Luận văn giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện thanh oai (hà nội) giai đoạn 2011 2015

103 0 0
Luận văn giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện thanh oai (hà nội) giai đoạn 2011   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vo & ì ìrỉ ig " i l VO TRAN THỊ THU HA 6IẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO DỘNG NÔNG THÔN HUYỆN THANH OAI (HÀ NỘI) GIAI ĐOẠN 1 - ỈĨR IĨ H À N Ộ I - 201 ĩ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN « ^ « ầ *Ê B | < s ié > a é > đại h ọ c ktqd TT THƠNG TIN THƯ VIỆN PHỊNG LUẬNÁN-TưLỈỆU TRẦN THỊ THU HÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO DỘNG NÔNG THÔN HUYỆN THANH OAI (HÀ NỘI) GIAI ĐOẠN 2011-2015 CHUYÊN NGÀNH: KẾ HOẠCH PHẤT TRlỂN LUẬN VÃN THẠC SỶ KINH TẾ 77/6’ Ế Ố 36 NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA H Ọ C: PGS.TS L Ê HUY ĐỨC LỜ I CA M ĐOAN T ô i x i n c a m đ o a n r ằ n g đ â y c ô n g t r ìn h n g h iê n c ứ u c ủ a r iê n g t ô i , t r o n g đ ó c ó s ự h t r ợ c ủ a th ầ y h n g d ẫ n P G S T S L ê H u y Đ ứ c v n h ữ n g n g i t ô i đ ã c ả m n t r o n g lu ậ n v ă n n y C c n ộ i d u n g n g h iê n c ứ u v k ế t q u ả t r o n g đ ề t i n y tr u n g t h ự c v c h a đ ợ c c ô n g b ố t r o n g b ấ t c ứ c ô n g tr ìn h n o Thanh Oai, ngày 05 tháng 11 năm 2011 Tác giả Trần Thị Thu Hà LỜ I CẢ M ƠN T r c t iê n c h o p h é p t ô i đ ợ c g i lờ i c ả m n c h â n t h n h đ ế n t h ầ y P G S T S L ê H uy Đ ức - T r n g K h o a K ế h o c h v P h t t r iể n t r n g Đ i h ọ c K i n h tể Q u ố c d â n đ ã tậ n t ìn h h n g d ẫ n , g ó p ý v đ ộ n g v i ê n t ô i t r o n g s u ố t t h i g ia n t h ự c h iệ n lu ậ n v ă n th c s ỹ X i n p h é p c h o t ô i đ ợ c g i lờ i c ả m n c h â n th n h đ ế n q u ý t h ầ y , c ô t h u ộ c K h o a K ế h o c h v P h t tr iể n ; q u ý th ầ y , c ô th u ộ c V iệ n Đ o tạ o sau đ i h ọ c v c c b n h ọ c v i ê n lớ p C a o h ọ c K i n h t ế p h t t r iể n L ( k h ó a 0 - 1 ) t r n g Đ ại học K i n h tế Q u ố c d â n đ ã n h iệ t tìn h g iú p đ ỡ t i s u ố t t h i g ia n h ọ c v a q u a T ô i c ũ n g x i n đ ợ c g i lờ i c m n t i c c c q u a n t r o n g h u y ệ n , đ ặ c b i ệ t ô n g N g u y ễ n V ă n D ũ n g - P h ó C h i C ụ c trư n g C h i c ụ c th ố n g k ê h u y ệ n T h a n h O a i đ ã g iú p đ ỡ t ô i n h iề u v ề m ặ t s ố liệ u X in trâ n trọ n g c ả m n ! Thanh Oai, ngày 05 tháng 11 năm 2011 Trần Thị Thu Hà M ỤC LỤ C LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIẺU TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦỦ CHƯƠNG 1: Sự CẦN THIÉT PHẢI GIẢI QUYÉT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN LL Những vấn đề lý luận lao động việc làm khu vực nông thôn 1 L a o đ ộ n g v n g u n la o đ ộ n g V i ệ c m k h u v ự c n ô n g t h ô n 1 T h ị t r n g la o đ ộ n g n ô n g th ô n v c c n h â n t ố ả n h h n g đ ế n g iả i q u y ế t v i ệ c m c h o la o đ ộ n g n ô n g t h ô n 1.2 Các tiêu chí đánh giá giải việc làmở nơng thơn 18 T ỷ l ệ th iế u v i ệ c l m 2 T ỷ lệ s d ụ n g t h i g ia n la o đ ộ n g n ô n g t h ô n T h u n h ậ p c ủ a m ộ t la o đ ộ n g t r o n g n ă m 19 1.3 Sự cần thiết giải việc làm cho lao động nông thôn 20 T ă n g th u n h ậ p , n â n g c a o m ứ c s ố n g c ủ a n g i d â n G i ả m c h ê n h lệ c h g ià u n g h è o g i ữ a n ô n g t h ô n - th n h th ị v g ó p p h ầ n ổ n đ ịn h x ã h ộ i 3 C h u y ể n d ịc h c c ấ u la o đ ộ n g 1 K h a i t h c lợ i t h ế n g u n lự c n ô n g t h ô n c h o p h t t r iể n k in h t ế 1 G ó p p h ầ n n â n g c a o d â n t r í, c ả i t h i ệ n v ị th ế c ủ a n g i n ô n g d â n t r o n g q u tr ìn h p h t t r i ể n 2 1.4 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số địa phưong 2 K i n h n g h iệ m c ủ a th n h p h ố H C h í M i n h 2 K i n h n g h iệ m c ủ a th n h p h ổ Đ N a n g K i n h n g h iệ m c ủ a h u y ệ n T h n g T í n - T h n h p h ố H N ộ i .2 1.5 Những học kinh nghiệm rút cho huyện Thanh Oai - Hà Nội vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn .26 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HUYỆN THÁNH O AI .’ ! 