(Luận Văn Thạc Sĩ) Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Của Công Chứng Viên Trong Hoạt Động Công Chứng Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

98 12 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Của Công Chứng Viên Trong Hoạt Động Công Chứng Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Hồ Phương Vinh TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Hồ Phương Vinh TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Hồ Phương Vinh TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Như Phát HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Phát Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hồ Phương Vinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 16 1.1 Khái niệm, đặc điểm chất pháp lý, trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên hoạt động công chứng theo pháp luật Việt Nam 16 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên hoạt động công chứng 16 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên hoạt động công chứng 21 1.1.3 Bản chất pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên hoạt động công chứng 22 1.2 Chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại công chứng viên hoạt động công chứng 29 1.2.1 Chủ thể gây thiệt hại 29 1.2.2 Chủ thể bị thiệt hại 31 1.3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên hoạt động công chứng theo pháp luật Việt Nam 32 1.3.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm thường thiệt hại hợp đồng 32 1.3.1.1 Có thiệt hại xảy 32 1.3.1.2 Có hành vi trái pháp luật 34 1.3.1.3 Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy 37 1.3.1.4 Có lỗi bên gây thiệt hại 37 1.3.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng 40 1.3.2.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng 40 1.3.2.2 Có thiệt hại xảy 41 1.3.2.3 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại xảy 42 1.3.2.4 Có lỗi bên gây thiệt hại 43 1.4 Các biện pháp bảo đảm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên 44 1.5 Vấn đề trách nhiệm hồn trả cơng chứng viên 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 51 2.1 Về vấn đề bồi thường thiệt hại loại công chứng viên 51 2.1.1 Đối với công chứng viên công chức 51 2.1.2 Đối với công chứng viên viên chức 53 2.1.3 Đối với công chứng viên chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên công ty hợp danh 55 2.1.4 Đối với công chứng viên lao động làm việc theo chế độ hợp đồng 58 2.1.5 Những vấn đề đặt kiến nghị 60 2.2 Về phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 63 2.2.1 Xác định thiệt hại phải bồi thường theo hợp đồng hợp đồng 63 2.2.2 Xác định hành vi trái pháp luật, hành vi vi phạm hợp đồng công chứng viên 65 2.2.3 Xem xét mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật, hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại 67 2.2.4 Vấn đề lỗi 67 2.2.5 Những vấn đề đặt kiến nghị 71 2.3 Về thủ tục bồi thường, hồn trả cơng chứng viên kiến nghị 73 2.3.1 Thủ tục bồi thường, hoàn trả 73 2.3.2 Kiến nghị 76 2.4 Về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên kiến nghị 77 2.4.1 Về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên 77 2.4.2 Kiến nghị 81 2.5 Về hợp đồng cung cấp dịch vụ công chứng kiến nghị 82 2.5.1 Về hợp đồng cung cấp dịch vụ công chứng 82 2.5.2 Vấn đề đặt kiến nghị 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ BLDS Bộ luật dân BLLĐ Bộ Luật Lao động BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BTTH Bồi thường thiệt hại CCV Công chứng viên DNTN Doanh nghiệp tư nhân LCC LCC Nxb Nhà xuất PCC PCC TCHNCC Tổ chức hành nghề công chứng VPCC VPCC XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khắc phục bất cập Luật Công chứng (LCC) năm 2006, ngày 20/6/2014 kỳ họp thứ Quốc hội khố XIII thơng qua LCC năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, quy định chi tiết cụ thể bồi thường, bồi hồn hoạt động cơng chứng, cụ thể “ Tổ chức hành nghề công chứng phải bồi thường thiệt hại cho người yêu cầu công chứng cá nhân, tổ chức khác lỗi mà công chứng viên, nhân viên người phiên dịch cộng tác viên tổ chức gây q trình cơng chứng Công chứng viên, nhân viên người phiên dịch gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền cho tổ chức hành nghề công chứng chi trả khoản tiền bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật; trường hợp khơng chi trả tổ chức hành nghề cơng chứng có quyền u cầu tồ án giải quyết” (Điều 38) Tuy luật Công chứng năm 2014 bổ sung thiếu sót bồi thường thiệt hại vấn đề “trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên hoạt động công chứng theo pháp luật Việt Nam” nhiều tồn tại, nhiều vấn đề đặt cần phải giải sau: Thứ nhất, Điều LCC năm 2014 quy định “công chứng viên cung cấp dịch vụ công Nhà nước uỷ nhiệm”, có tồn hợp đồng người cung cấp dịch vụ người hưởng dịch vụ hay không? Khi công chứng viên gây thiệt hại phải bồi thường theo chế định nào? Bồi thường thiệt hại theo hợp đồng hay hợp đồng? Thứ hai, công chứng viên phải bồi thường thiệt hại gây hoạt động cơng chứng? Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên hoạt động công chứng bao gồm điều kiện nào? Thực tiễn áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng, quan điều tra việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên hoạt động công chứng nào? Thứ ba, tồn song song hai loại hình tổ chức hành nghề công chứng PCC (do Nhà nước thành lập) VPCC (do cá nhân công chứng viên thành lập) Nên hành nghề công chứng, công chứng viên hành nghề với nhiều tư cách, vai trò khác điều chỉnh nhiều nguồn luật khác nhau, như: Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Luật doanh nghiệp Bộ luật lao động (BLLĐ) Do đó, gây thiệt hại họ điều chỉnh quy định bồi thường thiệt hại luật tương ứng khác Mặc dù hoạt động công chứng, công chứng viên hành nghề với nhiều danh nghĩa khác (công chức, viên chức, chủ Doanh nghiệp tư nhân (DNTN), thành viên công ty hợp danh, làm việc theo chế độ hợp đồng) gây thiệt hại chủ thể phải bồi thường tổ chức hành nghề công chứng, song tổ chức hành nghề công chứng bồi thường cơng chứng viên gây thiệt hại hết trách nhiệm mà tổ chức hành nghề công chứng cơng chứng viên gây thiệt hại cịn tồn mối quan hệ “hoàn trả” Tuy nhiên mối quan hệ “hồn trả” loại cơng chứng viên tồn nhiều quy định khác pháp luật, chí khơng có quy định, hạn chế gây bình đẳng cơng chứng viên PCC VPCC, chí công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng với Thứ tư, LCC quy định BHTNNN cơng chứng viên loại hình bảo hiểm bắt buộc chế bảo đảm thực việc bồi thường, nhiên lại bảo hiểm mang tính cá nhân, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng trách nhiệm tổ chức hành nghề công chứng Trong trường hợp có BHTNNN cơng chứng số tiền bồi thường vượt số tiền bảo hiểm, công chứng viên khơng cịn làm việc cho tổ chức hành nghề cơng chứng trách nhiệm bồi thường, hồn trả nào? Đặc biệt tình hình cơng chứng viên phải bồi thường thiệt hại xảy ngày nhiều với bất cập mà theo phản ánh nhiều cá nhân, tổ chức, báo chí: “Bất cập án tuyên công chứng viên bồi thường [28]”; “Với công chứng viên, lẽ tiền, hai tù” [37]… Dẫu với tư cách cơng chứng viên thường bị cơng an, viện kiểm sát, tịa án cho vi phạm điều luật Luật Công chứng Cụ thể điều luật việc công chứng viên soạn thảo hợp đồng cơng chứng ngồi trụ sở Hay phổ biến điều luật việc kiểm tra giấy tờ hồ sơ; việc đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ tiến hành xác minh, yêu cầu giám định theo đề nghị người yêu cầu công chứng … Theo đó, có trường hợp tịa xử buộc bị cáo tổ chức hành nghề công chứng công chứng viên liên đới bồi thường thiệt hại cho người bị hại Có trường hợp tịa buộc bị cáo bồi thường lại kèm theo câu thòng bị cáo khơng có tiền đền tổ chức hành nghề công chứng phải đền thay Riêng trường hợp công chứng viên bị xử tội (đã có hai tội áp dụng tội lợi dụng chức vụ thi hành công vụ tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng) tịa không yêu cầu công chứng viên phải chịu trách nhiệm dân Điều đáng nói có cơng chứng viên bị cáo tòa xác định rõ hành vi vi phạm chiếu theo chức trách công chứng viên Theo BLDS, việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại dựa bốn yếu tố là: Có thiệt hại xảy ra; hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật vi phạm hợp đồng; có lỗi người gây thiệt hại; có mối liên hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật hoăc vi phạm hợp đồng Đối với người phạm tội lừa đảo…, có đủ bốn yếu tố nên việc buộc bị cáo phải có nghĩa vụ bồi thường điều đương nhiên Thế nhiều công chứng viên nhận công chứng hợp đồng từ bị cáo lừa đảo đó, bốn yếu tố không nhận diện rõ ràng, thuyết phục, lý tịa buộc họ (cơng chứng viên) phải bồi thường thực tế chúng tơi viện dẫn trên? Vì lý nêu việc nghiên cứu đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên hoạt động công chứng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết, có ý nghĩa quan trọng việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, hồn trả cơng chứng viên thực chức năng, nhiệm vụ mình, quy định pháp luật vấn đề cịn mang tính ngun tắc, thiếu hướng dẫn cụ thể nên chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Tình hình nghiên cứu đề tài Bồi thường thiệt hại nói chung dạng trách nhiệm pháp lý, hình thức chế tài bất lợi áp dụng cho người gây thiệt hại Do đó, vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều 10

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan