NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHTổng quan về ERA và những vấn đề liên quan Mô hình đánh giá rủi ro môi trường Quản lý rủi ro môi trường ERA gây ra bởi các hoá chất độc hạiĐánh giá rủi ro môi trường
Trang 1BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
GVGD: ThS Trần Thị Diễm Thúy
CN: Quản lý môi trường
SĐT: 0903013459
Email: ttdthuy@hcmuns.edu.vn
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Môi Trường
Trang 2MỤC TIÊU MÔN HỌC
1 Giới thiệu các kỉ thuật và khái niệm
cơ bản trong đánh giá rủi ro môi trường(ERA)
3 Nhằm hiểu biết qui trình đánh giá rủi ro cho
hệ sinh thái và sức khỏe của con người
2 Giới thiệu các phân tích dữ liệu định lượng
liên quan đến ERA
4 Nhằm đạt được các quan điểm khoa học và
phương pháp luận vào những vấn đề hiện nay trong ERA
Trang 3CÁC MÔN HỌC CÓ LIÊN QUAN
Đánh giá tác động môi trường
Sinh thái môi trường Hoá học, sức khoẻ và môi trường
Con người và môi trường Độc học môi trường
Quản lý môi trường
Trang 4THỜI LƯỢNG VÀ HÌNH THỨC DẠY
- Thời lượng: 30 tiết , gồm 5 chương.
- Hình thức giảng dạy:
+ Giảng viên giảng trên lớp phần tổng quan
+ Sinh viên trình bày seminar theo nhóm các chuyên đề và trao đổi/ tương tác trực tiếp với giảng viên về những vấn đềCần làm rõ thêm
+ Sinh viên làm bài tập theo nhóm
Trang 5NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Tổng quan về ERA và những vấn đề liên quan
Mô hình đánh giá rủi ro môi trường
Quản lý rủi ro môi trường
ERA gây ra bởi các hoá chất độc hạiĐánh giá rủi ro môi trường đối với chất thải nguy hại
Trang 6Tài liệu tham khảo
1 Tài liệu tham khảo chính:
- Bài giảng: “ Đánh giá rủi ro môi trường” ,TS Chế Đình
Lý Viện Môi Trường và Tài Nguyên
- Đánh giá rủi ro môi trường, TS Lê Thị Hồng Trân, nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật
2 Tham khảo phụ:
- Bài giảng: “ Hoá học, sức khỏe và môi trường”
TS Lê Thanh Hải
- Proposed guidelines for environmental risk assessment
- www Google.com.vn với các từ khoá: Environmental RiskAssessment, Exposure assessment, Risk managenment
Trang 7MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Trang 8Mối nguy hại
Trang 9Chương 1:Tổng quan về ERA và những vấn đề liên quan
1.1 Các khái niệm cơ bản về rủi ro và đánh giá rủi ro
1.2 Khái niệm về rủi ro môi trường và ERA
1.3 Lịch sử của đánh giá rủi ro môi trường
1.4 Cách tính và đo lường rủi ro và các loại rủi ro
1.5 Phân loại đánh giá rủi ro môi trường
1.6 Qui trình đánh giá rủi ro môi trường tổng quát
Trang 101.1 Các khái niệm cơ bản về rủi ro và đánh giá rủi ro
Trang 11Chương 1:Tổng quan về ERA và những vấn đề liên quan
1.1 Các khái niệm cơ bản về rủi ro và đánh giá rủi ro
- RỦI RO : là xác suất của một tác động bất lợi lên con người
và môi trường do tiếp xúc với mối nguy hại
- ĐÁNH GIÁ RỦI RO: đặt ra các câu hỏi
1 Cái gì có thể sai sót?
2 Tần suất xảy ra như thế nào?
3 Các hậu quả của nó là gì?
Trang 12• Các rủi ro đặt ra bởi công nghệ lên xã hội và môi trường là gì? (đánh giá rủi ro)
• Các rủi ro này có thể chấp nhận hay không( rủi ro/ lợi ích)
• Các rủi ro này có thể được giảm thiểu không? ( rút ra các phương án lựa chọn)
• Dựa trên cơ sở nào chúng ta sẽ có thể chọn các phương án đó? ( giá trị/ tác động hay chi phí/ lợi ích)
Đánh giá rủi ro
Quản lý rủi ro Phí tổn kinh
tế
Các giá trị Những vấn
đề luật pháp
Trang 132 Rủi ro = phơi nhiễm x tác động
- Phơi nhiễm: phát tải liên tục, mức thấp
- Tác động : mãn tính, lâu dài
Trang 14Các giá trị rủi ro( rủi ro nền)
Hoạt động Rủi ro hàng năm
- Hút 10 điếu thuốc / ngày 1/ 1.000
- Tai nạn xe máy 2,4/1.000.000
- Tai nạn lao động 8/ 100.000
- Người đi bộ bị xe gắn máy dụng 4/100.000
- Uống 2 chai bia / ngày 4/100.000
- Người ở trong phòng có khói 1/ 100.000
- Bơ hạt dẻ ( 4 muỗng/ ngày) 8/ 1.000.000
- Uống nước bị nhiễm
Trichloroethene 2/ 1000.000.000
Trang 15• Đánh giá rủi ro(RA)
Là tiến trình thông qua đó, các kết quả của phân tích rủi
ro( vd: ước lượng rủi ro) được sử dụng cho việc quyết định hoặc là thông qua xếp hạng tương đối của các chiến lược giảm thiểu rủi ro hay thông qua so sánh với các mục tiêu rủi ro
Quản lý rủi ro:
quy hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm soát của các tài sản của tổ chức theo những cách làm tối thiểu hoá những tác động tài chính và tác động ngược của các thiệt hại do tai nạn đối với tổ chức ( nhà máy) hay địa điểm
Trang 161.2 Khái niệm về rủi ro môi trường và ERA
• Đưa ra các chi tiết về các tác động có hại có thể xảy ra của cách chất hay hoạt động lên con người và môi trường
• Đánh giá rủi ro môi trường sẽ tích hợp:
- Dữ liệu sinh thái học
- Dữ liệu độc học
- Kinh nghiệm con người
- Thông tin về phơi nhiễm,
- Tác động của hoá chất
- Dữ liệu vận chuyển
- Thống kê và xác suất
- Các công cụ tin học
Trang 17Định nghĩa rủi ro môi trường
• Rủi ro môi trường – xác suất mà mối nguy hại sẽ xảy ra gây ra bởi phơi nhiễm một mối nguy hại có trong môi trường như hoá chất độc hại, vi khuẩn, bức xạ,…
• Mối nguy hại – nguồn của mối nguy hại môi trường
• Phơi nhiễm – các đường dẫn giữa nguồn nguy hại
và quần thể bị tác động hay tài nguyên bị tác động.
Trang 18Đánh giá rủi ro môi trường(ERA)
• Liên quan đến các rủi ro sinh ra hay được biến đổi trong không khí , đất , nước, chuỗi thức ăn sinh học
• Tiếp cận nhằm tổ chức và phân tích tri thức và thông tin khoa học đối với các hoạt động nguy hại tiềm tàng hay đối với các chất có thể phơi bày rủi ro dưới những điều kiện xác định
• ERA là đánh giá định lượng và định tính
của rủi ro phơi bày đối với sức khoẻ hay hệ sinh thái bởi một mối nguy hại trong môi trường.
Trang 19RA là công cụ quan trọng của các lĩnh vực
• An toàn không gian.
• Phục hồi môi trường ở các địa điểm ô nhiễm
• Cải thiện sự an toàn trong các nhà máy hoá chất.