28 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Thanh Oai 28 1 N h ữ n g đ ặ c đ iể m c b ả n v ề tự n h i ê n , k in h t ế , x ã h ộ i 2 K h i q u t c h u n g v ề tìn h h ìn h p h t t r iể n k i n h t ế h u y ệ n T h a n h O a i t r o n g g ia i đ o n t n ă m 0 - 2.2 Số lượng lao động chất lượng lao động nông thôn huyện Thanh O 3 2 S ố lư ợ n g la o đ ộ n g 2 C h ấ t lư ợ n g la o đ ộ n g 2.3 Thực trạng giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Thanh ịai - TP Hà Nội I 37 D â n s ố tă n g g â y n ê n s ứ c é p v ề g iả i q u y ế t v i ệ c l m V ấ n đ ề d i c v t c đ ộ n g c ủ a q u tr ìn h c n g n g h iệ p h ó a , đ th ị h ó a 3 C c c h ín h s c h g i ả i q u y ế t v i ệ c m t r o n g g ia i đ o n 0 - 2.4 Đánh giá tình hình giải việc làm theo tiêu chí 46 33 T ỷ lệ th iế u v i ệ c l m T ỷ lệ s d ụ n g t h i g ia n l a o đ ộ n g n ô n g t h ô n T h u n h ậ p b ìn h q u â n v m ứ c s ố n g c ủ a la o đ ộ n g 2.5 Những tồn công tác giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Oai nguyên nhân tồn tạ i 51 N h ữ n g tồ n tạ i c h ủ y ế u 5 N g u y ê n n h â n c ủ a n h ữ n g t n t i CHƯ0NG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN THANH OAI GIAI ĐOẠN 2011-2015 55 3.1 Nhu cầu giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh O .55 1 D ự b o d â n s ố v n g u n la o đ ộ n g h u y ệ n T h a n h O a i đ ế n n ă m .5 D ự b o n h u c ầ u g i ả i q u y ế t v i ệ c m đ ế n n ă m .5 3.2 Quan điểm, mục tiêu phưong hướng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Oai giai đoạn 2011 - 2015 59 M ộ t s ố q u a n đ i ể m v ề v ấ n đ ề g iả i q u y ế t v i ệ c m c h o la o đ ộ n g n ô n g t h ô n 2 M ụ c tiê u g iả i q u y ế t v iệ c m c h o la o đ ộ n g n ô n g th ô n tạ i h u y ệ n T h a n h O a i 3 P h n g h n g g i ả i q u y ế t v i ệ c m c h o la o đ ộ n g n ô n g t h ô n h u y ệ n T h a n h O a i - th n h p h ố H N ộ i .6 3.3 Các giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2015 63 3 K i ể m s o t c u n g la o đ ộ n g 3 T o c h ộ i v i ệ c l m 3.4 Kết luận vài kiến nghị 81 K iế n n g h ị v i T r u n g n g v T h n h p h ố H N ộ i v ề c c c c h ế c h ín h sá ch v c c b iệ n p h p t i c h í n h K i ế n n g h ị v i h u y ệ n v ề c c c h ín h s c h l i ê n q u a n đ ế n g i ả i q u y ế t v i ệ c m c h o la o đ ộ n g n ô n g th ô n t r ê n đ ịa b n h u y ệ n .8 KÉT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC BẢNG BIẺƯ B ản g : T h ự c t r n g p h â n b ổ đ ấ t đ a i c ủ a h u y ệ n T h a n h O a i B ả n g 2 : C c ấ u k in h t ế t r o n g g i a i đ o n 0 - c ủ a h u y ệ n T h a n h O a i T P H N ộ i .3 B ả n a : C c ấ u t u ổ i v g iớ i t ín h la o đ ộ n g n ô n g t h ô n h u y ệ n T h a n h O a i n ă m 0 3 B ản g : T r ì n h đ ộ v ă n h ó a la o đ ộ n g n ô n g th ô n t r ê n đ ịa b n h u y ệ n T h a n h O a i B ả n g : T r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n , k ỹ th u ậ t c ủ a la o đ ộ n g n ô n g t h ô n t i h u y ệ n T h a n h O a i B ả n g : D â n s ố tr u n g b ìn h c ủ a h u y ệ n T h a n h O a i q u a c c n ă m t 0 - B ả n g : T ì n h h ìn h g iả i q u y ế t v i ệ c m q u a c c n ă m c ủ a h u y ệ n T h a n h O a i B ả n g : T ổ n g h ọ p s ố n g i c h u y ể n đ i v c h u y ể n đ ế n q u a c c n ă m g ia i đ o n 0 - 0 B ả n g : 39 C c ấ u la o đ ộ n g t r o n g c c n g n h c ủ a h u y ệ n T h a n h O a i t n ă m 0 đ ế n n ă m 0 B ả n g : T h ự c tr n g v i ệ c m c ủ a la o đ ộ n g t h e o t h n h p h ầ n k in h t ế tạ i h u y ệ n T h a n h O a i n ă m 0 B ả n g 1 : T ổ n g h ọ p s ố h ọ c v iê n h ọ c n g h ề s cấ p tạ i T ru n g tâ m d ạy n g h ề h u y ệ n T h a n h O a i t n ă m 0 đ ế n / / c ủ a c c x ã , th ị tr ấ n t r o n g h u y ệ n 4 B ả n g 2 : N g u y ê n n h â n th iế u v i ệ c m c ủ a la o đ ộ n g n ô n g t h ô n h u y ệ n T h a n h O a i - T P H N ộ i B ả n g : T ỷ lệ s d ụ n g t h i g ia n la o đ ộ n g tr ê n đ ịa b n h u y ệ n T h a n h O a i từ n ă m 0 đ ế n n ă m Bảng : T h u n h ậ p b ìn h q u â n c ủ a la o đ ộ n g h u y ệ n T h a n h O a i B ản g : M ứ c s ố n g c ủ a c c h ộ t h u ộ c d iệ n đ iề u t r a B ả n g : D ự b o d â n s ố v la o đ ộ n g c ủ a h u y ệ n T h a n h O a i đ ế n n ă m .5 B ả n g : Q u y h o c h s d ụ n g đ ấ t đ a i c ủ a h u y ệ n T h a n h O a i n ă m B ả n g 3 : D ự b o c c ấ u k in h tế h u y ệ n T h a n h O a i đ ế n n ă m B iể u đ : K ế t q u ả đ iề u tra ý k iế n n g i d â n trê n đ ịa b n h u y ệ n T h a n h O a i v ề c h ín h s c h h ỗ tr ợ tạ o v i ệ c m c h o n g i la o đ ộ n g B iể u đ 2 : T ì n h t r n g v i ệ c m c ủ a lự c lư ợ n g la o đ ộ n g h u y ệ n T h a n h O a i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DẦN fò*>fỉỵ> TRẦN THỊ THU HÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỐNG THỔN HUYỆN THANH OAI (HÀ NỘI) GIAI ĐOẠN 2011-2015 CHUYÊN NGÀNH: KẾ HOẠCH PHẤT TRlỂN • H |i N é i - 1 I LỜI MỞ ĐẦU H iệ n n a y t h ấ t n g h iệ p , th iế u v i ệ c m đ ã v đ a n g m o i q u a n t â m lớ n c ủ a C h ín h p h ủ c c n c , c c tổ c h ứ c x ã h ộ i , t ổ c h ứ c q u ố c t ế , t ổ c h ứ c k i n h tế v m ọ i n g i la o đ ộ n g tr ê n c ủ a c c Q u ố c g i a t r ê n t h ế g i i , t r o n g đ ó c ó V i ệ t N a m V i ệ t N a m đ a n g p h ả i đ ố i m ặ t v i n h iề u v ấ n đ ề , n ổ i b ậ t g iả i q u y ế t v i ệ c m H n g n ă m , s ố n g i b c v o đ ộ t u ổ i la o đ ộ n g t ă n g v i t ố c đ ộ c a o k é o t h e o đ ó t ỷ l ệ th ấ t n g h iệ p v t h iế u v i ệ c m v ẫ n c ò n c a o đ ặ c b i ệ t k h u v ự c n ô n g th ô n V i ệ c c h u y ể n d ịc h c c ấ u la o đ ộ n g v c h ấ t lư ợ n g la o đ ộ n g c ò n c h a đ ợ c c ả i t h iệ n M ỗ i đ ịa p h n g đ ã c ó n h ữ n g đ ịn h h n g v g iả i p h p t í c h c ự c v h iệ u q u ả n h ằ m k h a i t h c t i ề m n ă n g s ẵ n c ó t o v i ệ c m c h o n g i la o đ ộ n g , s d ụ n g h ọ p lý n g u n n h â n lự c v o p h t t r iể n k in h t ế - x ã h ộ i c ủ a đ ịa p h n g g ó p p h ầ n c h o s ự p h t t r iể n đ ấ t n c T h a n h O a i m ộ t h u y ệ n n g o i th n h t h u ộ c T h ủ đ ô H N ộ i, d â n c s ố n g c h ủ y ế u b ằ n g n g h ề m n ô n g n g h iệ p T r o n g n h ữ n g n ă m q u a ủ y b a n n h â n d â n h u y ệ n , c c đ n v ị k in h t ế đ ã t r iể n k h a i n h iề u h o t đ ộ n g q u a n t r ọ n g đ ể g iả i q u y ế t v i ệ c m , th u h ú t n h iề u la o đ ộ n g c h o n h â n d â n c c k h u v ự c đ ã b n g ia o m ặ t b ằ n g c h o c c k h u c ô n g n g h iệ p , đ o t o n g h ề c ũ n g n h n â n g c a o ta y n g h ề c h o n h â n d â n c c n g n g h ề tr u y ề n t h ố n g T u y n h i ê n , th ấ t n g h iệ p n h ữ n g k h u v ự c n y v ẫ n c ò n m ứ c c a o CHƯƠNG : S ự CẦN T H IẾ T PHẢI GIẢI Q U YẾT V IỆC LÀ M CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN • K h u v ự c n ô n g t h ô n n c t a c ó đ ặ c đ iể m c h u n g l d â n s ố t ă n g n h a n h , c ấ u t r ú c d â n s ố t r ẻ , n g u n la o đ ộ n g t r o n g d â n s ố c ó q u y m ô l n , t ố c đ ộ t ă n g d â n s ố h n g n ă m c a o v đ ặ c đ iể m c ủ a s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p t h n g m a n g t í n h t h i v ụ V ì v ậ y , k h ả n ă n g t o v i ệ c l m c ủ a n ề n k i n h t ế lu ô n t h ấ p h n n h u c ầ u v i ệ c m c ủ a d â n s ố d ẫ n đ ế n t ì n h t r n g t h i ế u v i ệ c m , k h n g c ó v i ệ c m t h n g x u y ê n C ụ t h ể h n , s ổ v i ệ c m t ă n g h n g n ă m n ô n g t h ô n c h ỉ g i ả i q u y ế t đ ợ c d i % s o v i n h u c ầ u th ự c tế 11 T r o n g s ả n x u ấ t n ô n g n g h iệ p , n g h iê n c ứ u n h â n tố ả n h h n g t i g iả i q u y ế t v i ệ c m c h o la o đ ộ n g n ô n g t h ô n : c u n g la o đ ộ n g , c ầ u la o đ ộ n g v c c c h ín h s c h đ ể g i ả i q u y ế t v i ệ c m C u n g la o đ ộ n g k h u v ự c n ô n g t h ô n c o g iã n n h iề u v ì k h u v ự c n y c ó t ỷ lệ d â n s ố tă n g k h n h a n h D â n s ố t ă n g n h a n h l m t ă n g n g u n lự c la o đ ộ n g k é o t h e o đ ó n h u c ầ u v i ệ c m m i c ũ n g t ă n g t h e o Đ i ề u n y g â y n ê n s ứ c é p g i ả i q u y ế t v i ệ c m k h u v ự c n ô n g th ô n N g ợ c l i v i n h â n t ố c u n g la o đ ộ n g , c ầ u la o đ ộ n g lạ i c o g iã n v ì c c ấ u s ả n x u ấ t n ô n g t h ô n c h ậ m t h a y đ ổ i, c c n g u n lự c c h o s ả n x u ấ t c ò n h n c h ế c ầ u la o đ ộ n g p h ụ t h u ộ c c h ủ y ế u v o q u y m ô s ả n lư ợ n g v h ệ s ố c o g iã n v i ệ c m đ ố i v i s ả n lư ợ n g Ở k h u v ự c n ô n g t h ô n , k h ố i lư ợ n g v i ệ c m p h ụ t h u ộ c v o d iệ n t í c h đ ấ t đ a i c a n h t c , t ố c đ ộ c ô n g n g h iệ p h ó a , đ th ị h ó a n n g t h ô n , v s ự p h t t r iể n c ủ a t o n x ã h ộ i N h ữ n g c c h ế c h í n h s c h v ề g ia o đ ấ t, c h o v a y v ố n , t o n g h ề , t o v i ệ c m v s ự q u a n t â m c ủ a T r u n g n g , đ ịa p h n g đ ế n v ấ n đ ề g iả i q u y ế t v i ệ c m c h o n g i d â n , đ ặ c b i ệ t la o đ ộ n g n ô n g t h ô n c ũ n g m ộ t n h â n t ố q u a n t r o n g ả n h h n g đ ế n v ấ n đ ề g i ả i q u y ế t v i ệ c m G i ả i q u y ế t v i ệ c m c h o la o đ ộ n g n ô n g t h ô n h i ệ n n a y l r ấ t c ầ n t h iế t b i g iả i q u y ế t v i ệ c m c h o đ ố i tư ợ n g la o đ ộ n g n y đ e m l i n h ữ n g t c đ ộ n g t í c h c ự c T ă n g th u n h ậ p , n â n g c a o m ứ c s ố n g c ủ a n g i d â n , g i ả m c h ê n h l ệ c h g ià u n g h è o g iữ a t h n h t h ị- n ô n g th ô n , t ă n g c n g b ìn h đ ẳ n g , x o a đ ó i g iả m n g h è o v k h ắ c p h ụ c tệ n n x ã h ộ i d o t h iế u v i ệ c m g â y n ê n , g ó p p h ầ n n â n g c a o d â n t r í c ủ a n g i n ô n g d â n t r o n g q u t r ìn h p h t t r iể n t h ô n g q u a c c c h ín h s c h đ o t o n g u n n h â n lự c , đ o t o n g h ề , t iế p th u n h ữ n g t h n h tự u , ứ n g d ụ n g k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t đ ể từ đ ó tìm đ ợ c n h ữ n g v i ệ c m t h íc h h ợ p CHƯƠNG 2: T H ự C TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ V IỆC LÀM Ở HUYỆN THANH OAI H u y ệ n T h a n h O a i c ó v ị tr í n ằ m g ầ n c c k h u t r u n g tâ m k in h t ế lớ n , c c h tr u n g t â m th n h p h ố H N ộ i k h o ả n g k m S a u n h iề u lầ n đ iề u c h ỉn h đ ịa g i i h n h c h ín h , đ ế n n ă m 0 t ổ n g d iệ n t í c h tự n h iê n c ủ a h u y ệ n , h a , g m x ã v m ộ t th ị trấ n , d â n s ố k h o ả n g 6 n g i Đ ế n n ă m d â n s ố n g i 72 hộ gia đình, hướng hộ dân sản xuất số loại rau gia vị vừa đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa có thu nhập cao thu hút nhiều lao động Tìm kiếm việc làm thông qua việc phát triển công nghiệp ngành tiểu thủ công nghiệp để tăng thu nhập, ổn định đời sống cần thiết Do đó, cần có kế hoạch chi tiết đào tạo nghề cho người lao động thuộc diện b Phát triến ngành du lịch, dịch vụ Đây vấn đề góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thanh Oai Thanh Oai có tiềm nhiều loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, du lịch văn hóa lịch sử với nhiều di tích xếp hạng, có di tích đặc biệt quan trọng Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân, chùa Bổi Khế, khu du lịch sinh thái 12 Con Giáp Thanh Oai có nhiều lễ hội gắn với truyền thuyết lịch sử văn hóa dân tộc, có nhiều điểm du lịch lễ hội đền chùa, miếu mạo , với nhiều thắng cảnh đẹp Chính quyền huyện nên tổ chức chuyển du lịch đế thuận tiện cho việc quảng cáo vẻ đẹp huyện, đồng thời nên có quản lý chặt chẽ loại dịch vụ ăn theo để vừa phục vụ tốt khách du lịch, vừa tăng nguồn thu cho địa phương Tuy nhiên, lao động thuộc ngành cần đòi hỏi kiến thức sâu rộng nên phải qua đào tạo cầ n tổ chức tuyển chọn người có khiếu dẫn chương trình, am hiểu lịch sử, truyền thống văn hóa, tìm hiểu kỹ truyền thuyết để đem đến cho du khách ăn tinh thần bổ ích Cần khuyến khích tạo điều kiện cho công ty du lịch đóng địa bàn huyện nâng cao chất lượng phục vụ mở rộng mạng lưới phát triển để cạnh tranh với Công ty du lịch khác địa bàn huyện * P hát triền khôi p h ụ c c c làng nghề truyền thong Cùng với phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn vấn đề khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống góp phần lớn vào giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Oai Đồng thời, thực góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh 73 nông thôn theo xu hướng tăng cấu ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm cấu ngành nông - lâm - ngư nghiệp Đặc biệt, phát triển làng nghề tạo đà cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Hiện nay, huyện có khoảng 21 làng nghề đó, thu hút hàng trăm lao động nông nghiệp nông thôn địa phương tham gia sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình người lao động Thực tế cho thấy, số làng nghề gỗ mỹ nghệ, điêu khắc, làm miến Cự Đà, thu hút hàng trăm lao động địa phương có lao động nơi khác đến Chưa kể nhiều lao động nhận công việc để nhà làm thêm tạo giá trị sản lượng lớn từ mặt hàng gỗ mỹ nghệ - Giúp đỡ đổi công nghệ cho sở sản xuất kinh doanh, làng nghề nông thôn cách tích cực có hiệu sách như: + Thơng qua việc tiến hành nghiên cứu, hồn thiện ứng dụng công nghệ mới, chế tạo máy móc, thiết bị phù hợp với loại ngành nghề, loại sản phẩm Lựa chọn cơng nghệ mẫu thích hợp với sở ngành nghề nông thôn tưng làng, xã + Đào tạo chỗ ngắn hạn theo chương trình phù họp với cơng nghệ chuyển giao Tiến hành môi giới tổ chức mồi quan hệ họp tác liên kết quan khoa học công nghệ, với sở nghành nghề nông thôn địa bàn + Thiết lập hệ thống trung tâm tư vấn xã Các trung tâm tư vấn cho sở, làng nghề nên sử dụng loại cơng nghệ gì, đổi khâu nào, cách thức nhằm giúp làng nghề, ngành nghề truyền thống nơng thơn áp dụng thành cơng có hiệu công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đại vào sản xuất nhàm nâng cao suất lao động, thay đổi mẫu mã sản phẩm cho đẹp hơn, có the hạ giá thành sản phẩm giúp cho sản phẩm có khả thâm nhập vào thị trường quốc tế - Tăng cường cho vay vốn từ nguồn tín dụng đầu tư, quỹ hỗ trợ đầu tư huyện, thành phố, quỹ hỗ trợ việc làm, Ngân hàng sách xã hội 74 huyện Ngân hàng thương mại quốc doanh Thực sách ưu đãi thuế, tín dụng làng nghề sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thực quy định thuế nhằm mục đích khuyến khích khơi phục phát triển làng nghề - Khuyên khích tạo điều kiện cho hộ sở sản xuất làng nghề tham gia hợp tác sản xuất, đa dạng hóa hình thức, nhằm tăng sức cạnh tranh củng cố thêm quan hệ sản xuất Khuyến khích, tạo điều kiện cho làng nghề thành lập doanh nghiệp, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, họp tác xã Tăng cường quản lý Nhà nước đói với làng nghề, coi việc hướng dẫn phát triên làng nghề trách nhiệm ngành cấp huyện 3 C ác sách dạy nghề tạo việc làm * Thành lập quỹ h ỗ trợ ổn định đ i sống, học tập, dạy nghề ch o người la o động Nguồn hình thành quỹ sở lấy kinh phí nguồn thu từ đất đê lại đên bù giải phóng mặt băng, đóng góp chủ dự án, doanh nghiệp sử dụng đất, hỗ trợ thành phố Nội dung hỗ trợ: nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người lao động hết tuổi lao động (nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi), trợ cấp hàng tháng tương đương với mức hỗ trợ người nghèo thành phố cho người già neo đơn không nơi nương tựa Hỗ trợ học văn hóa cho học sinh chưa học hết THPT miễn tiền học phí khoản đóng góp khác Thành phố thời gian năm Hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động thẻ học nghề, người lao động vào học trường nghề địa bàn thành phố sau có chứng chỉ, tốt nghiệp, tốn tiền học phí suốt thời gian học theo quy định nhà trường tiền hỗ trợ cho thẻ không triệu đồng Thời gian quỹ hỗ trợ cho đối tượng năm nhằm giúp cho người lao động sau bị thu hồi đất có thời gian ổn định sống 75 Việc xây dựng quỹ hỗ trợ đào tạo nghề cho phép địa phương có sức mạnh, tính chủ động, kịp thời nâng cao hiệu đào tạo chuyển đổi nghề tạo việc làm cho lao động hộ bị thu hồi đất Các nguồn quỹ từ: - Ngân sách nhà nước Trung ương địa phương - Đóng góp doanh nghiệp địa bàn - Đóng góp chủ dự án sử dụng đất địa bàn - Đóng góp tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp - Đóng góp phủ tổ chức quốc tế * Tăng cư ờng đ o tạo nghề Do tính đặc thù lao động nông thôn, việc đào tạo nghề cho lao động phải có cách thức tổ chức phù hợp với nhóm đối tượng Đe xây dựng mơ hình dạy nghề phù hợp, cần triển khai hoạt động như: - Trước hết cần điều tra, khảo sát nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề ngành kinh tế, vùng kinh tế xã Việc nắm bắt nhu cầu phải trước bước triển khai thường xuyên với quy mô mức độ khác nhau, đế từ kịp thời xác định nghề với quy mơ trình độ phù họp Nhu cầu sử dụng lao động “đầu ra” đào tạo - Thứ hai, đồng thời phải khảo sát nhu cầu học nghề đối tượng, nhằm phân nhóm đào tạo phù hợp với đặc thù tâm lý sản xuất nơng thơn - Thứ ba, nhóm đối tượng nơng dân đào tạo để làm nơng nghiệp đại, đặc thù sản xuất nông nghiệp, khoá đào tạo cần gắn với việc vừa học vừa làm, lựa chọn thời gian nông nhàn người dân Do tính đa dạng vật ni, trồng nơng nghiệp, khố học nên tổ chức gắn với thời kỳ sinh trưởng vật nuôi, trồng cách linh hoạt có khoa học Vừa qua, Tổng cục Dạy nghề triển khai thí điểm dạy nghề cho lao động vùng chuyên canh thuốc theo hướng Khoá học đạt kết khả quan, suất lao động hiệu lao động người nông dân tăng lên rõ rệt 76 - Thứ tư, mục tiêu dạy nghề nông thôn tạo nghề để tự tạo việc làm nông nghiệp để tăng suất lao động tìm việc làm phi nơng nghiệp nơng thơn ngồi nơng thơn Nói cách khác, dạy nghề nhằm giải việc làm cho người lao động Đây vẩn đề cốt lõi, nhóm lao động cần phải chuyển sang làm lĩnh vực phi nông nghiệp, công nghiệp Nếu không người nông dân không muốn tham gia học nghề Thực xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề nhằm thu hút nguồn lực cho hoạt động đào tạo nghề, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghê tạo điêu kiện thuận lợi cho người lao động có hội học nghề, tìm kiếm việc làm Dạy nghề cho lao động nơng thơn thực nhiều hình thức: sở dạy nghề, theo đơn đặt hàng tập đoàn, tổng công ty, công ty lưu động xã, thôn, doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ gắn với vùng chuyên canh, làng nghề Trước mắt cần tổ chức đào tạo thí điểm cho nhóm đối tượng, với hình thức phương thức đào tạo khác để tìm mơ hình đào tạo phù hợp nhóm đối tượng lao động nơng thơn Từ nhân rộng tất xã tồn huyện Có thể có số mơ hình như: - Đối với lao động vùng chuyên canh: ủ y ban nhân dân huyện phối hợp với sở dạy nghề ( trường, trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên) địa bàn tổ chức dạy nghề cho nghề chuyên canh Trong q trình thực có tham gia doanh nghiệp chuyên ngành - Đối với lao động nông: ủ y ban nhân dân huyện phối hợp với sở đào tạo địa bàn tổ chức dạy nghề cho lao động nông nghiệp Trong q trình thực có tham gia hội, đoàn thể địa phương - Đối với lao động làng nghề: ủ y ban nhân dân huyện phối họp với làng nghề để dạy nghề cho bà Người dạy nghệ nhân, người có kỹ nghề cao trực tiếp truyền nghề Trong trình thực có tham gia giáo viên sở dạy nghề chuyên ngành 77 - Đối với lao động chuyển đổi nghề: + Mơ hình dạy nghề ngắn hạn: ủ y ban nhân dân huyện phối hợp với sở dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm địa phuơng để dạy nghề phù hợp với nhu cầu người lao động + Đối với dạy nghề dài hạn: ủ y ban nhân dân huyện phối họp với trường trung câp nghê, cao đăng nghê phù họp địa bàn (hoặc vùng lân cận) tổ chức dạy nghề với nghề theo nhu cầu doanh nghiệp Trong q trình thực có phối họp doanh nghiệp giám sát xã Nhìn chung, chất lượng lao động nông thôn huyện Thanh Oai nói riêng nơng thơn vùng khác nước nói chung thấp, trình độ chun mơn chưa sâu, tay nghề hạn chế, tùy tiện hoạt động sản xuất kinh doanh nên chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế đại, công nghiệp, phận công nhân thường bị sa thải phải tự rút lui không dám tham gia Chính vậy, đào tạo nghề cho bà nơng dân việc thiếu Để việc đào tạo nghề thực hữu hiệu quyền địa phương cần rà sốt lại hệ thống khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp, xem xét nhu cầu lao động họ để đào tạo Ngoài ra, cần làm tốt cơng tác tư vấn để người lao động chọn nghê phù họp với khả sức khoẻ họ Chính quyền ngành chức huyện cần thực nghiêm túc định, thông tư, thị dạy nghề cho nông dân : - Quyêt định sô 81/2005/QĐ - TTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn - Thông tư liên tịch số 06/2006/TTLT- BTC - B L Đ T BX H ngày 19/01/2006 liên tịch B ộ Tài - B ộ Lao động - Thương binh X ã hội Hướng dẫn thực sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn - Triển khai thực Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 78 Việc dạy nghề cần tiến hành với lao động độ tuổi theo quy định Tuy nhiên, điều đáng ý nông thôn, phận đáng kể người nơng dân khơng cịn độ tuổi lao động có đóng góp quan trọng việc tạo lượng sản phẩm dồi họ tự nuôi sống thân mà chưa cần dựa vào Công tác đào tạo nghề phải tăng nhanh quy mô, chất lượng hiệu tạo cấu lao động hợp lý Phát triển đào tạo nghề phải gắn với ngành kinh tê, khu vực kinh tế, vùng dân cư vả gắn với nhu cầu thị trường lao động địa bàn huyện khu vực bên huyện Trước mắt, đặc điểm lao động khu vực huyện Thanh Oai nói chung khu vực nơng nói riêng có trình độ văn hố thấp, khó tham gia khố đào tạo chun mơn cao Vì vậy, đào tạo nghề ngắn hạn hình thức phù hợp đế người lao động nông thôn trang bị chuyên môn kỹ thuật Tuy nhiên, đào tạo nghề cho người lao động phải gắn với việc làm Nên thực đào tạo theo địa hình thức đào tạo đem lại hiệu cao Đào tạo theo nhu cầu Doanh nghiệp hình thức vừa học vừa làm doanh nghiệp, lâu dài cần phải trọng cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chun môn kỹ thuật cho người lao động, đặc biệt lao động trẻ Đe chủ trương, sách hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thơn thật vào sống, cần phải có vào hệ thống trị địa phương, đồng thời huy động doanh nghiệp sở dạy nghề toàn huyện quan tâm đến việc tuyển dụng đội ngũ lao động nông thôn để tạo việc làm cho người lao động sau đào tạo nghề; tất hướng tới mục tiêu nâng cao suất lao động tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho người dân, xây dựng nông thôn phát triển bền vững Đào tạo nghề cho lao động nông thôn hướng thiết thực thời gian tới đế đảm bảo nguồn nhân lực có tay nghề cho việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh nhà, đồng thời góp phần thực chương trình xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Chính cần đầu tư theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng đào tạo, 79 có phối họp ngành, cấp quan tâm doanh nghiệp việc tuyển dụng lao động nông thôn * Tô chức dịch vụ việc làm Hàng năm, trung tâm dịch vụ việc làm huyện giải cho sô lượng không nhỏ số lao động thất nghiệp thiếu việc làm Chính vậy, để trung tâm vào hoạt động có hiệu phải địi hỏi hệ thống sau: - Chọn trung tâm làm thường trực giúp Phòng Lao động thương binh xã hội huyện theo dõi, hướng dẫn, đơn đốc trung tâm cịn lại hoạt động thống nhất, nghiệp vụ, quy định pháp luật hiệu - Phát triển mạng lưới trung tâm dịch vụ việc làm huyện Thanh Oai, nơi thị trường lao động phát triển - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán trung tâm dịch vụ việc làm Đáp ứng yêu cầu công tác tư vấn giới thiệu việc làm, cải tiến trang thiết bị phục vụ công tác dịch vụ việc làm - Tô chức tư vân xã đê cho người thiêu việc làm xã địa bàn có hội lựa chọn việc làm nơi làm việc cho phù họp với sức khỏe, trình độ lực Tư vấn cho họ lựa chọn nghề, hình thức nơi học nghề phù họp - Đẩy mạnh công tác tư vấn lập dự án tạo việc làm tư vấn cho người lao động người sử dụng lao động lập dự án để vay vốn với lãi suất ưu đãi, đầu tư sản xuất tạo việc làm cho người lao động vùng Chính quyền huyện cần phối họp với Sở Lao động thương binh xã hội thành phô Hà Nội trung tâm dịch vụ việc làm để thực tuyên truyền, phổ biến kiến thức hướng nghiệp cho đối tượng học sinh từ ngồi ghế nhà trường cho niên xã Cơng tác hướng nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường, thực phân phối lao động theo ngành nghề cách họp lý, góp phần làm giảm tỷ lệ thiếu việc làm cho niên 80 3 Đẩy mạnh xuất lao động Đây coi biện pháp tạo việc làm hiệu thiết thực nhắc tới nhiều năm gần Các quan chức cần có liên kết với tổ chức, cho người lao động bị thu hồi đất lao động làng nghề ưu tiên trước, số lại dành cho đối tượng khác Tuy nhiên, để việc xuất lao động thuận lợi, người lao động cần phải đào tạo tiếng ý thức tổ chức kỷ luật kỹ thuật cơng nghệ Có sách khuyến khích gián tiếp qua hỗ trợ người lao động để doanh nghiệp chuyên doanh xuất lao động địa bàn tuyển chọn lao động Thanh Oai như: sách hỗ trợ kinh phí đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động, hỗ trợ khám sức khoẻ, làm hộ chiếu cho lao động nghèo, sách thưởng khuyến khích doanh nghiệp dành họp đồng thị trường hợp đồng lao động phù họp cho lao động Thanh Oai, sách thưởng cho doanh nghiệp đưa nhiều lao động huyện Thanh Oai lao động nước Để giúp người lao động khoản kinh phí đóng góp, tiền đặt cọc trước lao động nước ngồi, quyền huyện cần trích phần ngân sách nguồn thu từ đất, phối họp với quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng sách cho người lao động vay với lãi xuất ưu đãi tạo điều kiện cho nhiều người có hội xuất lao động Nguồn sau thu lại tiếp tục quay vòng cho người lao động khác có nhu cầu vay Thành lập Ban đạo xuất lao động từ huyện đến xã, có lãnh đạo Đảng, quyền nghành đoàn thể tham gia làm nhiệm vụ hỗ trợ, tuyên truyền vận đông người lao động nắm chủ trương, sách Đảng nhà nước vấn đề lao động việc làm, quyền lợi nghĩa vụ người lao động, từ nâng cao nhận thức cho người dân Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật xuất lao động X ác định cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm quan tuyển dụng người lao 81 động xuất Tăng cường chức quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp xuât khâu lao động hoạt động địa bàn, có biện pháp nhằm chấn chỉnh hoat động trai cac quy định nhà nước, hạn chê rủi ro cho lao động Để đảm bảo quyền lợi người lao động, nên gửi lao động sang nước có luật quốc tế bảo vệ quyền lợi người lao động di cư 3.4 K ết luận vài kiến nghị Từ thực trạng vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Oai đến giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động khu vực Em xin đề xuất số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi thực thi giải pháp 3.4.1 K iến n gh ị với T rung n g Thành p h ố H Nội c c h ế sách biện pháp tài - Trước hết cần tăng cường nguồn hỗ trợ kinh phí Trung ương Thành phố cho chương trình, dự án giải quyêt việc làm Đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nươc cân dành tỷ lệ lớn cho phát triên kinh tế nông thôn, mở rộng thị trường nơng thơn, thị trường hàng hóa, dịch vụ thị trường yếu tố sản xuất Nguồn vơn bổ sung hàng năm Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm Trung ương nên phân theo tỷ lệ tăng trưởng hàng năm giai đoạn, để tỉnh thành phó nắm nguồn vốn thu hồi nguồn vốn bổ sung, từ thành phố chủ động việc lập kế hoạch phân bổ cho quận, huyện địa bàn - Nâng cao tỷ lệ đầu tư vào ngân sách cho giáo dục, đặc biệt ưu tiên nhiều cho công tác đào tạo nghề - B ộ Lao động Thương binh X ã hội hỗ trợ kinh phí thu thập thơng tin thị trường lao động hàng năm cho Trung tâm giới thiệu việc làm - Hình thành mạng lưới quỹ thất nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm việc làm với nguồn vốn từ ngân sách Trung ương, từ sở sử dụng lao động, từ tiền đóng góp người lao động 82 - Bổ sung hồn thiện sách dân số, kế hoạch hóa gia đình để thực mục tiêu phát triển dân số Thành phố huyện nhà - Đề nghị Chính phủ cho phép sử dụng - cán xã đảm nhận chuyên trách công tác lao động thương binh xã hội, không làm kiêm nhiệm - Biên soạn tài liệu nội dung tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán lao động - việc làm hàng năm tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán làm công tác giải việc làm cấp tỉnh, cấp huyện vào đầu năm 3.4.2 Kiên ngh ị với huyện cá c sách liên quan đến giải việc làm cho lao động n ô n g thôn địa bàn huyện - Cần hoàn thiện sửa đổi số điều sách giáo dục đào tạo huyện miễn giảm học phí đào tạo nghề cho đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, quyền huyện tập trung huy động nguồn lực tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho lao động kể vào buổi tối để tạo điều kiện thuận lợi cho học viên - Công tác thống kê nguồn lao động, tiêu trình độ văn hóa đời sơng vật chất tinh thần huyện, điều có ý nghĩa vơ quan trọng việc giải việc làm tìm giải pháp thiết thực nhằm nâng cao đời sống cho người dân, đồng thời phát triển thành huyện ngoại thành thủ giàu đẹp, có văn hóa Chính vậy, quyền huyện cần đặc biệt quan tâm đên cơng tác kiểm kê, kiểm sốt nguồn lao động số lượng chất lượng - Đưa vấn đề lao động, việc làm huyện vào chương trình, dự án triển khai Khuyến khích dự án sử dụng nhiều lao động, đặc biệt dự án khu vực nông thôn thu hút nguồn lao động chỗ - Hỗ trợ, phát triển trung tâm xúc tiến, giới thiệu việc làm Tự hóa hoạt động dịch vụ xuất lao động, đôi với công tác tăng cường quản lý trung tâm dịch vụ việc làm 83 - Từng bước hồn thiện chế phối họp phân cơng rõ nội dung, quyền hạn, trách nhiệm cụ thể cấp, ngành chức huyện việc thực chương trình giải việc làm - Phịng Thống kê huyện chủ trì phối hợp với ngành chức khác huyện tổ chức, hướng dẫn xã điều tra, thống kê tình hình lao động việc làm xã, huyện hàng quý, hàng năm, đặc biệt ý đến thống kê số lượng, chất lượng nguồn lao động kết bố trí cơng việc hàng năm - ƯBND huyện có