1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chương 2 mô hình đánh giá rủi ro môi trường

32 5,3K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 598 KB

Nội dung

Xác định mối nguy hại• Đánh giá độ độc nhằm xác định sự phơi nhiễm đối với một tác nhân lý, hoá, sinh có thể gây ra hay không về sự trầm trọng liên quan của một tác động xấu.. • Các điề

Trang 1

CHƯƠNG 2 :

MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG

2.1.MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG DỰ BÁO 2.2 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG HỒI CỐ 2.3 GIỚI HẠN CỦA ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG

Trang 2

Qui trình ERA tổng quát

Mô tả rủi ro và thu thập

dữ liệu đầu vào

giảm thiểu và chuyển đổi

không

Điều hành quản quản lý

với rủi ro

Trang 3

Xác định khả năng xảy ra rủi ro

• Quá khứ tai nạn

- Kinh nghiệm công nghiệp

- Kinh nghiệm địa điểm

- Kinh nghiệm của nhà bán thiết bị

• Phân tích cây sai lầm

- Cac kết quả định tính

- Các kết quả định lượng

• Dữ liệu tỷ lệ hỏng hóc của các thành phần

- Tiêu chuẩn nhà nước

- Dữ liệu tin cậy của các phần phi điện tử

• Phương pháp thận trọng dùng khi không có dữ liệu hay

khi không chắc chắn

Trang 4

• Nguồn lực chuyên gia

- Các xí nghiệp kiến trúc / công nghiệp

- Các nhà cung cấp thiết bị

- Các xí nghiệp tư vấn đặc biệt

Trang 5

Ma trận mô tả rủi ro

• Khả năng xảy ra: số sự kiện mỗi năm

• Các hậu quả: các tác động của mỗi sự kiện

• Diễn đạt đồ thị của rủi ro

Trang 6

Ma trận mô tả rủi ro

(cột: khả năng xảy ra, xác suất Hàng : hậu quả)

xxx: rủi ro cao; xx: rủi ro trung bình; +: rủi ro thấp; - : rủi ro thông thường

Thường xuyên Có thể xảy ra thoảng Thỉnh Hiếm có Rất hiếm có Không thể có

Trang 7

-SEMI S14- Gộp nhóm theo khả năng xảy ra

• Nhóm khả năng

A – Thường xuyên………

B- Thường xảy ra………

C- Có thể xảy ra………

D- Ít khi………

E- Hiếm khi………

Trang 8

2.1 Mô hình đánh giá rủi ro môi trường dự báo

Xác định mối nguy hại

Xác định mối nguy hại

Mô tả đặc tính rủi ro

Quản lý rủi ro

Trang 9

ERADB là quá trình xác định các tác động tiềm tàng gây ra

bởi các tác nhân gây rủi ro, đang tồn tại và sẽ phát sinh trong tương lai Gồm 5 bước thực hiện sau:

1 Nhận diện mối nguy hại

2 Ước lượng mối nguy hại( đánh giá độc tính)

3 Đánh giá phơi nhiễm

4 Mô tả đặc tính của rủi ro( định lượng và bán định lượng)

5 Quản lý rủi ro

Trang 10

2.1.1.Nhận diện mối nguy hại

- Công việc thực hiện gồm: thu thập dữ liệu và đánh giá dữ liệu lên các loại ảnh hưởng đến sức khoẻ và những bệnh tật mà có thể được sinh ra bởi chất hoá học hay mối nguy hại.

- Các nguồn nguy hại chính liên quan đến các vấn đề ô nhiễm môi

trường khi nhận dạng mối nguy hại trong các hoạt động gồm:

+ Khu vực vận hành hệ thống xử lý nước thải

+ Các khu vận hành tưới tiêu

+ Đường ống dẫn chất nguy hại

Trang 11

Nhận diện mối nguy hại(tt)

• Sự cố đổ tràn khi vận chuyển chất thải hay chứa chất thải là chất nguy hại

• Sự cố và tai nạn khi vận chuyển chất nguy hại

• Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, việc sử dụng phân bón

• Hệ thống tháo nước từ việc khai thác mỏ

• Mưa chảy tràn từ đô thị

• Chôn lấp chất thải nguy hại ở các giếng sâu

• Phát sinh khí thải từ hệ thống xử lý và đốt

Trang 12

Phương pháp nhận diện các hoá chất đại diện

trong đánh giá rủi ro môi trường

• Bước 1: sắp xếp các dữ liệu chất ô nhiễm theo môi trường

• Bước 2: lập bảng giá trị trung bình nồng độ và khoảng nồng

độ chất ô nhiễm

• Bước 3: liệt kê các liều lượng tham chiếu ( RfD) của các chất không gây ung thư và hệ số dốc (SF) hay hệ số tiềm tàng của các chất gây ung thư

• Bước 4: xác định hệ số rủi ro ( hay điểm hoá học), R

• Bước 5: xếp hạng các hợp chất hoá học theo hệ số rủi ro cho từng tuyến phơi nhiễm

• Bước 6: lựa chọn các hoá chất sao cho tổng hệ số rủi ro của các hoá chất này chiếm 99% hệ số rủi ro tổng cộng

LƯU Ý: Xem chi tiết ở bảng 2.4 trang 75

Trang 14

2.1.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH

• Là bước thứ 2 trong quá trình ERA, ước lượng mối nguy hại đôi khi có tính chất chủ quan do có sự can thiệp của con người Ước lượng mối nguy hại với mục đích:

- Xem xét hệ thống chung có thành phần là các vấn đề riêng

- Xác định tần suất xuất hiện và mức độ nguy hiểm của các hậu quả

- Xác định ranh giới của những vấn đề thực tiễn tương ứng về mặt quản lý, công nghệ của dự án

Trang 15

Xác định mối nguy hại

• Đánh giá độ độc nhằm xác định sự phơi nhiễm đối với một tác nhân

lý, hoá, sinh có thể gây ra hay không về sự trầm trọng liên quan của một tác động xấu.

• Các điều kiện cần thiết cho sức khoẻ hay an toàn

• Các tính chất lý hoá và biến đổi của tác nhân

• Các tuyến phơi nhiễm tiềm tàng; các tác động độc học, các kết quả nghiên cứu động vật và mô tả đặc trưng địa điểm

• Đầu tiên chỉ ra một mối nguy hại có hiện diện

• Đối tượng xác định của tiến trình các ý tưởng về thống kê độc

• Có thể xem xét rộng hơn khi bất kì đối tượng xác định nào:

- Các cấp độ ô nhiễm – sự phát thải

- Số liệu y tế - dư luận công chúng

Trang 16

Xác định mối nguy hại(tt)

• Nghiên cứu tổng quan dữ liệu con người và động vật nhằm xác định một hoá chất hay một tác nhân có những tác động sinh học hay không?

• Phân tích khoa học nhằm xác định có quan hệ nhân quả hay không giữa ô nhiễm và bất kì các tác động nào

- Xác định sự phơi nhiễm của một tác nhân có thể gây ra một

sự cố gia tăng của sự tác động xấu lên sức khoẻ hay không?

- Mô tả đặc trưng tính chất và sức mạnh của thống kê các

nguyên nhân

Trang 17

2.1.3 Đánh giá phơi nhiễm

1 Các khái niệm – định nghĩa

2 Ý nghĩa của đánh giá phơi nhiễm trong ERA

3 Qui trình đánh giá phơi nhiễm

4 Mô tả các đặc trưng phơi nhiễm

5 Xác định các đường truyền phơi nhiễm và tuyến tiếp xúc

6 Định lượng phơi nhiễm

7 Phương pháp thực hiện đánh giá phơi nhiễm

Trang 18

2.1.3.1 Các khái niệm – định nghĩa

• Là sự hiện hữu của một chất trong môi trường làm việc

• Là sự tiếp cận của tác nhân sinh học, vật lý, hoá học với biên ngoài của một sinh vật

• Phơi nhiễm được định lượng như là nồng độ của tác nhân trong môi giới tiếp cận, được tích hợp trong suốt thời gian kéo dài của tiếp cận

• Sự tiếp xúc với tác nhân hoá học, sinh học, vật lý ở bề mặt cơ thể trong một thời gian xác định

• Đánh giá phơi nhiễm: là quá trình đánh giá định tính hay định lượng sự xâm nhập của một tác nhân (một hoá chất hay một chất nguy hại) vào vật nhận (con người hoặc môi trường) thông qua sự tiếp xúc với môi trường(đất, nước, không khí)

Trang 19

Đánh giá phơi nhiễm

• Đường phơi nhiễm ( da, miệng, thở)

• Lượng phơi nhiễm(liều lượng)

• Thời gian kéo dài của phơi nhiễm

• Đối với ai(động vật, con người, môi trường)

• Xác định cường độ, tần suất, độ dài của phơi nhiễm thực

hay giả định của con người đối với tác nhân trong đánh giá

• Thường bao gồm mô hình hoá để dự đoán kết luận

• Ba đường phơi nhiễm được nhận biết: ăn uống qua miệng – thở qua mũi – tiếp xúc qua da

Trang 20

2.1.3.2 ý nghĩa đánh giá phơi nhiễm trong ERA

• Cung cấp các thông tin về khôi lượng phát thải ra môi trường, đường truyền và các tuyến tiếp xúc của tác nhân phơi nhiễm để thâm nhập vào vật nhận

Làm cơ sở để tính rủi ro

Rủi ro = tần suất x hậu quả

Trang 21

Vai trò trung tâm của đánh giá phơi nhiễm

Kiểm soát quản trị hành chánh

Kiểm soát hiện trường làm việc

Thiết bị bảo

hộ lao động

Quản lý vật liệu nguy hại thính lựcBảo tồn

Giám sát y học An toàn bức

xạĐánh giá phơi nhiễm

Trang 22

2.1.3.3 Qui trình đánh giá phơi nhiễm

Mô tả đặc trưng tình trạng phơi

• Nguồn phát thải/ hoá chất

• Điểm phơi nhiễm

• Tuyến tiếp xúc

Định lượng phơi nhiễm

Nồng độ phơi nhiễm

Các biến số tiếp

nhận

Phơi nhiễm

Trang 23

Đánh giá phơi nhiễm Bệnh

Các mối nguy hại truyền thống

Hoạt động con người

nhiễu loạn tự nhiên

Các nguy hại hiện đại

Phát thải

Đất – nước – không khí – thực phẩm

Phơi nhiễm bên ngoài Lượng hấp thu Lượng đến cơ thể

Các tác động bổ sung

Bệnh tật Chết

Trang 24

Phương pháp khoa học để phân tích tuyến phơi

nhiễm

1 Phân tích cây sự kiện( hậu quả)

- Là pp liệt kê tất cả các hiện tượng sắp xảy ra hoặc theo sự lựa chọn

- Khi thực hiện cần phân tích những hiện tượng ban đầu, các chỉ thị biểu hiện, xác

định các lớp, các tầng bảo vệ xác định các sự cố, rủi ro, lợi ích và sự thành công,….

Phân tích hậu quả của sự việc

2 Phân tích cây sai lầm( nguyên nhân)

- Là pp xác định sự liên kết, sự kéo theo sai lầm của các hiện tượng có thể dẫn

đến những mối nguy hại, tai nạn,…

- Xác định rõ con đường đi trong suốt quá trình hình thành các nguyên nhân sai sót

- Xác định mối quan hệ giữa các nguyên nhân khác nhau

là nền tảng để phân tich nguyên nhân và hậu quả

Trang 25

Cây sai lầm, cây sự kiện tại nhà máy sản xuất

hết

Phát sinh nhiều chất độc hại mới gây ô nhiễm

Rửa thiết bị chứa

Trang 26

Nồng độ phơi nhiễm- liều lượng tiếp nhận

2 Liều lượng tiếp nhận

• Xem xét trên từng tuyến phơi nhiễm

• Liều lượng tiếp nhận phân thành 3 loại:

- Liều lượng phơi nhiễm ban đầu

- Liều lượng vào cơ thể

- Liều lượng tích luỹ

Trang 27

Đánh giá liều lượng – phản ứng

- Còn gọi là đánh giá độ độc

- Được diễn đạt chung là đường liều lượng phản ứng

- Thường đưa ra trong các nghiên cứu động vật

- Giả thiết là phản ứng của quần thể tuân theo luật thống kê Gauss(phân bố chuẩn)

- Có khả năng phát hiện các rủi ro (khoảng 1%)

Trang 28

Đánh giá liều lượng – phản ứng

• Mô tả đặc trưng của quan hệ giữa phơi nhiễm hay liều

lượng và mối liên quan của mức độ trầm trọng của tác động xấu đến sức khoẻ( rất khó)

• Bao gồm một sự phân tích các yếu tố như cường độ và kiểu phơi nhiễm, tuổi và dạng sống có thể bị tổn thương( mg/kg- ngay)

• Quan hệ giữa mức phơi nhiễm và phạm vi tổn thương

• Các tác động gây ung thư và không gây ung thư

• Các phản ứng thay đổi từ chết đến các khối u, sưng da, các tác động đường hô hấp, biến dị di truyền hay các vấn đề

phát triển bào thai

Trang 29

Các cộng đồng có khả năng phơi nhiễm

• Cộng đồng hiện tại nằm trong vùng bị phơi nhiễm

• Các cộng đồng tương lai sẽ nằm trong vùng ô nhiễm

• Cụm dân cư bị tác động nhiều nhất Ví dụ: trẻ em, người già, phụ nữ có thai bị nhiễm các kim loại nặng như chì, asen,…

• Các công nhân làm việc trong vùng ô nhiễm trong suốt giai đoạn khắc phục ô nhiễm

Trang 30

2.2 Mô hình đánh giá rủi ro hồi cố

Xác định các nguồn gây mối

nguy hại Xác định các phơi nhiễm

Xác định mức độ phơi nhiễm của đối tượng đối với tác nhân, đánh giá độc tính

Xác định ngưỡng chấp nhậncủa đối tượng và các tác động vượt ngưỡng đối với đối tượng ( đặc tính rủi ro)

Trang 31

2.3 Mạnh và yếu của đánh giá rủi ro

- Các mô hình làm đơn giản rõ rệt những gì xảy ra trong tự nhiên

- Cần đến những dữ liệu hỏng hóc của thiết bị và tai nạn

Trang 32

Các yếu tố trong việc chấp nhận rủi ro

• Sự tự nhiên/ không tự nguyện

• Mức độ kiểm soát

• Mức độ lớn của hậu quả

• Sự thúc đẩy

• Thảm hoạ tiềm tàng

• Sư tham gia nhóm

• Chi phí của các phương án

Ngày đăng: 04/05/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w