1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty thuốc lá việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 816,7 KB

Nội dung

I 1 Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Thuốc lá không phải là mặt hàng thiết yếu nhưng hút thuốc lá là một thói quen tiêu dùng lâu đời Do đóng góp ngân sách cao, ngành sản xuất thuốc lá vẫn được[.]

1 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thuốc mặt hàng thiết yếu hút thuốc thói quen tiêu dùng lâu đời Do đóng góp ngân sách cao, ngành sản xuất thuốc xếp ngành quan trọng nhiều nước Trong kinh tế Việt Nam nay, thuốc mặt hàng tiêu dùng có nhu cầu lớn nhiều tầng lớp dân cư Ngành thuốc có giá trị sản phẩm xã hội cao với doanh thu 20.000 tỷ đồng/năm So với nhiều ngành sản xuất kinh doanh khác, ngành thuốc có điểm thuận lợi vốn cố định thấp hiệu cao, thời gian thu hồi vốn nhanh Mặt khác, tình trạng bn lậu thuốc vấn nạn Việt Nam mà nhiều nước giới Nếu khơng sản xuất thuốc nước thuốc nhập lậu tràn vào ngày tăng dẫn đến Nhà nước thất thu thuế, ngoại tệ Ngành thuốc Việt Nam cịn tạo cơng ăn việc làm thu nhập ổn định cho gần 16.000 lao động sản xuất công nghiệp, khoảng 200.000 lao động sản xuất nông nghiệp hàng trăm ngàn lao động dịch vụ khác liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới nhiệt đới, điều kiện đất đai thích hợp để trồng thuốc có suất chất lượng cao Trồng thuốc thích hợp vùng miền núi, trung du biên giới làm tăng khả sử dụng đất, góp phần xố đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, thay đổi mặt kinh tế nông thơn, góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng có khả xuất thu ngoại tệ Tuy nhiên, ngành thuốc xếp vào ngành sản xuất hàng tiêu dùng, sản phẩm có tính chất độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Do đó, thời gian qua Chính phủ có sách quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh ngành thuốc lĩnh vực quy mô lực sản xuất, đầu tư, xuất nhập khẩu, tổ chức xếp ngành thuốc lá… nhằm quản lý ngành thuốc phát triển theo định hướng, kiểm soát tiêu dùng mặt số lượng, chất lượng, tránh thất thu ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó, Nhà nước bảo hộ nên ngành thuốc Việt Nam nhiều hạn chế lực cạnh tranh so với doanh nghiệp sản xuất thuốc khu vực giới Năng suất chất lượng sản phẩm thuốc cịn thấp, chưa có nhiều mác thuốc cấp cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Trong thời gian tới, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, ngành thuốc Việt Nam nói chung Tổng Cơng ty thuốc Việt Nam nói riêng phải đương đầu với sức ép cạnh tranh gay gắt từ hãng sản xuất danh tiếng giới Vì để Tổng Cơng ty thuốc Việt Nam tồn phát triển theo định hướng Nhà nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, giảm thiểu hàng nhập lậu đòi hỏi ngành thuốc Việt Nam phải nâng cao lực cạnh tranh để phù hợp với yêu cầu tình hình Với lý nên đề tài “Giải pháp cao lực cạnh Tổng Công ty thuốc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu xúc việc định hướng phát triển Doanh nghiệp sản xuất thuốc Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều đề tài, cơng trình khoa học tác giả mức độ đề cập sâu nghiên cứu, phân tích nhiều lĩnh vực, khía cạnh cấp độ khác lực cạnh tranh ngành thuốc Việt Nam Tuy nhiên giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế chưa đề cập phân tích cách đầy đủ 3 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam trước thềm hội nhập - Đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu Tổng Công ty thuốc Việt Nam lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc điếu, sản xuất kinh doanh thuốc nguyên liệu Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, giải vấn đề nhằm nâng cao lực cạnh tranh lực sản xuất, lực người, lực thị trường, lực công nghệ, Tổng Công ty thuốc Việt Nam Đây đơn vị Nhà nước quản lý, tập trung nhà máy lớn có q trình xây dựng phát triển lâu dài, đạt bước tăng trưởng cao thời kỳ đổi mới, đồng thời tham gia vào tất lĩnh vực ngành sản xuất thuốc lá, chiếm tỷ trọng khoảng 50% tổng giá trị sản xuất ngành thuốc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến như: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê, so sánh, phân tích kinh tế phương pháp dự báo khoa học…, ngồi luận văn cịn kế thừa kết quả, tài liệu nghiên cứu kiểm nghiệm đánh giá từ trước tới nay, nguồn thông tin tư liệu từ sách báo, internet, số liệu báo cáo đơn vị, Tổng Công ty thuốc Việt Nam… để làm sáng tỏ thêm vấn đề cần phải nghiên cứu phân tích Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam - Nêu định hướng có tính đạo giải pháp thiết thực để nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tên kết cấu luận văn Tên luận văn “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương là: Chương I: Lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương II: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương I Lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường, lực phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh sống doanh nghiệp Cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần Cạnh tranh môi trường đồng nghĩa với ganh đua: ganh đua giá cả, số lượng, dịch vụ kết hợp yếu tố nhân tố khác để tác động đến khách hàng Cạnh tranh đặc biệt phát triển với phát triển sản xuất tư chủ nghĩa Theo C Mác: “Cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” (Chiến lược cạnh tranh M Porter, Nhà xuất khoa học kỹ thuật - 1995) Trong kinh tế thị trường cạnh tranh tín hiệu giá cả, lợi nhuận tạo kích thích để doanh nghiệp chuyển nguồn nhân lực từ nơi tạo giá trị thấp sang nơi tạo giá trị cao Việc phân cấp trình định cho doanh nghiệp thúc đẩy phân bổ hiệu nguồn lực khan xã hội, tăng phúc lợi cho người tiêu dùng tăng hiệu hoạt động thông qua đổi mới, thay đổi kỹ thuật tiến toàn kinh tế Việt Nam đề cập đến vấn đề cạnh tranh, số nhà khoa học cho rằng: cạnh tranh vấn đề giành lợi giá hàng hoá, dịch vụ (mua bán) đường, phương thức để giành lấy lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế Nói cách khác, mục đích trực tiếp hoạt động cạnh tranh thị trường chủ thể kinh tế giành lợi để hạ thấp giá yếu tố “đầu vào” chu trình sản xuất kinh doanh nâng cao giá “đầu ra” cho mức chi phí thấp giành mức lợi nhuận cao Nhìn chung thời kỳ lịch sử khác quan niệm nhận thức vấn đề cạnh tranh không giống Tuy nhiên, theo quan điểm tổng hợp cạnh tranh hiểu trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp kể nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, tiêu thụ có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hố lợi ích, người kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng Điều kiện cho cạnh tranh thị trường có hai chủ thể có quan hệ đối kháng có tương ứng cống hiến phần hưởng thành viên thị trường Về chất, cạnh tranh trình lựa chọn sở so sánh nhóm đối tượng có tính năng, tác dụng tương đối giống nhau, thay lẫn Có cấp độ cạnh tranh cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh công ty cạnh tranh cấp độ ngành kinh tế Năng lực cạnh tranh sản phẩm sở tạo nên sức cạnh tranh doanh nghiệp, ngành tổng thể tạo nên sức cạnh tranh quốc gia Ba cấp độ cạnh tranh có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định phụ thuộc lẫn Một kinh tế có lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có lực cạnh tranh, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh mơi trường kinh doanh kinh tế phải thuận lợi, sách kinh tế vĩ mơ phải rõ ràng, kinh tế phải ổn định, máy Nhà nước phải hoạt động có hiệu quả, có tính chuyên nghiệp 1.1.2 Vai trò cạnh tranh Trước đây, kinh tế kế hoạch hoá tập trung khái niệm cạnh tranh không tồn Song, kinh tế nước ta chuyển đổi vận động theo chế thị trường lúc cạnh tranh quy luật cạnh tranh thừa nhận Vai trò cạnh tranh ngày thể rõ nét hơn: + Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh cung cầu + Cạnh tranh cho phép sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu + Cạnh tranh khuyến khích áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển + Thoả mãn ngày tốt nhu cầu người tiêu dùng + Thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng suất lao động hiệu kinh tế * Đối với doanh nghiệp: Cạnh tranh tất yếu kinh tế thị trường Do doanh nghiệp, nhà sản xuất tham gia thị trường buộc phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh coi chạy đua khốc liệt doanh nghiệp khơng thể lẩn tránh mà phải tìm cách để vươn lên chiếm ưu Trong kinh tế thị trường, mục tiêu trước hết doanh nghiệp tối đa hố lợi nhuận Lợi nhuận đạt doanh nghiệp bán sản phẩm thị trường với giá bán lớn giá vốn sản phẩm Lượng bán nhiều lợi nhuận lớn Điều phụ thuộc nhiều vào người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh Người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm mà họ cho thích, tốt nhất, phù hợp Đó đặc điểm kinh tế thị trường Như vậy, cạnh tranh buộc nhà sản xuất ln phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng ngày tốt yêu cầu khách hàng, thị trường Đồng thời, cạnh tranh tạo áp lực liên tục giá Để thu hút khách hàng, đối thủ cạnh tranh tìm cách đưa mức giá thấp Như vậy, với áp lực việc khơng ngừng phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm đưa mức giá thấp đối thủ cạnh tranh buộc nhà sản xuất phải lựa chọn phương án tối ưu với mức chi phí nhỏ nhất, chất lượng tốt Ngày nay, q trình tồn cầu hố diễn với tốc độ nhanh chóng, rào cản thương mại nước ngày Điều giúp cho việc thơng thương hàng hố quốc gia trở nên dễ dàng Thị trường cạnh tranh trở nên ngày gay gắt Điều địi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, cải tiến quản lý phương thức sản xuấ kinh doanh Do đó, cạnh tranh khuyến khích áp dụng cơng nghệ mới, đại, tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu nguồn lực để giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm * Đối với kinh tế xã hội: Đối với toàn kinh tế xã hội, cạnh tranh động lực phát triển kinh tế, nâng cao suất lao động xã hội Trên thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp diễn ngày gay gắt người lợi người tiêu dùng, xã hội Khi có cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh có giành giật thị trường khách hàng nên ln tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá bán sản phẩm Khi người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm tốt phù hợp với mong muốn tiêu dùng Cạnh tranh loại bỏ doanh nghiệp có chi phí cao, chất lượng sản phẩm Điều buộc nhà sản xuất phải lựa chọn phương án sản xuất có chi phí thấp có chất lượng sản phẩm cao Do đó, chí phí sản xuất chung xã hội giảm xuống, nguồn lực xã hội sử dụng cách có hiệu nhất, suất lao động xã hội tăng lên 1.1.3 Công cụ chủ yếu cạnh tranh 1.1.3.1 Cạnh tranh sản phẩm: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường doanh nghiệp, vấn đề bán sản phẩm tới tay khách hàng coi trọng hàng đầu Bởi sản phẩm đại diện cho thương hiệu doanh nghiệp, cho lớn mạnh hay yếu Cạnh tranh sản phẩm thị trường thường thể qua mặt sau: - Cạnh tranh chất lượng sản phẩm: Tuỳ theo sản phẩm khác với đặc điểm khác để ta lựa chọn tiêu phản ánh chất lượng khác Nếu tạo sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng nhiều yêu cầu người tiêu dùng sản phẩm có nhiều hội giành thắng lợi cạnh tranh thị trường - Cạnh tranh nhãn mác, bao bì: điều đặc biệt quan trọng ngành có liên quan đến lương thực thực phẩm mặt hàng có giá trị sử dụng cao Bao bì sản phẩm phải vừa có khả bảo quản tốt hàng hố vừa đảm bảo tính mỹ thuật, có khả tạo ấn tượng, gây ý đánh trực tiếp vào thị giác người tiêu dùng - Cạnh tranh khai thác hợp lý chu kỳ sống sản phẩm: sử dụng biện pháp doanh nghiệp cần có định sáng suốt thời điểm để đưa sản phẩm việc dừng cung cấp sản phẩm lỗi thời 1.1.3.2 Cạnh tranh giá: - Giá biểu tiền giá trị sản phẩm mà người bán hay doanh nghiệp dự tính nhận từ người mua thơng qua việc trao 10 đổi sản phẩm thị trường Giá dấu hiệu tin cậy phản ánh tình hình biến động thị trường Cạnh tranh giá thường thể qua sách định giá: + Chính sách định giá thấp + Chính sách định giá ngang giá trị thị trường + Chính sách định giá cao + Chính sách bán phá giá Mức giá có vai trị quan trọng cạnh tranh Nếu chênh lệch giá doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh thấp chênh lệch giá trị sử dụng sản phẩm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp đem lại lợi ích cho người tiêu dùng lớn so với đối thủ cạnh tranh Sản phẩm doanh nghiệp ngày chiếm lòng tin người tiêu dùng có ý nghĩa sản phẩm doanh nghiệp có vị trí cạnh tranh ngày cao Để đạt mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét khả hạ giá thành sản phẩm đơn vị Có nhiều khả hạ giá có nhiều lợi so với đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên hạ giá nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần phải lựa chọn thời điểm thích hợp để sử dụng giá làm vũ khí cạnh tranh Trong thị trường, việc định hạ giá nhiều doanh nghiệp mà thị trường cạnh tranh ép buộc doanh nghiệp cần phải thực 1.1.3.3 Cạnh tranh phân phối bán hàng: Cạnh tranh phân phối bán hàng thể qua nội dung chủ yếu sau: - Khả đa dạng hoá kênh lựa chọn kênh chủ lực Ngày doanh nghiệp thường có cấu sản phẩm đa đạng Thích ứng với sản phẩm thường có biện pháp kênh phân

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w