• Cải thiện sự an toàn trong các nhà máy phát điện( chạy bằng dầu lửa thay thiết bị hạt nhân)
• Xác lập tỷ lệ bảo hiểm dân sự
Trang 211.4 Cách tính và đo lường rủi ro và các loại rủi ro
Các loại rủi ro( chuỗi và các hậu quả)
Sự kiện phơi nhiễm hậu quả
Các tác động tiềm tàn Các tác động tiềm tàng
Phát thải thường
xuyên
Mãn tính
Các tác động tiềm tàng
Trang 221.5 Các loại rủi ro nguy hiểm
1 Nguy hại tự nhiên
2 Cơ sở hạ tầng
3 Cấp tại chỗ
Trang 23Rủi ro do tổn hại tự nhiên
Trang 25Rủi ro ở mức tại một điểm
• Phơi nhiễm amiăng
• Hệ thống khí nén
• Hệ thống công cụ và kiểm tra
• Phân phối điện
• Các phơi nhiễm từ bên ngoài
• Xử lý khí hơi
• Các thiết bị hạ tầng và công trình
• Cháy nổ
• Sự thay đổi quản lý
• Sự quản lý của nhà thầu
• Hệ thống viễn thông
• Hệ thống nước
• Hệ thống nước thải
Trang 26Dữ liệu đầu vào của RA
• Công dụng của hoá chất
• Các hoạt động hợp đồng
• Sự tin cậy của thiết bị
• Các sự kiện bên ngoài
• Mô tả hạ tầng và thiết bị
• Tai nạn trong quá khứ
• Sự tin cậy của con người
• Các bản hướng dẫn: qui trình và chính sách, thiết kế công nghệ, an toàn, bảo trì.
• Công dụng của vật liệu
• Khí tượng
• Dân số
• Địa hình
Trang 27Các mã hiệu/ tiêu chuẩn dùng đánh giá rủi ro
• Dùng các mã hiệu qui định quốc tế hay các tiêu chuẩn qui định của quốc gia và quốc tế Ví dụ:
• NFPA 551 (Proposed): guide for Evaluation of
Fire Risk Assessments
• ANSI B11.TR3- 2000: Risk Assessment &
Risk Reduction – A Guide to Estimate,
Evaluate & Reduce Risks Associated with
Machine Tools
• EN1050: Safety of machinery – Principles for
risk assessment
Trang 28Xác định rủi ro và định lượng hoá
• Các mã hiệu và tiêu chuẩn
• Các kỹ thuật đánh giá rủi ro
• Hiện trạng dựa trên mã hiệu
Trang 29Các loại đánh giá rủi ro
• Đánh giá rủi ro sức khoẻ: HRA
• Đánh giá rủi ro sinh thái: EcoRA
• Đánh giá rủi ro công nghiệp: IRA
Trang 30Đánh giá rủi ro sức khoẻ
• Là tiến trình sử dụng các thông tin thực tế để xác định sự phơi nhiễm của cá thể hay quần thể đối với vật liệu nguy hại hay hoàn cảnh nguy hại.
• Sức khoẻ con người có thể bị rủi ro bởi nhiều việc trong môi trường như:
- Các chất sinh học( an toàn thực phẩm, sinh vật biến đổi gen, vi trùng,…)
- Các chất vật lý( bức xạ ion)
- Áp lực tâm lý
- Các hoá chất ( CN, NN, ….)
Trang 31Những vấn đề trong đánh giá rủi ro sức khoẻ
• Thử nghiệm động vật về chất gây ung thư tiềm năng
• Chuyển từ kết qủa thử nghiệm trên ĐV sang người còn nhiều tranh cải về khoa học
• Các giả định phơi nhiễm dè dặt thái quá
• Vấn đề quan điểm, sự khả chấp nhận và truyền
Trang 32Đánh giá rủi ro sinh thái
1 Đánh giá rủi ro đối với hoá chất
2 Đánh giá rủi ro đối với các sản phẩm
bảo vệ thực vật
3 Đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen
Trang 33Những vấn đề phải giải quyết của EcoRA
• Xác định các tác động ở cấp quần xã, quần thể
• Lựa chọn chủ điểm đánh giá (đối tượng cần bảo vệ)
• Lựa chọn các loài tiêu biểu
• Lựa chọn thực địa, PTN, các thử nghiệm sinh vật
nhỏ và lớn
• Kết hợp với các yếu tố thích nghi và phục hồi của hệ sinh thái.
Trang 34Đánh giá rủi ro công nghiệp
1 ĐGRR địa điểm đặc biệt đối với sự phát thải không