trách nhiệm điều hành Ban đạo chương trình giải việc làm huyện để triển khai xây dựng kế hoạch giải việc làm địa bàn, đạo đôn đốc xã tổ chức thực chương trình việc làm, định kỳ báo cáo kết thực lên ban đạo huyện - Thường xuyên tổ chức nghiên cứu phổ biến thông tin việc cung - cầu việc làm, dự báo lao động thị trường nước quốc tế Đặc biệt, tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng yêu cầu cụ việc làm, doanh nghiệp, tổ chức nước 84 KẾT LUẬN Trong hai mươi năm thực công đổi vừa qua, huyện Thanh Oai đạt thành tựu quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, việc giải việc làm khu vực nông thôn huyện trở thành vấn đề xúc, mối quan tâm Đảng ủy, ủ y ban nhân dân huyện Nhất giai đoạn mà q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn với nhịp độ tăng nhanh hàng loạt vấn đề kéo theo nông dân bị đất canh tác, đất sản xuất Qua trình tập trung điều tra, phân tích luận văn: “Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Oai giai đoạn 2011 - 2015” đạt số kết đề tài bước đầu tổng kết số vấn đề lý luận việc làm giải việc làm khu vực nơng thơn Từ luận văn đưa số giải pháp chủ yếu như: M ột kiểm soát cung lao động cách hạn chế gia tăng dân số địa bàn Hai là, tạo động lực cho phát triển nông thôn Giải việc làm cho lao động theo hướng: đa dạng hóa sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, phát triển hoạt động công nghiệp chế biến, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đẩy mạnh mở rộng hoạt động sản xuất làng nghề truyền thống Ba là, quyền huyện cần có sách, biện pháp hỗ trợ, khuyến khích tơ chức tư nhân chuyển đổi ngành nghề đảm bảo tăng hiệu sản xuât, phù họp với chuyên dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Ưu tiên đặc biệt hỗ trợ tổ chức cá nhân Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp phục vụ cho q trình phát triển thị Bốn là, hệ thống chế sách họp lý, khuyến khích phát triển tất thành phần kinh tế Năm là, nâng cao chất lượng lực lượng lao động, giải mâu thuẫn cung - cầu lao động Nâng cao chất lượng xã hội hóa cơng tác đào tạo 85 nghề cho lao động khu vực nông thôn huyện Thanh Oai Sáu là, nâng cao hiệu hoạt động trung tâm xúc tiến việc làm Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động thương mại để tạo nguồn đầu cho số sản phẩm sản xuất huyện Đồng thời đẩy mạnh hoạt động xuất lao động phổ thông Trong năm qua, với trình chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường có quản lý điêu tiêt Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với cổ gắng toàn Đảng, toàn dân, Đảng ủy, ủ y ban nhân dân huyện ban ngành chức huyện đạt thành tựu đáng kể vấn đề giảm tỷ lệ thiếu việc làm, giải quyêt sơ lượng việc làm lớn góp phần giảm thiểu sô tiêu cực thiêu việc làm tạo đồng thời cải thiện đời sống cho người dân vùng Với luận văn này, em hy vọng đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào công tác giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện nơi em công tác 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Dự báo, Khoa KH PT, trường Đại học kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình Dự bảo phát triển kinh tế - xã hội , Nhà xuất thống kê G S.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giảo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội PGS TS Lê Xuân Bá - Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý trung ương (2010), Hiện tượng di dân đến thành phố: nhận định đề xuất sách PGS.TS Ngơ Thắng Lợi - TS Phan Thị Nhiệm (2008), Giảo trình kinh tế phát triển dành cho cao học kinh tế, Nhà xuất lao động - xã hội TS Lê Xuân Bá, T S Nguyễn Mạnh Hải, Ths Trần Toàn Thắng, Ths.Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Ths Lưu Đức Khải (01/2006), Các yếu tổ tác động đến trình Chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Oai (2010), Niên giảm thống kê thời kỳ 2005 - 2010 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Oai (2011), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Oai định hướng năm 2015 tầm nhìn năm 2020 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Oai (2010) Điều tra việc làm lao động huyện Thanh Oai - thành p h ố Hà Nội Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Oai (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Thanh Oai lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010- 2015 10 ủ y ban nhân dân huyện Thanh Oai (2010), Quyết định phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Oai đên năm 2020” 11 http://thanhoai.gov.vn 12 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.eom/2009/01/13/2217/ 13 http://nongthonmoi.gov.vn/15/73/Dao-tao-nghe-cho-lao-dong-o-nong-thon.htm 14 http://www.agromonitor.vn/tin-tuc/21/6221/lao dong va viec lam o nong thon thuc trang va nhung thach thuc

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan