưc ), sách giá (cao hay thấp, chiết khấu ), sách phân phối (trực tiếp hay thơng qua trung gian, tổ chức kênh ) sách xúc tiến bán hàng (quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền ) + H o n th iệ n n â n g ca o h iệu q u ả h o t đ ộ n g tiê u th ụ sá ch b áo th ị trư n g n ộ i địa Tổ chức thực trình tiêu thụ tốt trình địi hỏi phải có cố gắng tất cán nghiệp vụ nhân viên bán hàng Trong q trình cơng tác tổ chức quản lí cán phải thật chặt chẽ đồng Người đứng đầu quan phải có tầm nhìn rộng bao quát hết trình Nếu thực khơng tốt hội mà khai thác tốt đem lại không thu kết mong muốn Hiện nay, việc tiêu thụ sách báo Cơng ty cịn thiếu tính tập thể, hầu hết cá nhân đảm nhiệm loại mặt hàng giao dịch với khách hàng, dẫn đến khách hàng chưa biết đến chưa tin tưởng cá nhân Cơng ty trước mắt cần làm cho nhân viên nắm vững mục tiêu toàn Cơng ty thơng qua kế hoạch; tóm tắt cách thức, phương châm hoạt động Công ty câu nhóm từ ngắn gọn để nhân viên ghi nhớ dễ dàng tạo thành phong cách làm việc chung giao dịch với bạn hàng 3.3.3 Nâng cao lực làm việc cán vã nhân viên nhập khểu Tất chiến lược giải pháp phát huy tác động nguồn lực người Cồng ty không đầu tư xứng đáng Trước hết lãnh đạo Công ty phải nắm vũng khả lực nhân viên Vấn đề nghe đơn giản tuyển dụng nhân viên lãnh đạo phải nắm rõ lực nhân viên Nhung thực tế 100 nhiều không Quá trinh tuyển dụng nhiều không vào khả nhân viên mà bị ảnh hưởng nhiều mối quan hệ khác Do vậy, có tình trạng sau thời gian làm việc nhân viên bộc lộ khả để có lợi cho Cơng ty phải có xếp lại nhân Như trình xếp cấu tổ chức lãnh đạo Cơng ty phải có tham khảo ý kiến nhân viên trực tiếp làm việc để tìm cấu hợp lí Bởi vì, mơi trường làm việc liên tục có xáo trộn vị tổ chức yếu tố làm giảm đáng kể hiệu làm việc nhân viên Thứ họ khơng có tâm lí đầu tư làm việc thời gian dài cho cơng việc mà họ khơng u thích có sở trường, thứ hai khơng phải phối hợp với làm việc hiệu có nhóm nhân viên cần phải xếp để phối hợp với hiệu Tránh tình trạng cán có đại học ngoại ngữ phân công chuyên trách việc giao nhận hàng từ cửa cho khách hàng, lãng phí khả ngoại ngữ cán Hoàn thiện máy quản lý kinh doanh theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, tránh chồng chéo, khâu trung gian, bảo đảm khả huy động toàn tiềm lực máy thời điểm cần thiết q trình hoạt động kinh doanh Hồn thiện quy trình kinh doanh, giảm thiểu thời gian đưa xuất phẩm nhập vào lưu thông Đặc biệt cần rút ngắn thời gian hoàn thiện thủ tục hành cơng việc văn thư đánh máy Với mục tiêu đến năm 2003 đội ngũ cán công nhân viên phải phổ cập đại học biết ngoại ngữ, có kiến thức kinh doanh tổng hợp, có ý thức vị trị, văn hố, xã hội hiểu biết rõ vị đặc tính sản phẩm xuất phẩm Công ty, năm 2002 Cơng ty tổ chức thêm nhiều khóa học tiếng Anh thường xuyên cho cán Công ty phân công cán luân phiên học Trung bình năm cán nghiệp vụ nhập cần phải bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học đến 101 tháng Ngồi lớp học sách, hành quốc gia tất nhân viên phải tham gia Cơng ty tạo điều kiện cho cán học thêm học chức chuyên ngành xuất nhập Hiện phịng nghiệp vụ Cơng ty số cán có trinh độ chun mơn kinh doanh hay ngoại thương chiếm 30-40% Trong vòng năm tới Công ty nên tạo điều kiện để 40% cán học thêm hay học chức ngoại thương kinh tế Cộng với kinh nghiệm có sẵn q trình làm việc, kiến thức làm cho hiệu công việc cán nâng lên nhiều 3.3.4 Tăng cường biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Để thực chiến lược kinh doanh xuất phẩm phục vụ cơng nghiệp hố - đại hố đất nước xu tồn cầu hóa, kinh tế tri thức theo đường lối Đảng, với chiến lược trung hạn năm, 10 năm cần có tăng nguồn vốn để mở rộng kinh doanh X U N H A S A B A có nguồn vốn khơng lớn khoảng tỷ VN Đ, chủ yếu lại tài sản cố định theo số liệu năm 2000 quan khác, đơn vị đặt hàng thường theo nguyên tắc gửi tiền đặt hàng trước hàng năm, sách báo nhập X U N H A S A B A toán cho bên bán Trong điều kiện hoạt động thiếu vốn nên Xunhasaba thường xun dành nhiều ưu tiên, chí cịn phải lệ thuộc vào phía đặt hàng Muốn phát triển nghiệp kinh doanh xuất phẩm, quảng cáo, tuyên truyền, triển lãm, mở thêm cửa hàng đại lý Hà nội, Thành phơ Hồ Chí Minh tỉnh lân cận khác, kể việc liên kết xuất sách nước tốt nước Xunhasaba cần đến vốn Hiện nay, Công ty X U N H A SA B A Hà nội có sở vừa dùng làm trụ sở vừa dùng làm kho hàng, hệ thống cửa hàng phải thuê liên kết hoạt động Vấn đề mở rộng hoạt động kinh doanh xuất phẩm Xunhasaba đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội tất yếu Đã đến thời điểm cần có tăng nguồn vốn để mở rộng kinh doanh, theo hướng sau đây: 102 T h ứ n h ấ t: Tiếp tục phát triển nguồn vốn đặt hàng trước quan nước trước T h ứ h a i: Đề nghị Bộ Văn hố Thơng tin bổ sung nguồn vốn để tạo cho Xunhasaba chủ động mở rộng kinh doanh, xin vay vốn dài hạn ngân hàng nước hay quốc tế theo quy định ưu đãi T h ứ b a : Cho phép vay vốn đóng góp cổ phần cán bộ, cơng nhân viên phạm vi Công ty 3.3.5 Tăng cưdng đâu tư sỏ vột chốt kỹ thuât Hàng năm Công ty phải trích số tiền khơng nhỏ để đầu tư vào sở vật chất không theo kế hoạch Phần lớn đứng trước tình trạng khơng thể khơng đầu tư Cơng ty tiến hành tính tốn phương án Như đầu tư chủ yếu để sửa chữa đầu tư để tăng hiệu kinh doanh chưa có nhiều Thực khó khăn Cơng ty thiếu vốn Nhưng Marketing, đầu tư sở vật chất khơng trực tiếp cho bán hàng mà cho quản lí làm tăng hiệu hoạt động Công ty thời gian dài Hiện nay, việc cần làm trước mắt Công ty cải tạo xây dựng Trung tâm giới thiệu quảng cáo sách báo ngoại văn phục vụ cho xuất nhập sách báo số Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh để đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng cáo tạo điều kiện thuận lợi việc cạnh tranh với Fahasa Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.6 Nghiên cứu triển khai áp dụng phương thức nhâp đại Trong xu tồn cầu hố cách nhập trước bộc lộ nhiều hạn chế thời gian giao dịch lâu, lại tốn , gây nhiều thiệt hại cho công ty cho khách hàng V ì , phương thức kinh doanh xuất , kinh doanh qua mạng, phương thức giúp khách hàng tiết kiệm thời gian giao dịch , có nhiều lựa chọn sản phẩm , hạn chế chi phí khơng đáng có , đồng thời gặp phải 103 thủ tục rườm rà trước Chính lẽ đó, cơng ty cần nghiên cứu triển khai áp dụng phương thức nhập đại hệ thống nhập việc cử đội ngũ cán trẻ , động , nhiệt tình , có trình độ chun mơn vi tính học kinh doanh mạng sở có tín nhiệm mời chun gia nước ngồi cơng ty phổ biến cho cán nghiệp vụ Đồng thờ i, cơng ty phải trang bị hệ thống vi tính đảm bảo việc kết nối mạng thuận tiện 24/24 Trong thời gian tới, công ty nên giao cho phòng nhập sách đảm nhận phương thức kinh doanh Bởi lẽ, đầu sách nhập thường có số lượng báo , lại khơng phải chịu áp lực thời gian nên giúp cho cán nghiệp vụ có thời gian nghiên cưú đối phó với tình xảy 3.4 ĐIẾU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.4.1 Hoãn thiện hệ thống thuế Khác với mặt hàng sách báo nước, sách báo nhập phải chịu loại thuế nhập thuế giá trị gia tăng (VAT) Theo điều 4, khoản 13 Nghị định 28/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 phủ Thơng tư số 89/1998/TT-BTC ngày 27/6/1998 Bộ Tài hướng dãn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng báo, tạp chí mặt hàng thuộc nhóm đối tượng khơng chịu thuế giá trị gia tăng Tuy nhiên biểu thuế giá trị gia tăng áp dụng cho hàng hoá nhập Tổng cục Hải quan ban hành ngày 29/12/1998 lại quy định sách, báo, tạp chí nhập chịu mức thuế giá trị gia tăng 10% Điều gây cú sốc Xunhasaba Từ trước năm 1998, thuế nhập khẩu(nếu có) Cơng ty phải chịu thuế doanh thu với mức 4% cho sách báo, tạp chí nhập khẩu, điều nói lên ưu tiên Nhà nước mặt hàng mang tính đặc thù Luật thuế giá trị gia tăng đời đẩy Xunhasaba vào tinh đầy khó khăn X in x e m b ả n g so sá n h d i đ â y: 104 Bảng 3.1: So sánh mức thuê doanh thu thuế giá trị gia tăng (VAT) năm 1999 Đ n vị tín h : 0 V N Đ D o a n h th u Thuế tín h th u ế D o a n h th u C h ê n h lệ c h Thuế VAT X u ấ t 0 0 0 0 0 -7 0 0 N hập 0 0 0 3 0 0 0 0 + 0 0 T cộng 0 0 0 0 0 0 0 + 0 0 ( S ố liệu d o p h ò n g k ế h o c h tà i X U N H A S A B A cung cấ p ) Trước năm 1999 ngồi thuế nhập (nếu có) Cơng ty phải chịu 4% thuế doanh thu, nhiên, qua bảng so sánh trên, nhận thấy mức chênh lệch thuế doanh thu thuế giá trị gia tăng năm 1999 3,2 tỷ đồng Điều bất hợp lý đẩy giá sách báo nhập tăng lên đột ngột, khiến Cơng ty có nguy phá sản Sau nhiều lần kiến nghị với quan có trách nhiệm, tháng 5/1999 biểu thuế giá trị gia tăng quy định: Báo, tạp chí nhập nằm phạm vi mặt hàng không chịu thuế giá trị gia tăng, sách nằm nhóm chịu thuế 5% Như thấy với sách nào, nhà hoạch định sách cần nghiên cứu kỹ trước đưa vào áp dụng, tránh cho doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm đặc thù lâm vào nguy phá sản, thực nhiệm vụ trị Do đó, xin kiến nghị với nhà nước xếp loại sách nhập vốn nằm khung thuế nhập 0% trước kia, vào nhóm mặt hàng khơng chịu thuế giá trị gia tăng 3.4.2 Hoàn thiện thủ tục xin phép nhâp khổu sách báo Công việc kinh doanh văn hố phẩm Xunhasaba nói vừa mang tính chất doanh nghiệp phải tính đến lợi nhuận, lỗ lãi, mang tính cạnh tranh; mặt khác lại cần phải đảm bảo qui định Luật báo 105 chí, Luật xuất cách nghiêm túc, nhằm không để lọt xuất phẩm đồi truỵ, độc hại, phản động đến khách hàng Chỉ sách, báo có nội dung xấu lọt lưới xố bỏ q trình kinh doanh tốt Vì vậy, việc phối hợp kiểm tra sách báo ngoại văn nhập quan quản lý Nhà nước cần thiết Thực tế cho thấy nhu cầu sách báo ngoại văn nước ngày tăng cao khiến cho số tổ chức, Công ty nước lao vào kinh doanh lĩnh vực xuất nhập sách Gần xuất tình hình “ lới lỏng” việc cho phép số doanh nghiệp nhập sách báo ngoại văn trực tiếp từ nước Điều này, mặt trước tiên ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh Xunhasaba quan giao độc quyền nhập sách báo nước Mặt khác, gây rối loạn quản lý nhà nước: Trong lâu Cục xuất xem xét danh mục tên lô sách xin phép nhập (được dịch tiếng Việt) X U N H A SA B A ; Cục Xuất cho phép kèm theo công văn ghi rõ “ đề nghị X U N H A SA B A tổ chức thẩm định nội dung trước lưu hành” Như trách nhiệm thẩm định nội dung hồn tồn thuộc Cơng ty Cịn Cục Xuất phân cơng quản lý nhà nước lại khơng có trách nhiệm trước nội dung sách báo nhập Ngồi ra, cách thẩm định hiểu nội dung sách báo V í dụ “ Nhũng kẻ sát nhân” đọc tên sách cán cục định khơng chịu duyệt đọc lên đầy tính bạo lực Thực sách tố cáo thực dân pháp với dã man Việt Nam Như có phát hành không? Giải pháp cho vấn đề là: T h ứ n h ấ t: Cục xuất Bộ Văn hoá - Thông tin cần thành lập phận chuyên trách thẩm định sách báo ngoại văn, với chuyên gia giỏi ngoại ngữ, với nhũng lĩnh vực chuyên môn rộng Với điều kiện kinh phí nhân lực điều khơng thực 106 T h ứ h a i: Bỏ hình thức xin phép “ nhập lô sách theo chuyến” , để giao cho Xunhasaba phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật thẩm định nội dung sách báo nhập Đồng thời quan văn hoá tư tưởng, an ninh kết hợp kiểm tra nghiêm túc mặt quản lý nhà nước nhằm phát nội dung không phép, trước cho phép phát hành theo qui định Luật xuất Luật báo chí nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.4.3 Hoãn thiện hoạt động quan chức Nhã nưdc Cạnh tranh quy luật đặc trưng kinh tế thị trường, song cạnh tranh lành mạnh môi trường kinh tế văn hoá xã hội thật chẳng dễ dàng cho doanh nghiệp lại doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nhạy cảm X U N H A S A B A Chỉ sách, báo có nội dung xấu lọt lưới xố bỏ q trình kinh doanh tốt Chính vậy, vai trị điều tiết Nhà nước quản lý vĩ mô thông qua pháp luật nhằm đảm bảo công kinh doanh cần thiết mặt điều kiện “ cần” Hoạt động kinh doanh xuất nhập Công ty có đứng vững phát triển hay khơng lại phụ thuộc hoàn toàn vào nội lực tức khả cạnh tranh Cơng ty Đó điều kiện “ đủ” Thực tê cho thấy nhu cầu sách báo ngoại văn nước ngày tăng cao khiến cho số tổ chức, Công ty nước lao vào kinh doanh lĩnh vực này, điều gây rối loạn quản lý nhà nước ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu kinh doanh Công ty Để khắc phục tình trạng Bộ Văn hố Thơng tin cần nghiên cứu khả lới lỏng phần nhu cầu xin nhập trực tiếp doanh nghiệp có đủ chức năng, tránh tình trạng qúa nhiều doanh nghiệp nhập trực tiếp trình độ qui mô quan quản lý trực tiếp Bộ giao cho cục Xuất chưa kiểm soát hết sách báo nhập Bộ Văn hố Thơng tin có định đình cấp giấy phép cho loại sách dịch, nhân từ sách nước ngồi, chưa có thoả thuận 107 quyền với phía tác giả nhà xuất gốc nước Tuy nhiên thực trạng khơng chấm dứt, chí loại sách y photocopy lại có xu hướng gia tăng Bởi lẽ biện pháp đánh trực tiếp vào lợi ích kinh tế doanh nghiệp, tổ chức tư nhân vi phạm quyền Cho nên để ngăn chặn tượng Bộ Văn hóa Thơng tin phải áp dụng biện pháp xử phạt hành chính, áp dụng mức phạt tài cho đối tượng sản xuất, kinh doanh loại sách báo vi phạm quyền trên, điều quan trọng thực biện pháp phải thật nghiêm minh 3.4.4 Hoàn thiện máy tổ chức Công ty Khẩn trương xếp lại tổ chức phòng ban theo hướng giảm bớt nhân lực khâu hậu cần không trực tiếp kinh doanh đưa xuống khâu trực tiếp kinh doanh Đưa tin học vào khâu cách đồng X ây dựng lại phương án trả thu nhập cho phù hợp với xu naycủa kinh tế thị trường X ã Hội chủ nghĩa Phát triển công nghệ thông tin quảng cáo phục vụ cho việc đại hoá doanh nghiệp nhằm nâng cao sức cạnh tranh 3.4.5 Đổi mdỉ chế quản lý nội Tong Cơng ty sách Việt Nam: Ổn định mơ hình tổ chức X U N H A SA BA sở kiến nghị tập thể mà Công ty ba lần gửi Bộ Văn hố -Thơng tin Chỉ có sở ổn định mơ hình tổ chức, đầu tư thích đáng X U N H A SA BA tồn tại, phát triển, tăng lực cạnh tranh từ thực tốt nhiệm vụ phục vụ công tác tuyên truyền, thông tin đối ngoại Đảng, Chính phủ Bộ Văn hố -Thơng tin giao cho Tổng Công ty sách Việt nam cần tiến hành cải cách hành chính, giảm chi phí khơng đáng có Cơng ty Duy trì ổn định sách trợ giá cước vận chuyển cho sách báo xuất khẩu, đầu tư cho việc mua sách, báo chí cung cấp cho đối tượng có nhu cầu sử dụng khơng đủ khả kinh phí 108 Tổ chức giao lưu với Hội hữu nghị số nước với Việt nam cộng đồng người Việt Liên xơ cũ số nước Đơng Âu Có sách đầu tư vốn, sở vật chất kĩ thuật Hà nội cho đơn vị nhiều năm X U N H A SA BA chưa cấp vốnvà đầu tư sở vật chất kĩ thuật, để thực nhiệm vụ thông tin đối ngoại mà Đảng Nhà nước giao cho điều kiện phát triển khoa học công nghệ đại đòi hỏi phải đầu tư lớn, cạnh tranh nên lợi nhuận doanh nghiệp bắt buộc bị giảm Cân có cơng bằng, rõ ràng việc xét khen thưởng, suốt nam tư thành lập Tông Công ty Phát hành sách V iệt nam X U N H A S A B A phải làm đơn vị thành viên tiêu: Doanh thu đóng góp cho ngân sách Nhà nước, lợi nhuận đơn vị ln hồn thành hồn thành vượt mức kê hoạch giao, đặc biệt tiêu nộp ngân sach Nhà nước, lợi nhuận chiếm 50 % toàn Tổng Công ty chưa khen thưởng xứng đáng, công theo tiêu đánh giá doanh nghiệp Nhà nước Phần trợ giá cước phí vận chuyển sách báo nước ngồi phục vụ cơng tác thơng tin đối ngoại, trị, quan tài cần chuyển sớm để cơng Cơng ty kịp tìm kiếm khách hàng hội trợ sách Quốc Tế 109 KẾT LU Ậ N Hoạt động chế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh nói chung kinh doanh xuất sách báo nói riêng phải ln nơ lực găng để có chỗ đứng thị trường Riêng với doanh nghiệp kinh doanh xuat khau sách báo vừa phải hồn thành nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước giao cho vừa phải đảm bảo hiệu kinh tế Đồng thời phai hoan trọng trách cao là: thơng qua sách báo xuất tuyên truyền đường lối chủ trương sách Đảng, Nhà nước ta đến với giới, góp phần giao lưu văn hố Việt Nam giới thông qua nội dung sách báo xuất nhập Nhận thức rõ nhiệm vụ kinh doanh song để hồn thành tốt nhiệm vụ chạng đương chông gai đôi với đơn vị kinh doanh sách báo mà cụ thể công ty Xuât nhập sách báo Xunhasaba Xuat nhạp khau sach báo hoạt động ngoại thương quan trọng thời gian qua có bước phát triển đáng ghi nhận thấy rõ điều qua hoạt động xuất nhập sách báo cơng ty Nhưng thực tế cịn khơng thiếu sót tồn cần khắc phục Trong khuôn khô đê tài, luận văn giải quyêt vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động xuất nhập Hệ thống hoá mặt lý luận, nghiên cứu nghiêm túc có tính hệ thống thực trạng hoạt động xuất nhập sách báo Đồng thời đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy hoàn thiện hoạt động xuất nhập sách báo công ty xuất nhập sách báo Xunhasaba nói riêng hoạt động xuất nhập sách báo nước thời gian tới Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập sách báo hoạt động ngoại thương khác hồn tồn với hoạt động kinh doanh sách báo nội thương Trong giai đoạn, thời kỳ lại có thay đổi, biến động khác Hơn 110 lại có nhiều vấn đề mà phạm vi luận văn chưa trình bày hết V ì đóng góp luận văn ý kiến nhỏ vấn đề lớn Nên luận văn nghiên cứu số vấn đề cịn khơng hạn chế Kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo chân thành thầy cô giáo quan hữu quan đế luận văn hoàn thiện Một lần cho phép em bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn : PGS - TS Nguyễn Xuân Quang người hướng dẫn em hoàn thành luận văn 111 D A N H M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O Bộ văn hố thơng tin (1993), V ăn kiện củ a Đ ả n g , C h ín h p h ủ c c đ n g c h í lãnh đ o v ề x u ấ t —in - p h t hành sá ch , Hà n ộ i Công ty Xunhasaba (1998 -2003), B ảng cân đ ố i k ế to n c c năm Công ty Xunhsaba (1998-2003), B áo cá o tổ n g k ế t c c năm Các V B pháp luật tổ chức hoạt động máy Nhà nước (1994) TS Đào Duy Huân (1995), C h iến lược kinh a n h - Đại học tổng hợp D E.N DICKSON (1994), c ả i thiện kinh d o a n h củ a bạ n , nhà xuất Thanh Niên Hướng dãn sử dụng Incoterms 2000 PGS.PTS Hoàng Minh Đường, TS Nguyễn Thừa Lộc (1998), G iá o trình Q u ản trị kinh doan h thương m i, Nhà xuất giáo dục PGS.TS Hồng Đức Thân (2001), "Giáo trình Giao dịch đàm phán kinh doanh", Nhà xuất Thống Kê 10 ICC Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, N hữ ng đ iều kiện thương m i q u ố c tế ỉn c o te r m s 0 11 Luật xuất (19 3) 12 Những văn quản lý tổ chức hoạt động phát hành X BP năm 1998 13 Nghị định CP số 79/CP ngày 6/3/1993 14 PGS.TS Nguyễn Xuân Quang, TS Nguyễn Thừa Lộc (1999), G iá o trình Q u ản trị d o a n h n gh iệp thương m i, Nhà xuất Thống Kê 15 PGS.TS Nguyễn Xuân Quang - Đại học kinh tế quốc dân Hà nội (1999), G iá o trìn h M a rk etin g Thương M i, Nhà xuất Thống kê 16 PGS - TS Nguyễn Trí Dĩnh, TS Phạm Thị Quý, M ố i qu an hệ kinh t ế th ị trư ờng với v iệc g iữ gìn sắ c d ân tộ c 17 PGS.TS Nguyễn Xuân Quang, TS Nguyễn Thừa Lộc(1999) - G iá o trình Q u àn trị kinh d oan h thương m i, Nhà xuất Thống Kê 18 Nguyễn Xuân Quế (1995), "Nghiên cứu nhu cầu kinh tế thị trường", T p c h í thương m i ( 1) 19 Nguyên Xuân Quê (1994) "Khách hàng —vị trí trung tâm chiến lược Marketing” , T ạp c h í T hi trường g iá , ( 11) 20 PGS.TS Nguyễn Duy Bột (chủ biên), PGS.TS Đặng Đình Đào (1997) G iá o trình K in h t ế thương m ại, Nhà xuất giáo dục Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê ( 1993) 22 Phát hành sách công tác cách mạng (1993).Cục xuất bản, Hà nội, 23 Philip Kotler (1994), M a rk etin g b ản - Nhà xuất Thống kê 24 TS Phạm thị Thanh Tâm (2002 ), Trường ĐHVH HN - Khoa PHS, Đ i cương v ề kinh doanh xuất phẩm , HN 25 Sắc lệnh Chủ tịch nước Việt Nam DCCH số 122/SL, việc thành lập nhà in quốc gia Việt Nam 10/1952 26 Sơ lược lịch sử xuất sách Việt Nam (1993) Đại học tuyên giáo 27 Tạp chí sách số 4, 5, 7, 8, năm 1999 Số 1, 2, 3, 5, 6, năm 2000 Số 2, 3, 4, 5, 6, 8, năm 2001 Số 2, 3, 4, 6, 7, 8, năm 2002 28 Tạp chí xuất số 1, 2, 3, năm 0 S Ố 1, 2, năm 2004 29 Trường Đ H K T Quốc dân (1999), G iá o trình quản trị D N thương m ại, N X B Thống Kê, HN 30 Trường Đ H K T Quốc dân (1998), G iá o trình thương m i d o a n h nghiệp, N X B Thống Kê Trường Đ H KT Quốc dân (1999), G iá o trình thương m i doa n h nghiệp, N X B Thống Kê 32 Trung tâm thông tin triển lãm hội chợ Việt Nam, Doanh nghiệp Việt Nam tiềm triển vọng 33 PGS.TS Trần Chí Thành (2000), Q u ản trị kỉnh d o a n h x u ấ t nh ập khẩu, nhà xuất Thống kê 34 PGS.TS Trần Minh Đạo (2002), G iá o trình m a rk e tin g —Nhà xuất Giáo dục 35 Trịnh Tùng (2003), "Trong kinh doanh xuất phẩm bao bì tốt bao bì vừa đủ", T ạp ch í xu ấ t b ản V iệ t N a m , ( 4), tr.32-33 36 Trịnh Tùng (2001), "Vài suy nghĩ phương pháp gỉảng dạy sinh viên chuyên ngành phát hành xuất phẩm", T h ôn g tin khoa học chuyên đ ề nâng ca o ch ấ t lượng đ o tạ o cán b ộ văn hoá - T ập san trường C a o đẳn g nghiệp vụ văn hoá, T p H C M , tr.73-77 37 Trịnh Tùng (2003), "Các yếu tố quan trọng Marketing cần lưu ý kinh doanh xuất phẩm” T p c h í x u ấ t bản, ( 11) , tr.28-30 38 Trịnh Tùng (2002), "Hệ thống giáo dục việc mở rộng thị trường sách giáo khoa bậc tiểu học Nhật bản", T ậ p sa n c c vấn đ ề sá ch g iá o dụ c, Nhà xuất Giáo dục, tr 48 - 50 39 Trịnh Tùng (2002), "Giúp bạn mua sách ý ” , T p ch í sá ch , (4), tr.31 -3 40 Trịnh Tùng (2003), "Đổi phương pháp giáo dục kiến thức xuất nhập sách báo cho sinh viên khoa phát hành xuất phẩm nay” , K ỷ yếu H ộ i thảo khoa học khoa P h t hành sá c h Trịnh dung (2004), "Giải thích hành vi mua sắm xuất phẩm khách hàng góc độ kinh tế", th ôn g b o kh oa h ọc Đ i h ọc văn h o H N , (9), 94 -98 42 Trịnh Tùng (2002), "Khai thác mặt hàng sách báo - Sự thành công doanh nghiệp", T ạp ch í sá ch , (8), tr 16 - 17 43 U B kê hoạch Nhà nước (1990), Tô chức qu ản lý kinh doan h x u ấ t nhập khẩu, Hà n ộ i 44 Văn pháp quy Văn hóa Thơng tin - H I996 45 G S - TS Vũ thích - TS Nguyễn Xuân Quang —TS Nguyễn Duy Bột (992) K inh doan h theo c c h ế thị trường, Đại học kinh tế quốc dân