1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giải quyết việc làm cho thanh niên vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ

139 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 47,5 MB

Nội dung

L V ThS DHKTQD 3552 WÊÊKÊÊtÊÊÊÊBtBUKÊfÊÊKÊiÊÊBtấ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN VŨ PHẠM DŨNG HÀ G IẢ I Q U Y Ế T V IỆC L À M C H O T H A N H N IÊ N V Ù N G KINH TẾ T R Ọ N G Đ IẺ M B Ắ C BỘ LUẬN VĂN Hà Nội, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN * * * VŨ PHẠM DŨNG HÀ Ị đ Ã Ĩ h ỌC KTQD ị 77 T HÒ N G TIN T H Ư VIỆN ị PHÒNG LUẬN ẢN-Tư LIỆU G IẢ I Q U Y É T V IỆ C L À M C H O T H A N H N IÊ N V Ù N G K IN H T É T R Ọ N G Đ IỂ M B Ắ C B ộ r Chuyên ngành: Kê hoạch phát triên L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ K IN H TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC : PGS.TS Ngô Thắng Lọi TH S: Hà Nội, 2010 M ỤC LỤC D A N H M Ụ C C H Ữ V IÉ T TẮT D A N H M Ụ C S Đ Ồ V À BẢN G BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN L Ờ I M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G L U Ậ N C Ứ CỦA VÁN ĐÊ G IẢ I Q U Y ẾT V IỆ C LÀM CHO T H A N H N IÊ N V IỆ T N A M I T hanh niên vai trò niên phát triển kinh tế-xã hội T hanh niên lực Iưọng lao động niên N hữ ng đặc trưng lao động niên Việt Nam có liên quan đến giải việc làm 3 V trò lao động niên phát triển kinh tế - xã h ội 13 II G iải việc làm cho lao động niên 15 V iệc làm I Các tiêu chí đánh giá giải việc làm cho niên 17 Các nhân tố ảnh hưởng tói giải việc làm cho lao động niên V iệt N am 21 III Sự cần thiết giải việc làm cho niên V iệt N am 31 Lao động niên đối tượng cần quan tâm 31 Tình hình thất nghiệp thiếu việc làm niên 33 Xu hướng phát triển kinh tế-xã hội nước phát triển ~ 37 C H Ư Ơ N G T H ự C TR Ạ N G G IẢ I Q U Y ÉT V IỆC LÀM CH O TH ANH N IÊ N V Ù N G K IN H TÉ TR Ọ N G Đ IỂM BẮC BỘ TH Ờ I G IAN Q UA 40 I G iới thiệu V ùng kinh tế trọng điểm B ắc B ộ 40 Q uá trình hình thành phát triển V ùng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ 40 Đ ặc điểm kinh tế - xã hội V ùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có liên quan tới giải việc làm cho lao động niên 42 N hững tiềm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ 44 II Q uy m ô, cấu lực lượng lao động niên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ 46 Q uy mô lao động niên V ùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 46 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động niên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ 50 C hất lượng lao động niên V ùng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ .50 m Thực trạng giải việc làm cho niên vùng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ 53 Các sách Nhà nước có liên quan đến giải việc làm cho lực lượng lao động niên V ùng kinh te trọng điem Băc B ộ .53 T ình hình lao động niên V ùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộbị m ất việc làm suy giảm kinh tế 56 IV Đ án h giá giải việc làm cho than h n iên 64 Q ua tiêu chí đánh giá .64 Đ ánh giá ch u n g 75 C H Ư Ơ N G III: Đ ỊN H H Ư Ớ N G VÀ G IẢ I PH Á P C H ÍN H TẠO VIỆC LÀ M C H O T H A N H N IÊN V Ù N G K IN H TÉ T R Q N G Đ IỂM BẮC BỘ Đ É N N Ă M 20 80 I C hội, thách thức cho vấn đề giải qu yết việc làm cho niên V ù ng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ 80 T ình hình phát triển kinh tế - xã hội V ùng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ 80 Q uan điểm phát triển kinh tế - xã hội V ùng kinh tế trọng điểm B ắc Bộ giai đoạn 2011 -2 .82 M ục tiêu phát triển kinh tế - xã hội V ùng kinh tế trọng điểm B ắc Bộ giai đoạn 2011 -2 84 N h ữ ng tác động hội nhập kinh tế quốc tế 84 II N hu cầu giải q u yết việc làm cho niên V ùng kinh tế trọng điểm B ắc Bộ đến năm 2 87 N hu cầu giải qu yết việc làm cho n iên 87 Q uan điểm , m ục tiêu giải qu yết việc làm cho niên V ù ng kinh tế trọn g điểm Bắc B ộ 89 Đ ịnh hư ớng giải qu yết việc làm cho niên V ùng kinh tế trọn g điểm đến năm 2 91 III Các giải pháp đẩy mạnh giải việc làm cho niên V ùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020 .92 H ồn thiện chế, sách liên quan giải việc làm cho niên V ùng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ 92 Phát triển kinh tế thúc đẩy tạo việc làm cho niên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ .95 Phát triển nguồn nhân lực niên V ùng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ .98 T hự c có hiệu C h on g trình m ục tiêu quốc gia việc làm Đ e án hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 0 -2 102 T vấn , định hư ớng nghề nghiệp giới thiệu việc l m H ỗ trợ phát triển thị trường lao động vùng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ 106 Nâng cao nhận thức niên việc làm 109 K Ế T L U Ậ N 111 TÀI L IỆ Ủ T H A M K H Ả O 112 D A N H M Ụ C C H Ữ V IÉ T T Ắ T Vùng kinh tế trọng điểm VKTTĐ Thị trường lao động TTLĐ Lực lượng lao động LLLĐ Lao động - việc làm LĐVL Trung tâm giới thiệu việc làm TTGTVL D A N H M Ụ C S Đ Ô V À B Ả N G B IỂ U STT Tên SO’ đồ, bảng biểu Trang Sơ đồ Cơ cấu dân số niên theo nhu câu làm việc Biểu đồ 1.1 Quy mô lao động niên giai đoạn 1998- 2008 Biểu đồ 1.2 Tỷ trọng lao động niên lực lượng lao động nước giai đoạn 1998-2008 Bảng 1.3 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động niên giai đoạn 1998-2008 Bảng 1.4 Quy mô lao động niên theo khu vực 1998-2008 Bảng 1.5 Trình độ học vấn lao động niên năm 10 2003 2008 Bảng 1.6 Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động 11 niên 1998-2008 Bảng 1.7 Cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành qua 24 năm 2000, 2005 2008 Biểu đồ 1.8 Tỷ lệ thất nghiệp lao động niên 35 khu vực thành thị giai đoạn 1998-2008 10 Biểu đồ 2.1 Quy mô lao động niên VKTTĐ Băc 47 Bộ 2005-2008 11 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động niên VKTTĐ Băc Bộ 48 theo giới tính giai đoạn 2005-2008 12 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động niên VKTTĐ Băc Bộ 49 theo khu vực giai đoạn 2005-2008 13 Bảng 2.4 Tỷ lệ tham gia LLLĐ niên VKTTĐ 50 Bẳc Bộ giai đoạn 2006-2008 14 Bảng 2.5 Trình độ học vấn lao động niên 51 VKTTĐ Bắc Bộ năm 2006, 2008 15 Bảng 2.6 Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động 52 niên VKTTĐ Bắc Bộ năm 2006, 2008 16 Bảng 2.7 Kết tạo việc làm chung VKTTĐ Bắc Bộ 56 2006-2008 17 Biêu đố 2.8 Quy mô lao động niên VKTTĐ Bắc 64 Bộ có việc làm giai đoạn 2005-2008 18 Bảng 2.9 Tỷ lệ việc làm dân số niên 66 VKTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005-2008 19 Biêu đô 2.10 Cơ cẩu việc làm niên VKTTĐ 67 Bắc Bộ theo khu vực giai đoạn 2005-2008 20 Bảng 2.11 Cơ cấu việc làm niên VKTTĐ Bắc Bộ 69 theo khu vực 2007 21 Biêu đố 2.12 Cơ cấu việc làm niên VKTTĐ Bắc 71 Bộ theo vị công việc năm 2007 22 Bảng 2.13 Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực 73 thành thị VKTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005-2008 23 Bảng 3.1 Dự báo dân số niên VKTTĐ Bắc Bộ 88 24 Bảng 3.2 Dự báo lao động niên VKTTĐ Bắc Bộ 88 25 Bảng 3.3 Mục tiêu giải việc làm cho niên 90 VKTTĐ Bắc Bộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN •k * -k VŨ PHẠM DŨNG HÀ G IẢ I Q U Y É T V IỆ C L À M C H O T H A N H N IÊ N V Ù N G K IN H T É T R Ọ N G Đ IÉ M B Ắ C B Ộ r C huyên ngành: Kê hoạch phát triên T Ó M T Ắ T L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ K IN H T É Hà Nội, 2010 99 binh Xã hội quản lý lĩnh vực dạy nghề, gây khó khăn cho cấp quản lý, nắm thơng tin chất lượng cung lao động Nhìn chung, việc đào tạo vùng nước chủ yếu theo hướng “có dạy nấy”, đào tạo chưa gắn với quy hoạch sử dụng nguồn nhân lực thích ứng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng tồn vùng Cơng tác quy hoạch giáo dục - đào tạo (bao gồm dạy nghề) bất cập, tập trung chủ yếu Hà Nội Hải Phòng, thưa thớt địa phương khác Cơ cấu ngành, nghề đào tạo chưa phù hợp sở đào tạo sở, trường vùng, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực quản lý kinh tế, xã hội, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, (là ngành học với hy vọng đem lại thu nhập cao việc làm ổn định sau cho niên), trường kỹ thuật hạn chế, thiếu trẩm trọng ngành công nghiệp chế tạo, công nghiệp chế biến, , có sở vật chất, trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu ; đào tạo nghề dài hạn chiếm gần 20%, chủ yếu đào tạo sơ cấp ngắn hạn Bên cạnh đó, nguồn lực đầu tư cho giáo dục - đào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng cịn hạn chế, số lượng, đội ngũ giáo viên thiếu số lượng, yếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, đặc biệt kỹ thực hành, phương pháp giảng dạy chưa khoa học, sở trường lớp chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao giáo dục —đào tạo niên vùng Mặt khác, với xuất phát điểm vùng nơng nghiệp truyền thống, tư tưởng phong kiến cịn nặng nề, nên phận niên vùng, đặc biệt niên nơng thơn cịn thiếu tính kỷ luật lao động, thiếu tác phong làm việc công nghiệp, Đồng thời, thể lực lao động niên cịn hạn chế (chiều cao trung bình nam niên 1,63 m, nữ niên 1,53 m), sức bền sức dẻo dai mức trung bình, khơng theo kịp 100 cường độ làm việc công nghiệp sử dụng máy móc, thiêt bị ngoại nhập (thường địi hỏi chiều cao trung bình giới) N ộ i d u n g th ự c h iệ n Đối với Việt Nam nói chung, VKTTĐ Bắc Bộ nói riêng, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trẻ có ý nghĩa quyêt định đơi với phát triển vùng Do đó, cần quan tâm thực số nội dung sau: i Tăng đầu tư từ ngân sách cho hoạt động giáo dục - đào tạo, đặc biệt dạy nghề cho lao động niên VKTTĐ Bắc Bộ (thực Đồ án hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008-2015, Đê án dạy nghề cho triệu lao động nông thôn); địa phương chủ động ban hành sách huy động nguồn lực ừong vùng cho phát triển giáo dục - đào tạo từ Nhà nước (Trung ương, địa phương), doanh nghiệp, cộng đồng niên, đó, ngân sách Nhà nước doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo; khuyến khích, hồ trợ kinh phí cho doanh nghiệp, làng nghề, nghệ nhân tham gia truyền nghề, dạy nghê, đặc biệt Hà Nội Băc Ninh ii Phát triển trường Đại học trọng điểm gồm Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Y Hà Nội thành trường Đại học hàng đầu chất lượng đào tạo; xếp lại mạng lưới sở giáo dục - đào tạo theo hướng giảm bớt sở đào tạo đơn ngành, đơn hệ, đơn lĩnh vực, tăng sở đào tạo ứng dụng; phát triển nâng cấp hệ thống dạy nghề vùng câp trình độ nghề (sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề) liên thông cấp trình độ; thành lập thêm khoảng 12-15 trường Đại học 20 trường Cao đẳng; dự kiến đến năm 2020 có khoảng 90 trường Cao đẳng nghề, cộng với trường Đại học, cao đẳng, thực đào tạo cho khoảng triệu sinh viên 101 Tuy nhiên, thiếu thông tin liên quan đến nhu cầu đào tạo ngành nghề nên cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống thơng tin TTLĐ để làm định hướng cho việc đào tạo sở đào tạo iii Nghiên cứu xoá bỏ chế quan chủ quản trường trực thuộc Bộ, ngành, tương lai, xem xét việc thống 02 hệ thống giáo dục - đào tạo dạy nghề theo hướng Bộ quản lý mặt Nhà nước, ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia phù họp với chuẩn quốc tế, định hướng ngành, lĩnh vực, nhu cầu đào tạo, sở/trường tự chịu trách nhiệm đào tạo theo hướng dẫn theo thực tiễn iv Đẩy mạnh việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo, đó, tăng đầu tư cho hoạt động dạy nghề tổng đầu tư cho giáo dục, hỗ trợ kinh phí trang thiết bị phục vụ đào tạo dạy nghề cho sở thuộc VKTTĐ Bắc Bộ, hình thành Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng Hà Nội V Đổi nội dung, phương pháp* giáo trình, sở trường lóp theo hướng tiếp cận tri thức khu vực giới, xây dựng hệ thống tiêu chí chuẩn đào tạo; đào tạo nghề cho niên VKTTĐ Bắc Bộ theo nhu cầu thị trường, tập trung vào ngành công nghiệp khí, cơng nghiệp điện tử, cơng nghệ thơng tin, ; tập trung đào tạo chuyển đổi nghề cho niên nơng thơn vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, tập trung vào nghề liên quan chế biến, cung cấp dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, cơng nghệ sinh học; tổ chức lớp, khố học phổ cập nghề cho niên nông thôn; đào tạo nghề giáo dục định hướng cho niên nơng thơn làm việc nước ngồi theo hợp đồng vi Cung cấp thông tin nhu cầu, lĩnh vực đào tạo cho lao động niên vùng, thông tin sở đào tạo địa bàn thông qua cổng thông tin điện tử việc làm, gắn hệ thống TTGTVL công VKTTĐ 102 Bắc Bộ, đặc biệt TTGTVL khu vực Hải Dương với sở giáo dục đào tạo, xây dựng, cập nhật sở liệu cung - cầu lao động, dự báo thông tin thị trường lao động theo quý, năm vii Hoàn thiện phổ cập Trung học phổ thông tất địa phương vùng năm 2010 để tạo điều kiện cho người lao động có đủ trình độ học vấn tiếp tục học nghề đào tạo chun mơn kỹ thuật trình độ cao hơn; đưa nội dung giáo dục nghề nghiệp lồng ghép vào cuối bậc học THCS THPT, tạo điều kiện cho học sinh phổ cập ngoại ngữ, tin học, tham gia hoạt động ngoại khoá làng nghề (đối với vùng nông thôn), doanh nghiệp (khu vực thành thị), TTGTVL viii Mở rộng phạm vi nâng cao chất lượng chương trình phòng chống suy dinh dường trẻ em, thực việc cấp phát sữa thực phẩm giàu dinh dưỡng cho trẻ em; thực chương trình tổng hợp chăm sóc, bảo vệ nâng cao thể lực cho phụ nữ; mở rộng hoạt động tư vấn sức khoẻ sinh sản; coi trọng đổi việc tổ chức giáo dục thể chất trường đẩy mạnh phong trào tập thể dục, rèn luyện thân thể vùng; thực 100% xã phường có sân bãi, nhà tập luyện thể dục thể thao; phát triển y tế dự phòng; đẩy mạnh hoạt động vệ sinh môi trường, cung cấp nước vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân nhằm cung cấp đội ngũ niên chất lượng trí lực thể lực T h ự c h iện có h iệu q u ả C h n g tr ìn h m ụ c tiê u q u ố c g ia v ề v iệ c m v Đ ề án hỗ t r ợ th a n h n iê n h ọ c n g h ề v tạ o v iệ c m g ia i đ o n 0 -2 C sở Nhằm đẩy mạnh hỗ trợ tạo việc làm phát triển thị trường lao động, có lao động niên, Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm Đề án hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm 103 giai đoạn 2008-2015 với dự án, hoạt động chủ yếu: cho vay tạo việc làm từ Quỹ Quốc gia việc làm, hỗ trợ phát triển TTLĐ, nâng cao lực cán bộ, giám sát đánh giá, thông tin truyền thông lao động-việc làm, đầu tư Trung tâm hướng nghiệp, giới thiệu việc làm dạy nghề kiểu mẫu cho niên Trong giai đoạn qua, Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm góp phần quan trọng hỗ trợ tạo tự tạo việc làm cho niên VKTTĐ Bắc Bộ thông qua dự án cho vay vốn tạo việc làm với lãi suất ưu đãi từ Quỹ Quốc gia việc làm, dự án đưa lao động chuyên gia làm việc nước theo hợp đồng, hoạt động thúc đẩy kết nối giao dịch việc làm (tổ chức hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm, ), cung cấp thông tin thị trường lao động (xây dựng cổng thông tin điện tử việc làm, điều tra thị trường lao động, ) 4.2 Nơi dung thưc hiên - Đa dạng hố nguồn huy động vốn vay tạo việc làm theo phương thức Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất, địa phương vùng trích ngân sách thành lập, bổ sung nguồn cho Quỹ giải việc làm địa phương - Quy định chế, tỷ lệ định vay vốn dự án tạo nhiều việc làm cho niên vùng, dự án niên làm chủ; dự án phát triển kinh tế trang trại, phát triển doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh niên, đặc biệt niên nông thôn - Hỗ trợ lao động niên VKTTĐ Bắc Bộ xuất lao động thông qua việc hỗ trợ cấp bù chênh lệch lãi suất cho vay hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo định hướng, kiểm tra sức khỏe, giảm bớt thủ tục hành liên quan 104 - Dự báo cung - cầu lao động niên VKTTĐ Bắc Bộ theo cấp độ địa phương, cấp vùng theo quý, năm, đặc biệt cấp địa phương, làm sở cho việc hoạch định sách TTLĐ, đặc biệt cho niên - Đầu tư nâng cao lực hệ thống TTGTVL công VKTTĐ (bao gồm 28 TTGTVL); xây dựng sở liệu quốc gia thị trường lao động năm 2010; đầu tư Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm kiểu mẫu Đồn TNCS Hồ Chí Minh Hà Nội, điều tra TTLĐ tỉnh, thành phố vùng để cập nhật thông tin TTLĐ - Tổ chức sàn giao dịch việc làm định kỳ, thường xuyên TTGTVL, tiến tới hoạt động hàng ngày; hình thành chi nhánh TTGTVL quận/huyện địa phương VKTTĐ để đưa thông tin TTLĐ đến đối tượng lao động có nhu cầu, chủ yếu lao động niên vùng Tư vấn, định hướng nghề nghiệp giới thiệu việc làm cho niên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 5.1 Cơ sở Hiện nay, khoảng 50% lao động niên VKTTĐ Bắc Bộ (đã qua đào tạo) trước làm việc phải đào tạo lại doanh nghiệp, phận niên tốt nghiệp trường không làm việc theo ngành nghề đào tạo, niên vùng thường lấy mục tiêu đại học, cao đẳng làm thước đo phấn đấu chưa hản phù hợp với trình độ khả thân gây lãng phí lớn sử dụng nguồn nhân lực niên Ngoài nguyên nhân bất cập hệ thống giáo dục đào tạo, nguyên nhân quan trọng niên vùng không định hướng, tư vấn nghề nghiệp, phần đông niên lựa chọn nghề nghiệp theo sở thích, nguyện vọng thân theo ý kiến gia đình 105 Những hạn chế tư vấn, định hướng nghề nghiệp giới thiệu việc làm dẫn tới tình trạng phân lớn niên không tư vân vê phap luật lao động - việc làm (theo kết điều tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, có khoảng 20% lao động niên biết biết sơ sơ quyền lợi nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao đọng) nen lao động niên thường dễ bị tôn thương nên kinh tê thi trường Do đó, việc tư vấn, định hướng nghề nghiệp giới thiệu việc làm góp phần quan trọng thay đơi xu hướng lựa chọn nghê nghiệp men vùng, cân đơi hài hồ việc lựa chọn học đại học, cao va học nghề trang bị kiến thức tìm kiếm việc làm, việc làm đồng thời nâng cao khả tự đánh giá nghề nghiệp, khả cạnh tranh lao động niên thị trường lao động, từ đưa định họp lý phù hợp lựa chọn việc làm 5.2 Nội dung thực Hoạt động tư vấn, định hướng nghề nghiệp giới thiệu việc làm cho niên VKTTĐ Bắc Bộ tập trung vào số nội dung: - Xác định nội dung, chương trình, nội dung hướng nghiệp dạy nghề phổ thông cho học sinh; gắn hoạt động lý thuyết với tham quan, thực hành thực tiễn doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt Hà Nội Bắc Ninh; xây dựng chuyên mục hướng nghiệp dành cho học sinh phổ thông phương tiện thông tin đại chúng tuỳ theo kha nang cua địa phương - Tổ chức sâu rộng hoạt động tư vấn nghề hướng nghiệp, tập trung khu vực nông thôn VKTTĐ Bắc Bộ sở đào tạo, đặc biệt trường đại học, cao đẳng, trung câp nghê, giúp cho niên có nhận thức lao động nghề nghiệp, định hướng nghề chọn nghề 106 - Đa đạng hóa hoạt động tư vấn, định hướng nghề nghiệp giới thiệu việc làm thông qua sàn giao dịch việc làm TTGTVL VKTTĐ Bắc Bộ, hình thành ngân hàng liệu lao động - việc làm cổng thông tin điện tử việc làm, tổ chức tư vấn tập thể, toạ đàm trả lời tư vấn trực tiếp từ cán TTGTVL công - Xuất ấn phẩm, tờ rơi cung cấp thông tin thị trường lao động giới thiệu ngành nghê, xu hướng, sở đào tạo, kha nang, cac ngành nghề đào tạo, theo quý - Xây dựng quy trình tư vấn nghề phù hợp, đặc biệt niên nơng thơn phải có chương trình hình thức thích hợp nhóm đối tượng, vấn đề trao đổi với niên nông thôn phải cụ thể đem lại hiệu thiết thực, tránh tư vấn chung chung, kết hợp với hoạt động đồn niên sở hình thức nhóm với thời gian thích hợp thơng qua TTGTVL, đơng thời, đảm bảo hoạt động theo doi sau tư vấn, giới thiệu việc làm, hô trợ niên can thiet - Phối hợp TTGTVL công sở đào tạo tổ chức phiên giao dịch việc làm, diễn đàn trao đôi men, doanh nghiệp đặt điểm giao dịch vệ tinh, tư vấn qua mạng trường Đại học trọng điểm, cáclớn, quy mơ đơng _ Phát huy vai trị đồn thê, tơ chức xã hội, đạc biẹt la Đoan TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội sinh viên, hình thành câu lạc hướng nghiệp tổ chức đoàn Hỗ trợ phát triển thị trường lao động Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 6.1 Cơ sở Phát triển TTLĐ tiền đề quan trọng đẩy mạnh tạo việc làm cho lao động nói chung, lao động niên nói riêng Nhìn chung, TTLĐ VKTTĐ 107 Bắc Bộ hình thành phát triển nhiên bộc lộ số hạn chế kết nối cung - cầu lao động, thông tin TTLĐ chưa hồn thiện, cơng tác dự báo cung cấp, phổ biến thơng tin cho đối tượng có nhu cầu, đặc biệt lao động niên nhiều hạn chế Thông tin TTLĐ thu thập chủ yếu thông qua điều tra LĐVL, điều tra TTLĐ hàng năm, hầu hết điều tra điều tra mẫu, quy mô nhỏ nên có giá trị phản ánh thơng tin TTLĐ phạm vi nước, cấp vùng địa phương chưa có nhiều ý nghĩa Ngồi ra, thơng tin thu thập thông qua báo cáo hành chính, nhiên, chất lượng nguồn thơng tin chưa thực cao Mặt khác, theo chiều hướng phát triển chung giới, đồng thời để nâng cao lực tư vấn, định hướng nghề nghiệp giới thiệu việc làm, cần có hệ thống TTGTVL cơng kết nối phạm vi tồn vùng, đảm bảo thực tốt chức Trung tâm (hiện nay, giới, tỷ lệ giao dịch việc làm qua TTGTVL công lên tới 35-40%, nước phát triển khoảng 50% Việt Nam VKTTĐ Bắc Bộ 10%) 6.2 Nội dung thực Để phát triển TTLĐ VKTTĐ Bắc Bộ cần tập trung vào số nội dung sau: - Quy hoạch phát triển hệ thống TTGTVL cơng vùng, hồn thiện Trung tâm giới thiệu việc làm khu vực Hải Dương; mở rộng hoạt động Trung tâm quận, huyện, thành lập nhât 01 chi nhánh Trung tâm quận, huyện, khu công nghiệp để đưa thông tin lao động - việc làm đến lao động niên nơi - Đào tạo nâng cao lực cán làm công tác giới thiệu việc làm, tập trung vào nội dung: kiên thức vê giới thiệu việc 108 làm; kiến thức kỹ giới thiệu, cung ứng lao động; kỹ năng, phương pháp tiếp cập người sử dụng lao động, sở đào tạo; kỹ tư vấn, kể tư vấn pháp luật; kỹ vân cán giới thiệu việc làm; phương pháp thu thập xử lý thông tin TTLĐ - Đầu tư trang thiết bị, vi tính hố hoạt động TTGTVL cơng, nôi mạng hệ thống tổ chức giới thiệu việc làm, trước hết TTGTVL tỉnh, thành phố vùng với TTGTVL khu vực; xây dựng phần mềm quản lý chung, thống toàn hệ thống TTGTVL vùng, mạng với cổng thông tin điện tử việc làm - Thu thập, cập nhật sở liệu TTLĐ tỉnh, thành phô vùng, thông tin thu thập từ xã/phường, gửi lên huyện/quận lên tỉnh thông qua hệ thống sổ sách ghi chép, phần mềm internet, cung cấp thông tin cung lao động niên sô việc làm trông theo nganh nghề, theo khu vực, nhu cầu lao động theo thời gian, địa diêm, loại hợp đồng’ thông tin dịch vụ việc làm, điều kiện lao động, sở dạy nghề; thông tin quản lý cập nhật di chuyển biến động nguôn nhân lực ; - Tiến hành điều tra TTLĐ để kiểm chứng số liệu, thông tin thu thập phục vụ cho công tác dự báo thị trường lao động vùng ngắn hạn dài hạn - Nâng cao lực hoạt động Trung tâm Quốc gia dự báo thông tin thị trường lao động, kêt nôi với sở đào tạo, TTGTVL công vùng - Nâng cao lực dự báo TTLĐ, kịp thời đưa cac chinh sach, giải pháp phù hợp phát triển cung lao động, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, kế hoạch tạo việc làm theo phát triển kinh tế thị trường 109 Nâng cao nhận thức niên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ viêc làm 7.1 Cơ sở Hiện nay, tạo việc làm cho niên trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội, nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế, niên cần phải tự vươn lên tạo việc làm cho thân, tự lập thân, lập nghiệp, hăng hái phát huy tính động niên Nâng cao nhận thức cho niên góp phần làm cho niên có hiểu biết cần thiết nghề nghiệp, từ định hướng nghề nghiệp thân phù hợp với lực, sở thích điều kiện, đồng thời, phát huy tính chủ động cua niên, khơng lệ thuộc vào hỗ trợ nhà nước Vì vậy, nâng cao nhận thức việc làm cho niên q trình cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế - xã hội vùng trọng khâu đột phá để nâng cao khả cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội toàn vùng, đặc biệt bối cảnh hội nhập 7.2 Tổ chức thực Việc nâng cao nhận thức cho niên VKTTĐ Bắc Bộ, đặc biệt vấn đề việc làm đóng vai trị tích cực thúc niên chủ động tìm việc làm - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho niên vùng: + Đối với niên nông thôn: tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động thông qua buổi tập huấn ngắn hạn lồng ghép với sinh hoạt chi đoàn niên, phát tờ rơi, sổ tay tài liệu pháp luật lao động; + Đối với niên học sinh, sinh viên trường phổ thông, sở đào tạo: thông qua chương trình, buổi nói chuyện, 110 thăm, nghe giới thiệu trực tiếp TTGTVL để giởi thiệu quy định pháp luật lao động cho niên học sinh - Xây dựng chương trình tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động thông qua hệ thống truyền cộng đồng, tổ chức đợt thi tìm hiểu pháp luật lao động niên học sinh địa phương - Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội địa phương vùng tổ chức tuyên truyền giáo dục để tạo chuyển biến nhận thức niên, học sinh dạy nghề, lập nghiệp; xác định rõ vai trò trách nhiệm niên phát triển kinh tế - xã hội vùng, bao gôm tuyên truyen, giao dục pháp luật lao động, ý thức tuân thủ pháp luật, tác phong làm việc để niên có đủ điều kiện chủ động tham gia TTLĐ./ I ll KẾT LUẬN Giải việc làm cho niên vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều chế, sách phát triển kinh tế xã hội địa phương, vùng nước Giải tốt vấn đê việc làm cho niên không phát huy tiềm năng, sức trẻ niên phát triên kinh tế mà cịn góp phần ổn định xã hội phát triển bền vững Để giải tốt vấn đề việc làm cho niên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ niên nước nói chung đòi hỏi phải thực hệ thống giải pháp, sách đồng nhiều ngành, nhiều cấp Trong phạm vi Luận văn phân tích thực trạng giải việc làm cho niên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, sở đó, tác giả đưa số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện kết giải việc làm cho niên giai đoạn tới đảm bảo phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội vùng Do hạn chế nhiều mặt nên luận văn cịn có khiêm khut nhât định, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo để luận văn hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình PGS.TS Ngơ Thắng Lợi, thầy, cô giáo Bộ môn Kinh tế công cộng cán Cục Việc làm đà nhiệt tình đóng góp ý kiến hỗ trợ tác giả trình hồn thành luận văn tốt nghiệp này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh, Lê Bạch Dương, Nguyễn Hải Vân (2004), “B áo c o V iệc làm niên Việt N am : đ ặ c điêm , y ê u tô q u y ê t định ứ n g đ ổ i chỉnh sá c h ”, Tài liệu phục vụ Báo cáo xu hướng việc làm toàn cầu cho niên, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999-2008), la o đ ộ n g v iệ c làm Việt N am từ năm 9 - 0 ”, Đảng Cộng sản Việt nam (1996), toàn q u ố c lần th ứ V III”, “ Văn kiện Đ i h ộ i đ i biểu Đ ả n g “ Văn kiện Đ i h ộ i đ i b iểu Đ ả n g Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt nam (2006), toàn q u ố c lần th ứ X ”, Hà Nội Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt nam (2001), toàn q u ố c lần th ứ I X ”, “S ố liệu th ố n g kê “ Văn kiện Đ i h ộ i đ i b iểu Đ ả n g Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Hữu Dũng (2006), n g h ề n g h iệp ch o niên ”, “Thị trư n g la o đ ộ n g v định hư ớn g Nxb Lao động —xã hội, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), đổi, b ổ su n g năm 0 ”, “B ộ L u ậ t L a o đ ộ n g đ ã sử a Nxb Lao động —xã hội, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), “L u ậ t Thanh n iê n ”, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Hải Phòng (20052008), 10 “B ả o c o k ết q u ả la o đ ộ n g - v iệ c làm Tổng cục Thống kê (2009), “N iên g iá m th ố n g kê năm 0 ”, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2008), “B o o c n g tá c Đ o n p h o n g trà o niên g ia i đ o n 0 - 0 ”, Hà Nội 12 TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2002), niên Việt N am đ ến ”, Ịs “C h iến lư ợ c p h t triển Nxb Thanh niên, Hà Nội TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh, “B o o k ết q u ả tạ o v iệ c làm cho Hà Nội Viện Chiến lược phát triển (2006), niên ”, 14 kinh tế - xã “Q u y h o ch tổ n g th ể p h t triển h ộ i v ù n g kinh tê trọ n g điêm B ă c B ộ đên năm 2 , Nội 15 Vụ Lao động - Việc làm (2007), Ha “ Việc làm ch o niên khu vự c ch u yển đ ổ i m ục đích s d ụ n g đ ấ t n ô n g n g h iệp nhu câ u tìm v iệ c lam c ủ a niên n ô n g thôn khu c ô n g n g h iệp tạ i tỉnh H ả i D ơng, B ac N inh, Vĩnh P h ú c v H ả i P h ò n g ”, Hà Nội

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w