1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hoá huyện đông anh , hà nội cho đến năm 2020

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN THỊ THANH HUYỂN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN THỊ THANH HUYỂN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ HUYỆN ĐƠNG ANH, HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ NHIỆM Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Huyn Lời cảm ơn Tụi xin by t s cm ơn trân trọng đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Nhiệm - Giảng viên Khoa Kinh tế phát triển giành thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Viện Đào tạo sau Đại học, thầy cô đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế phát triển , người truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt q trình học tập rèn luyện trường Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Đông Anh, Hà Nội người dân địa phương tham gia vấn, cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu, nghiên cứu địa bàn Trong trình học tập thực luận văn nhận nhiều giúp đỡ, động viên đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ghi nhận tình cảm Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục Bảng biểu Tóm tắt luận văn MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HOÁ 1.1 Đơ thị hóa 1.1.1 Đô thị 1.1.2 Đơ thị hóa 1.1.3 Những ảnh hưởng q trình thị hoá 10 1.2 Vấn đề giải việc làm q trình thị hoá 15 1.2.1 Khái niệm lao động việc làm 15 1.2.2 Những ảnh hưởng q trình thị hố đến lao động việc làm 18 1.2.2.1 Những ảnh hưởng trình thị hố đến lao động 18 1.2.2.2 Những ảnh hưởng q trình thị hố đến việc làm 23 1.2.2.3 Đánh giá ảnh hưởng thị hóa đến lao động việc làm 26 1.2.3 Giải việc làm cho lao động q trình thị hố 27 1.2.3.1 Một số lý thuyết tạo việc làm 27 1.2.3.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề giải việc làm q trình thị hố 32 1.3 Kinh nghiệm giải việc làm số tỉnh, thành phố q trình thị hố nơng thơn 35 1.3.1 Thành phố Nam Định 35 1.3.2 Thành phố Đà Nẵng 37 1.3.3 Một số kinh nghiệm áp dụng việc giải việc làm q trình thị hố huyện Đông Anh 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Ở HUYỆN ĐƠNG ANH 40 2.1 Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đông Anh ảnh hưởng đến thị hóa việc làm lao động vùng 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 43 2.2 Quá trình thị hóa huyện Đơng Anh từ năm 2000 đến ảnh hưởng đến việc làm lao động huyện 46 2.2.1 Q trình thị hố huyện Đơng Anh từ năm 2000 đến 46 2.2.1.1 Biến động đất đai 47 2.2.1.2 Biến động dân số lao động 48 2.2.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 50 2.2.2 Ảnh hưởng thị hóa đến việc làm lao động huyện Đông Anh 52 2.2.2.1 Ảnh hưởng đến lao động 52 2.2.2.2 Ảnh hưởng đến việc làm 57 2.2.2.3 Đánh giá ảnh hưởng thị hố đến việc làm lao động huyện Đông Anh 63 2.3 Giải việc làm q trình thị hố huyện Đông Anh 64 2.3.1 Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp 64 2.3.2 Đào tạo nghề cho lao động 68 2.3.3 Tạo việc làm ngành phi nông nghiệp 70 2.3.4 Đánh giá công tác giải việc làm q trình thị hố huyện Đông Anh 72 2.3.4.1 Kết đạt 72 2.3.4.2 Những hạn chế giải việc làm nguyên nhân 73 CHƢƠNG XU THẾ ĐƠ THỊ HĨA TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG HUYỆN ĐÔNG ANH ĐẾN NĂM 2020 75 3.1 Xu hướng thị hóa huyện Đơng Anh đến năm 2020 75 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Đông Anh 75 3.1.2 Dự báo xu hướng đô thị hoá đến năm 2020 ảnh hưởng đến việc làm lao động nông nghiệp 76 3.2 Phương hướng giải việc làm cho lao động huyện Đông Anh đến năm 2020 78 3.3 Một số đề xuất giải việc làm cho lao động huyện Đơng Anh q trình thị hóa đến năm 2020 81 3.3.1 Nâng cao lực chun mơn, trình độ cho lao động nông nghiệp vùng 81 3.3.2 Tăng cường thu hút vốn để phát triển khu công nghiệp, trung tâm thương mại dịch vụ nhằm tăng việc làm lĩnh vực 83 3.3.3 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống 85 3.3.4 Làm tốt công tác hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động bị thu hồi đẩt sản xuất 91 3.3.5 Có sách khuyến khích, định hướng việc làm cho người lao động bị thu hồi đất 92 3.3.6 Lao động phải có chủ động, thái độ tích cực tìm kiếm việc làm 95 3.3.7 Đẩy mạnh tổ chức phiên giao dịch việc làm kết nối người lao động với doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 01 BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI HUYỆN ĐÔNG ANH GIAI ĐOẠN 2000-2012 100 PHỤ LỤC 02 BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN ĐÔNG ANH GIAI ĐOẠN 2000-2012 101 PHỤ LỤC 03 CÂU HỎI KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH BỊ THU HỒI ĐẤT 102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CNH : Cơng nghiệp hố ĐTH : Đơ thị hố GPMB : Giải phóng mặt HĐH : Hiện đại hoá LĐ : Lao động TMDV : Thương mại dịch vụ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân XD : Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tỷ suất di cư Việt Nam phân theo thành thị, nông thôn 14 Bảng Cơ cấu lao động khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2011 19 Bảng Tình hình biến động đất huyện Đông Anh 47 Bảng Dân số huyện Đông Anh 49 Bảng Cơ cấu dân số huyện Đông Anh phân theo thành thị, nông thôn 49 Bảng Cơ cấu kinh tế huyện Đông Anh 50 Bảng Cơ cấu lao động huyện Đông Anh 53 Bảng Cơ cấu trình độ văn hố lao động huyện Đông Anh 54 Bảng Tình hình nhóm hộ điều tra 56 Bảng 10 Thông tin việc làm nơng nghiệp nhóm hộ điều tra 61 Bảng 11 Kết đào tạo nghề giai đoạn 2007-2012 69 Bảng 12 Dự báo cấu đất huyện Đông Anh đến năm 2020 76 Biểu đồ Tỷ lệ (%) lao động làm việc kinh tế qua đào tạo 21 Biểu đồ Cơ cấu lao động phân theo trình độ nghề nghiệp 55 Biểu đồ Diện tích đất nơng nghiệp (ha) huyện Đơng Anh năm 2000 – 2012 60 Biểu đồ Lao động lĩnh vực nơng nghiệp (nghìn người) huyện Đông Anh năm 2000 – 2012 60 Biều đồ Việc làm ngành CN – TTCN – XD TMDV giai đoạn 2000 – 2012 58 Biểu đồ Cơ cấu lao động nông nghiệp (số liệu điều tra) sau chuyển đổi nghề nghiệp phân theo ngành nghề 66 Biểu đồ Cơ cấu lao động nông nghiệp (số liệu điều tra) sau chuyển đổi nghề nghiệp phân theo trình độ chun mơn 66 Biều đồ Cơ cấu sử dụng tiền đền bù hộ gia đình 68 Biểu đồ Dự báo cấu kinh tế huyện Đông Anh năm 2020 77 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN THỊ THANH HUYỂN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ HUYỆN ĐƠNG ANH, HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội – 2013 i Đô thị hóa q trình tất yếu diễn mạnh mẽ giới, đặc biệt nước châu Á, có Việt Nam Hà Nội, hai thành phố lớn nước, trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đại hóa với tốc độ nhanh chóng Là huyện ngoại thành Hà Nội, lại nằm vị trí cửa ngõ phía Bắc Thủ đơ, nằm vùng quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ du lịch đầu mối giao thông quan trọng nối Hà Nội với tỉnh phía Bắc, huyện Đơng Anh trở thành địa phương chịu tác động mạnh mẽ q trình thị hóa Vì với mong muốn có nhìn cụ thể q trình thị hóa, tác giảđã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải việc làm q trình thị hố huyện Đơng Anh, Hà Nội đến năm 2020” Chương Khung lý thuyết nghiên cứu giải việc làm q trình thị hoá, tác giả đưa lý thuyết chung thị hố, phân tích ảnh hưởng thị hố đến lao động việc làm, sở cho thấy ảnh hưởng tiêu cực thị hố đến lao động việc làm nhỏ so với ảnh hưởng tích cực đến việc làm Xét cách tổng thể thị hố xu hướng tất yếu phát triển kinh tế xã hội, cần phải tiếp tục q trình thị hố tìm hướng để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Thực tế chứng minh, khơng quốc gia trở thành nước có thu nhập cao tăng trưởng kinh tế mạnh mà khơng có thị hóa trước Luận văn đưa số lý thuyết giải việc làm, qua lý thuyết áp dụng vào giải việc làm cho lao động huyện Đông Anh, Hà Nội Bên cạnh đó, tác giả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề giải việc làm q trình thị hố Đây khung lý thuyết quan trọng, vận dụng chương luận văn Tác giả lấy hai ví dụ giải việc làm q trình thị hoá thực tế thành phố Nam Định thành phố Đà Nẵng Từ kinh nghiệm hai thành phố này, tác giả đưa học áp dụng giải việc làm cho lao động huyện Đông Anh như: Hỗ trợ, đào tạo bồi dưỡng nghề nghiệp cho người lao 88 nghề bao gồm việc tìm kiếm, cung cấp thơng tin nguồn cung cấp nguyên liệu tốt, uy tín cho hộ gia đình Nên lựa chọn nguồn cung cấp địa phương gần để tiết kiệm chi phí vận chuyển, từ giúp sản phẩm cạnh tranh giá thành - Hỗ trợ tín dụng cho đơn vị sản xuất Vốn yếu tố quan trọng người sản xuất, đặc biệt sản xuất đồ gỗ Muốn mở rộng sản xuất, đầu tư vào máy móc, phát triển thương hiệu hay hoạt động khác cần đến vốn Do để khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình phát triển sản xuất (mở rộng quy mô xưởng, thu hút thêm lao động) cần có sách ưu đãi vốn cho họ cho vay với lãi suất thấp, kéo dài thời gian ân hạn vay vốn để đầu tư dài hạn vào nhà xưởng, giải thủ tục vay vốn nhanh chóng, - Phát triển thương hiệu tìm kiếm nhà đầu cho sản phẩm Việc đăng kí thương hiệu cho sản phẩm làng nghề chưa trọng mức, cần có hỗ trợ Nhà nước, hợp tác xã doanh nghiệp liên kết đăng ký thương hiệu theo nhóm sản phẩm, tự kiểm sốt chất lượng Để khuếch trương thương hiệu cần xây dựng kênh thông tin, hội chợ nhằm giới thiệu quảng bá rộng rãi sản phẩm Thị trường đồ gỗ, thủ công mỹ nghề phong phú kiểu dáng, chủng loại, chất lượng giá thành Cần nắm bắt thay đổi thị trường mẫu mã, chủng loại chất lượng để phát triển sản xuất làng nghề có hiệu Nhà nước cần tham gia quản lý ngành nghề, đảm bảo chất lượng sản phẩm đơn vị sản xuất, hộ gia đình nhằm giữ uy tín thương hiệu chung cho làng nghề Mặt khác, cần có hợp tác chặt chẽ hộ làm nghề đơn vị phân phối, xuất sản phẩm Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh làng nghề, cụm CN - TTCN - làng nghề tham gia hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm truyền thống địa phương, tham gia hội chợ triển lãm, khai 89 thác thị trường Mỗi làng nghề cần có gian hàng trưng bày sản phẩm, ghi rõ xuất xứ định kỳ tổ chức, giới thiệu sản phẩm, nghệ nhân Sản phẩm đồ gỗ huyện chủ yếu cung cấp cho thị trường nước, có xuất chưa mạnh Thị trường xuất Trung Quốc Đài Loan Có thể thấy thị trường xuất chưa đa dạng, mẫu mã, chủng loại sản phẩm chưa phong phú Để phát triển ngành, cần hướng tới thị trường xuất khác Hàn Quốc, Nhật Bản Mỗi thị trường lại có yêu cầu khác chất lượng, kiểu dáng Muốn xâm nhập vào thị trường phải nghiên cứu tìm hiểu kĩ lưỡng thị trường đó, thơng tin nhu cầu họ, thủ tục xuất khẩu, liên hệ với nhà phân phối có uy tín Việc đơn vị sản xuất tự thực khó khăn đơn vị sản xuất làng nghề, số doanh nghiệp lại phần lớn hộ gia đình, xưởng sản xuất quy mơ nhỏ lẻ Làng nghề tập hợp đơn vị sản xuất, thành lập hiệp hội có chức hỗ trợ cho phát triển chung Đơn vị đầu mối đứng tìm hiểu thơng tin đầu mối liên hệ đơn vị sản xuất, chịu trách nhiệm quảng bá tuyên truyền giới thiệu sản phẩm làng nghề cách rộng rãi - Truyền nghề phát triển nguồn nhân lực Mảng đào tạo nhiệm vụ để phát triển làng nghề Trong làng nghề truyền thống vai trò nghệ nhân quan trọng, coi nòng cốt trình sản xuất sáng tạo nghệ thuật Thực tế thợ nghệ nhân truyền nghề cho lao động gia đình, người yêu nghề đạt kết tốt Tuy nhiên công tác đào tạo làng nghề mang tính tự phát, nhỏ lẻ, mục đich thờ truyển nghề chủ yếu để phục vụ cho phát triển sở sản xuất họ, chưa có sở đào tạo tập trung, Cần song hành đào tạo tập trung truyền nghề nơi sản xuất Các sở đào tạo nghề phát triển mơ hình đào tạo ngày làng nghề, phối hợp với địa phương, đoàn thể, hợp tác xã, doanh nghiệp nghiên cứu nhu cầu học nghề, xây dựng chương 90 trình chuẩn giáo trình, giáo cụ thực hành, kết hợp dạy nghề khởi nghiệp Nhà nước cần có sách ưu đãi với lao động muốn khởi nghiệp nghề truyển thống thông hỗ trợ vốn, mặt sản xuất, Đồng thời để việc tự đào tạo địa phương đạt hiệu (truyển nghề) Nhà nước cần xây dựng dự án khuyến công, bồi dưỡng kiến thức sư phạm miễm phí cho nghệ nhân, thợ có tay nghề cao, biên soạn tài liệu, dạy nghề, truyền nghề hỗ trợ theo chế độ giảng viên, thu học phí - Giải vấn đề nhiễm mơi trường Để làng nghề phát triển bền vững, tạo ngày nhiều cho người lao động, có vấn đề quan trọng phải giải quyết, vấn đề mơi trường Mặt trái phát triển làng nghề bị ô nhiễm ba dạng: ô nhiễm nước, nhiễm rác thải khí thải Một nguyên nhân tình trạng phần cách thức tổ chức quản lý sản xuất làng nghề chưa thật hiệu Hình thức sản xuất phổ biến nhỏ lẻ, thiếu hỗ trọ vốn, công nghệ, thơng tin thị trường… Nhằm giải tình trạng việc quy hoạch khơng gian sản xuất gắn với bảo vệ môi trường, thu hút, di chuyển sở sản xuất làng nghề, khu vực dân cư nông thôn hạn chế mặt sản xuất, hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường vào cụm CN - TTCN - làng nghề, khu sản xuất tập trung giải pháp thu hiệu đáng kể Việc xây dựng khu sản xuất tập trung giúp cho việc bảo vệ môi trường thực đồng triển khai dễ dàng Ngoài ra, để phát triển làng nghề cần tập trung thực tốt số vấn đề như: Tăng cường phối kết hợp quan quản lý nhà nước công tác phát triển làng nghề; Gắn công tác tuyên truyền, phổ biến chế sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề với việc bảo vệ môi trường; hỗ trợ sở sản xuất làng nghề đầu tư phát triển sản xuất, tiếp cận với máy móc thiết bị tiên tiến, đổi công nghệ, cung cấp nguyên vật liệu bao tiêu 91 sản phẩm làng nghề; Định kỳ có kế hoạch tập huấn, đào tạo nâng cao lực cho cán tổ chức dịch vụ khuyến công, tập huấn khởi quản trị doanh nghiệp; Xây dựng phát triển mơ hình du lịch - làng nghề; Khuyến khích phát triển làng đa nghề, hỗ trợ tạo điều kiện cho ngành nghề hướng đến khai thác lợi lao động nguyên liệu địa phương Khuyến khích lao động chuyên sâu nghề biết nhiều nghề, thích ứng tác động chế thị trường, mạnh dạn đầu tư phát triển nghề… 3.3.4 Làm tốt công tác hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động bị thu hồi đẩt sản xuất Khi có quy hoạch thức cần phổ biến rộng rãi, cơng khai đến dân chúng để họ nắm quy hoạch, chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh Thực tốt sách với người bị thu hồi đất, quan tâm tiếp nhận lao động có khả đào tạo, bồi dưỡng nghề tuyển dụng vào doanh nghiệp dự án bảo đảm số lượng theo quy định Quan tâm xây dựng thực dự án đào tạo nghề cho nhân dân khu vực bị thu hồi đất, tránh tình trạng kinh phí đào tạo nghề tính vào tiền đền bù, phó mặc cho người dân, khơng có chủ trương đề án đào tạo nghề; sau bị thu hồi đất thời gian, người lao động lại khơng có việc làm, dễ xảy tiêu cực tệ nạn xã hội Quản lý chặt chẽ việc tuân thủ nhà đầu tư việc cam kết nhận lao động địa phương vào làm việc sau dự án hoàn thành, yêu cầu nhà đầu tư đưa kế hoạch cụ thể việc tuyển lao động địa phương trước thực thu hồi đất (tuyển lao động, u cầu trình độ chun mơn nào, đào tạo lao động sau tuyển dụng hay tuyển dụng lao động qua đào tạo, có sẵn kĩ chun mơn ) Các dự án đầu tư trước phê duyệt thực bắt buộc phải có phương án tái định cư, phương án sử dụng lao động bị thu hồi đất, giải pháp hướng nghiệp, tạo việc làm cho lao động 92 Xây dựng mức đền bù thoả đáng, cân lợi ích Nhà nước – Chủ đầu tư - Người dân Thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức đền bù giải phóng mặt mức đấu giá đất làm khu công nghiệp, hay khu đô thị - dịch vụ Khi đất người nông dân nguồn thu nhập gắn với đất, họ phải thuê đất sản xuất chuyển đổi nghề nghiệp, việc đòi hỏi phải thời gian, qng thời gian họ gần khơng có thu nhập Giá đền bù đất phải vào giá thị trường thiệt hại người nông dân bị thu hồi đất Công tác đền bù sau làm thủ tục: đo đạc, áp khung giá, tính tổng số tiền đền bù giao tiền cho dân xong, công tác quản lý sau đền bù, theo dõi sống người dân, việc người dân sử dụng tiền đền bù khơng quan tâm Trong mục đích tiền bù đất nông nghiệp để hỗ trợ người dân ổn định sống sau bị thu hồi đất, đầu tư sản xuất kinh doanh, chuyển đổi nghề nghiệp Tuy nhiên thực tế huyện Đông Anh, phần lớn người nông dân không sử dụng tiền cho mục đích Với chất suy nghĩ đơn giản, lần đầu có khoản tiền lớn, người nơng dân thường sử dụng cho mục đích tiêu dùng trước mắt (sửa chữa nhà cửa, mua sắm đồ đạc ) Vì sau giao tiền đền bù cần có quan tâm, theo sát, hướng dẫn, tư vấn cho người lao động nông nghiệp sử dụng tiền vào đầu tư sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp 3.3.5 Có sách khuyến khích, định hƣớng việc làm cho ngƣời lao động bị thu hồi đất Cần phân lao động thành hai loại: (i) lao động trẻ chuyển đổi nghề nghiệp cần khuyến khích họ tìm việc làm quyền cấp cần tạo điều kiện cho họ tìm việc làm phù hợp, (ii) lao động lớn tuổi chuyển đổi nghề nghiệp được, nhà nước cần có sách khuyến khích chuyển đổi cấu sản xuất, chuyển từ trồng trọt sang chăn nuôi, tiểu thủ công nghiêp, dịch vụ Đối với lao động trẻ, khả thích nghi tiếp thu tốt, Nhà nước cần hướng cho họ vào ngành nghề yêu cầu chuyên môn kĩ thuật cao Tuy nhiên chi phí đào tạo lao động cho ngành không rẻ Để người lao động 93 trẻ có khả năng, tiếp cận môi trường đào tạo tốt, Nhà nước nên đưa chương trình khuyến học, hỗ trợ học phí, cho vay ưu đãi học phí Ngồi lao động trẻ đối tượng phù hợp để xuất lao động Huyện Đơng Anh phát triển mơ hình xuất lao động địa phương Muốn thực tốt xuất lao động, trước tiên cần nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trường xuất (thấy yêu cầu thị trường số lượng, chất lượng lao động, thời gian cung cấp, thỏa thuận kèm theo, ) mặt khác cần nắm vững đối thủ cạnh tranh (tiềm lực, khả năng, biện pháp xâm nhập thị trường, ) Sau tìm hiểu phải nâng cao chất lượng đào tạo người lao động dành cho xuất Trong vấn đề này, cần xuất phát từ nhu cầu thị trường, loại công việc mà đào tạo người lao động cho phù hợp Bên cạnh đào tạo chuyên môn, nâng cao tay nghề, phải đào tạo nâng cao ý thức tác phong người lao động, đào tạo kiến thức xã hội cộng đồng cho người lao động (ngôn ngữ, phong tục, tập quán cổ truyền dân tộc chủ nhà) Ngoài ra, huyện cần đa dạng hóa mở rộng thị trường xuất lao động Cần phải mở rộng thị trường bên cạnh thị trường truyền thống (mở rộng thị trường sang nước Trung Đông, Nhật, châu Âu ), tăng tỷ trọng lao động làm việc nước ngành, lĩnh vực cơng nghệ cao, để từ lao động địa phương có hội học hỏi, nâng cao tay nghề, luỹ kinh nghiệm quý báu cho thân họ có ích cho q hương Xuất lao động không giải việc làm cho lao động, mà lao động cịn có hội học hỏi thị trường nước ngồi đem lại nhiều lợi ích cho địa phương Đối với lao động lớn tuổi, Nhà nước nên định hướng cho họ vào ngành nghề không yêu cầu cao trình độ chun mơn, đào tạo dễ lao động phổ thông, số ngành tiểu thủ cơng nghiệp, tiếp tục gắn bó với nghề nơng cách phát triển chăn ni, trồng có giá trị kinh tế cao, thực kinh tế hộ gia đình 94 Có phận khơng nhỏ lao động thiếu đất sản xuất (vẫn có diện tích nhỏ), họ khơng thể chuyển hẳn sang ngành nghề khác phải bỏ đất, cịn gắn với đất cơng việc , suất lao động kém, thu nhập thấp Để họ sống với nghề nơng, thu nhập cải thiện Nhà nước cần có sách hướng dẫn, hỗ trợ nông dân áp dụng tiến khoa học cơng nghệ, thực thâm canh hóa sản xuất nơng nghiệp nhằm đem lại suất cao chất lượng tốt, giá thành hạ phục vụ cho nâng cao đời sống dân cư, có hàng cho xuất Đầu tư, ứng dụng tiến khoa học công nghệ cho nông nghiệp đòi hỏi phải quán triệt quan điểm đồng bộ: đồng công nghệ với yếu tố hạ tầng, đồng dây chuyền công nghệ, đồng công nghệ với thị trường sản phẩm tiêu thụ, nông nghiệp coi vấn đề đổi công nghệ vấn đề tiên cho sống ngành trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Ngoài ra, lao động bên cạnh trồng trọt tăng thu nhập cách chăn nuôi thêm, tham gia vào ngành tiểu thủ công nghiệp Khi bị thu hồi đất, phần lớn người dân rơi vào tâm trạng bị động, hoang mang không xác định không làm nông nghiệp họ làm gì, làm Địa phương nên mở lóp hướng nghiệp cho lao động nơng thơn, giúp họ nhận muốn làm gì, phù hợp với ngành nghề nào, nhận ích lợi việc đào tạo, từ đào tạo đưa lại hiệu cao Vì học ngành nghề thân u thích có khả người lao động làm tốt cơng việc Ngồi ra, Nhà nước cần có dự án nghiên cứu cầu lao động, ngành nghề có tiểm phát triển, cần nhiều lao động để định hướng cho người dân vào ngành nghề đó, tránh tình trạng cân đối cung cầu ngành nghề Chính quyền địa phương phối hợp với chủ đầu tư để bố trí việc làm cho lao động bị đất sau dự án hoàn thành, việc đào tạo lao động nằm sách đền bù thu hồi đất Nhà nước cần tuyên truyền phổ biến cho người nông dân tầm quan trọng việc sử dụng tiền đền bù vào phát triển sản xuất, tham gia 95 lớp đào tạo nghề, tránh để tình trạng người nơng dân sử dụng tiền đền bù sai mục đích (sử dụng vào tu tạo sửa chữa nhà cửa, mua sắm tài sản) Nhà nước cần trọng đầu tư cho đào tạo, bố trí việc làm cho lao động bị đất, không phần không nhỏ trở thành lao động tự do, dễ nảy sinh, làm tăng nguy tệ nạn xã hội 3.3.6 Lao động phải có chủ động, thái độ tích cực tìm kiếm việc làm Để giải việc làm cho lao động, sách hỗ trợ Nhà nước có ý nghĩa phần Việc người lao động có tìm việc làm tốt hay khơng phụ thuộc nhiều vào thân họ Nếu họ mang tính ỷ lại, dựa dẫm vào sách đền bù giúp đỡ khơng có hiệu có tác động thời gian ngắn Ví dụ khoản tiền đền bù, người nông dân sử dụng cho việc mua sắm tài sản, tiêu dùng đời sống cải thiện thời gian ngắn Khi có chi mà khơng có thu, khoản tiền mau chóng bị sử dụng hết Vấn đề đặt lúc họ làm khơng cịn tiền, khơng cịn đất, không đào tạo chuyên môn mà biết làm ruộng? Việc kiếm công việc khó khăn, họ trở thành lao động tự do, hay buôn bán nhỏ lẻ (bán rong, vỉa hè ), sống bấp bênh Ngược lại người nông dân nhận thức khó khăn bị thu hồi đất (khơng cịn đất sản xuất, thân khơng đào tạo hay có kinh nghiệm ngành nghề phi nơng nghiệp) từ đầu tiền đền bù sử dụng để đầu tư sản xuất kinh doanh, vào học nghề, học chuyên môn, họ có sống ổn định lâu dài Như ý thức tự giác tìm kíêm cơng việc người lao động quan trọng Các tổ chức Chính phủ phi phủ ngồi nước ln có hoạt động hỗ trợ, tạo việc làm cho người lao động thông qua hoạt động trợ giúp như: vốn đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động, cấp vốn ưu đãi để phát triển nghề nghiệp, cung cấp thông tin, thân người lao động phải tích cực tìm hiểu, tham gia để trợ giúp, nhằm tạo việc làm cho 96 3.3.7 Đẩy mạnh tổ chức phiên giao dịch việc làm kết nối ngƣời lao động với doanh nghiệp Các phiên giao dịch việc làm hội không giúp doanh nghiệp tuyển lao động, phát triển quy mô sản xuất, kinh doanh điều kiện kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn mà cịn giúp người lao động địa bàn huyện Đông Anh tìm kiếm việc làm phù hợp Hoạt động phiên giao dịch việc làm góp phần giải việc làm cho lực lượng niên nông thôn xu thị hóa, chuyển đổi cấu kinh tế địa bàn huyện Các phiên giao dịch việc làm cần kết nối cho bên (người sử dụng lao động, sở đào tạo người lao động) hội tiếp xúc, trao đổi trực tiếp công việc, nghề nghiệp nhiều vấn đề liên quan Được tiếp cận với sở đào tạo lẫn doanh nghiệp, người lao động nhận tư vấn tốt nghề nghiệp Các sở đào tạo tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp lao động để có điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp Các phiên giao dịch việc làm cần kết nối thu hút nhiều loại hình doanh nghiệp tham gia để đa dạng hố vị trí tuyển dụng, mở rộng hội việc làm cho người lao động địa bàn 97 KẾT LUẬN Đơ thị hố trình tất yếu phát triển, đưa tăng trưởng kinh tế theo hướng tăng công nghiệp, thương mại dịch vụ Đơ thị hố góp phần cải tạo mặt nông thôn, sở hạ tầng, nâng cao chất lượng sống Nhìn chung thị hóa có ảnh hưởng tích cực đến việc làm đến thân lao động huyện Đông Anh Cơ hội việc làm mở rộng cho người lao động với số lượng việc làm tăng, cấu ngành nghề đa dạng Đơ thị hóa làm gia tăng việc làm ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ ngành có mức thu nhập trung bình cao so với ngành nơng nghiệp Người lao động có nhiều điều kiện tiếp xúc với thông tin, kiến thức, kĩ thuật học hỏi nầng cao trình độ nghề nghiệp Bên cạnh mặt tích cực, thị hóa có ảnh hưởng đến phận nhỏ lao động nông nghiệp bị thu hồi đất sản xuất theo hướng tiêu cực Thu hồi đất để phục vụ q trình thị hóa điều cần thiết, địi hỏi khách quan q trình phát triển, song gắn với việc người nơng dân đất sản xuất, nhà, việc làm Đây lao động có xuất phát điểm thấp trình độ văn hóa chun mơn nên họ gặp phải khó khăn định việc chuyển đổi nghề nghiệp Là huyện ngoại thành Hà Nội, có tốc độ thị hố nhanh, tác động thị hố đến lao động việc làm huyện Đông Anh thời gian qua rõ nét Có thể nói giải việc làm cho lao động, đặc biệt lao động nông nghiệp tốn phức tạp mà huyện Đơng Anh cần giải muốn có phát triển bền vững 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Áng, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (2002), Ảnh hưởng thị hố đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục thống kê thành phố Hà Nội (2001), Niên giám thống kê Hà Nội 2000, NXB Thống kê Cục thống kê thành phố Hà Nội (2007), Niên giám thống kê Hà Nội 2006, NXB Thống kê Cục thống kê thành phố Hà Nội (2013), Niên giám thống kê Hà Nội 2012, NXB Thống kê Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Mạc Đường (2002), Dân tộc học – Đơ thị vấn đề thị hố, NXB Trẻ, Hà Nội Nguyễn Duy Phú (1998), Đô thị hố q trình cơng nghiệp hố kinh nghiệm Nhật Bản số nước khác, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Sửu (2010), “Tác động cơng nghiệp hóa thị hóa đến sinh kế nơng dân Việt Nam: Trường hợp làng ven đô Hà Nội”, Việt Nam: Hội nhập Phát triển, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 491-512 10 Nguyễn Văn Sửu (2012), “Đô thị hóa câu chuyện làng ven đơ”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (5/2012), tr 65-67 TRANG WEB Minh Tân 2013 Thành phố Nam Định nâng cao hiệu đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động [Trực tuyến] Địa chỉ: 99 http://baonamdinh.com.vn/channel/5092/201310/thanh-pho-nam-dinh-nang-caohieu-qua-dao-tao-nghe-giai-quyet-viec-lam-cho-nguoi-lao-dong-2277948/ [Truy cập:12/10/2013] Hoàng Kế Khiêm Tiềm kinh tế [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.donganh.hanoi.gov.vn/web/guest/gioithieu?p_p_id=cmsview_WAR _vns_portlets_INSTANCE_Nvdk&p_p_action=0&p_p_col_id=column3&p_p_col_pos=2&p_p_col_count=4&_cmsview_WAR_vns_portlets_INSTA NCE_Nvdk_catId=797 [Truy cập 15/07/2013] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.dautudonganh.com/zindex.php/trang-chu/huyen-dong-anh-hanoi/tong-quan/676-quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xa-hoi 20/06/2013] [Truy cập: 100 PHỤ LỤC 01 BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI HUYỆN ĐÔNG ANH GIAI ĐOẠN 2000-2012 TT Loại đất Đất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 1.1 Đất nông lâm nghiệp 1.2 Đất nuôi trồng thủy sản Đất chuyên dụng Năm 2000 Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) 10,020.17 54.96 Năm 2006 Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) 9,611.34 52.72 Năm 2012 Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) 9,250.20 50.79 9,524.17 52.24 9,061.92 49.71 8634.9 47.41 496.00 2.72 549.42 3.01 615.30 3.38 3,744.15 20.54 5,036.75 27.63 5,904.65 32.42 869.00 4.77 1389.62 7.62 1,733.36 9.52 2.1 Đất xây dựng 2.2 Đất giao thông 1,163.00 6.38 1,417.47 7.78 1,653.71 9.08 2.3 Đất chuyên dụng khác 1,712.15 9.39 2,229.66 12.23 2,517.58 13.82 Đất 2,049.00 11.24 2,408.36 13.21 2,744.55 15.07 109.00 0.60 237.53 1.30 397.83 2.18 3.1 Đất đô thị 3.2 Đất nông thôn 1,940.00 10.64 2170.83 11.91 2,346.72 12.88 Đất chưa sử dụng 2,417.00 13.26 1,173.87 6.44 314.50 1.73 18,230.32 100.00 18,230.32 100.00 18,213.90 100.00 Tổng 101 PHỤ LỤC 02 BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN ĐÔNG ANH GIAI ĐOẠN 2000-2012 TT Chỉ tiêu Nông nghiệp CN - TTCN - XD TMDV Toàn kinh tế Năm 2000 Tỷ Gía trị trọng (tỷ đồng) (%) 394.0 20.3 Năm 2003 Giá trị Tỷ (tỷ trọng đồng) (%) 443.2 6.7 Năm 2006 Giá trị Tỷ trọng (tỷ (%) đồng) 487.3 4.6 1317.7 67.9 5462.8 83.0 9,413.5 229.0 11.8 401.3 6.1 584.4 1940.6 100.0 6581.6 100.0 10,485.3 Năm 2009 Giá trị Tỷ (tỷ trọng đồng) (%) 508.4 3.0 89.8 15,980.0 5.6 622.0 100.0 17,110.4 Năm 2012 Giá trị Tỷ (tỷ trọng đồng) (%) 641.2 2.3 93.4 26,829.6 3.6 94.6 883.2 3.1 100.0 28,354.0 100.0 102 PHỤ LỤC 03 CÂU HỎI KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH BỊ THU HỒI ĐẤT TT 10 Câu hỏi Số nhân hộ Số lao động hộ Số lao động nông nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp Thu nhập hộ Thu nhập từ nông nghiệp Thu nhập phi nông nghiệp Tiền đền bù từ thu hồi đất Mục đích sử dụng tiền đền bù Mức đền bù có thoả đáng không Trƣớc thu hồi đất Sau thu hồi đất Câu hỏi khảo sát lao động nông nghiệp TT Câu hỏi Giới tính Trình độ học vấn Độ tuổi A Nam PTTH 15-18 tuổi tiếp tục làm Nghề nghiệp sau thu hồi đất nông nghiệp Nếu chuyển đổi nghề nghiệp sau bị thu hồi đất mức thường độ ổn định nghề nghiệp xuyên Sau bị thu hồi đất có nhận hỗ trợ địa phương Có chuyển đổi nghể nghiệp khơng Có hài lịng với cơng việc Có khơng Kể từ thu hồi đất, thời gian để chuyển đổi 18 - 45 tuổi lao động phổ thông C D Cao đẳng/Đại học/Sau Đại học Khác thời vụ khác Khơng Khơng Bình thường >3-6 tháng >6 tháng Khơng thay đổi thay đổi không đáng kể Thu nhập so với trước bị thu hồi đất Thấp Cao 10 Có phải di cư để tìm cơng việc khơng Kiến nghị Có Khơng 11 >45 tuổi lao động có chun mơn Khác

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w