Các phương pháp đánh giá rủi ro- Thống kê và xử lý số liệu - Đánh giá phát thải Đánh giá nhanh - Liều lượng và đáp ứng Dose and response - Mô hình hoá - Phân tích chuỗi sự kiện Event Tre
Trang 1Trường Đại học KHTN
Khoa Môi trường
ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
ENVIRONMENTAL RISK
ASSESSMENT
(Bài 5)
Giảng viên : PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ
Môi trường
Trang 2Các phương pháp đánh giá
rủi ro
Trang 3Các phương pháp đánh giá rủi ro
- Thống kê và xử lý số liệu
- Đánh giá phát thải (Đánh giá nhanh)
- Liều lượng và đáp ứng (Dose and response)
- Mô hình hoá
- Phân tích chuỗi sự kiện (Event Tree
Analysis)
Trang 4PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CÁC
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG
Trang 5Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê (statistics) đã được sử dụng từ lâu trong nhiều ngành kinh tế, y khoa, nông nghiệp, sinh học,môi trường …
Các phương pháp thống kê toán học là :
Thống kê mô tả (descriptive statistics)
Thống kê suy diễn (Inferential statistics)
Ước lượng và trắc nghiệm (Estimation and testing)
Phân tích tương quan (hồi quy) (Regression analysis)
Phân tích chuỗi thời gian (Time series analysis)
Trang 6Phương pháp thống kê(tt)
5 nhiệm vụ xử lý dữ liệu môi trường :
1) Phân tích dữ liệu điều tra các yếu tố môi trường (đất, nước,
không khí …) phục vụ cho việc đánh giá tác động môi trường, phân tích hiện trạng môi trường.
2) So sánh kết quả thu thập được với các tiêu chuẩn quy định, so sánh kết quả của 2 hay nhiều trạm quan trắc, các công nghệ xử lý, các chỉ tiêu môi trường của 2 nhà máy, 2 KCN …
3) Phân tích kết quả của các thí nghiệm môi trường, từ đó tìm ra các biện pháp xử lý tối ưu.
4) Nghiên cứu mối liên hệ giữa 2 yếu tố môi trường hoặc mối quan
hệ nhân quả giữa các yếu tố môi trường (Ví dụ : liều lượng/phản
ứng).
5) Theo dõi diễn biến môi trường theo thời gian (quan trắc môi
trường)
Trang 8Phương pháp thống kê(tt)
Ứng dụng thống kê mô tả trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường :
Trình bày kết quả đo đạc môi trường đất, nước và không khí … sau khi phân tích.
phân tích.
Trình bày thông tin cơ bản về các thành phần môi trường như đất đai,
thành phần hoá chất, cơ cấu dân số … (Thông tin trạng thái).
Trình bày khái quát các thống kê về hoạt động sản xuất, đời sống của con người, từ đó đánh giá được các nguồn áp lực lên môi trường như thống kê giao thông, tình hình sản xuất, dân số, sản phẩm, năng lượng … (Thông tin
Trang 9Trung bình số học (Arithmetic mean) – Giá trị
trung bình của các giá trị nằm trong dãy số (Tổng số các giá trị chia cho cỡ mẫu).
Trang 10CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ (tt)
Trung vị (median) hay Giá trị giữa (50%
percentile): Xếp thứ tự các số liệu từ thấp đến cao, sau đó tìm giá trị chia dãy dữ kiện thành 2 phần có số mẫu bằng nhau
- Nếu cỡ mẫu (n) là lẻ : Trung vị là giá trị nằm thứ [(n+1)/2] trong dãy số
- Nếu cỡ mẫu (n) là chẵn : Trung vị là giá trị trung bình của 2 giá trị nằm ở vị trí [n/2] và vị trí thứ [(n/2) + 1]
Trang 11CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ (tt)
25% (25% percentile) : Giá trị nằm ở vị trí đầu của quãng phần tư thứ 2 khi chia dãy số thành 4 phần có kích cỡ bằng nhau
75% (75% percentile) : Giá trị nằm ở vị trí cuối của quãng phần tư thứ 3 khi chia dãy số thành 4 phần có kích cỡ bằng nhau
Trang 12CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ (tt)
2 Các thông số đo đặc trưng của độ phân tán
Biến lượng (Variance) : Trung bình của bình
phương tất cả các độ lệch của giá trị quan sát trừ đi
giá trị trung bình
Độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation) : Là căn
số dương của biến lượng
Sai số tiêu chuẩn (Standard Error): là tỷ số giữa độ lệch tiêu chuẩn và căn bậc 2 của cỡ mẫu (n)
Trang 13Đại lượng đo sự đối xứng của phân bố số liệu
bố số liệu
Trang 14CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ (tt)
3 Bảng và đồ thị
Các bảng : dữ liệu thô ; dữ liệu được sắp xếp, tần suất,
Các đồ thị :
- Giản đồ tần suất (frequency histograms)
- Các đồ thị đa thức tần suất (Relative frequency polygons)
- Các đồ thị hộp (box plot)
- Các hộp và râu (Box and whisher plot)
- Các đồ thị tuyến (Line graphs)
Trang 15Tóm tắt các bước xây dựng Box Wisher
B1 : Chia khoảng biến thiên nồng độ
B2 : Xác định tần suất gặp, thấy (%)
B3 : Xây dựng biểu đồ phân bố tần suất (hình chuông lệch) xác định số thường gặp, Max, Min, 25%, 75%, Trung bình cộng, Số giữa
B4 : Xây dựng bản đồ tần suất tích luỹ
B5 : Xác định số giữa (50%), số 25%, số 75%B6 : Xây dựng Box and Wisher
Trang 16Các hộp và râu (Box and whisher plot)
Trung bình cộng (Mean)
Số giữa (Median)
Trang 17Sau khi thực hiện các bước trên ta tiến hành xây dựng đồ thị
biễu diễn sự biến thiên của nồng độ bụi.
Bụi
(mg/m 3 )
Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Trang 18Giản đồ tần suất tích luỹ
Số 75%
Trang 19PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI
1) Hồi qui tuyến tính đơn tố (Simple Linear
Regression) (SLR)
- Tương quan thuần tuyến tính : Y= A + B.X
Ở đây : Y là biến phụ thuộc ; X là biến độc lập ; A, B
là các hằng số.
- Tương quan bội biến đổi (multiplicative) : Y =
A.Xb hay logY = logA + b.logX
- Tương quan mũ biến đổi (exponential) : Y = e
(A+B.X) hay logY = A + B.X
- Tương quan nghịch đảo biến đổi (Reciprocal) : 1/Y
= A + B.X hay Y = 1/(A+B.X)
Trang 20PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI (tt)
2) Hồi quy tuyến tính đa tố (Multiple Linear Regression) (MLR)
Y = α + β1X1 + β2X2 + β3X3 + + βkXk
Ở đây : Y là biến phụ thuộc ; Xi là biến độc lập ; α, βi là các hằng số
Trang 21PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI (tt)
3) Hồi quy phi tuyến tính (Nonlinear
thành hàm hồi quy tuyến tính đa tố :
Y = α + β1Z1 + β2Z2 + β3Z3 + + βkZk
Trang 22PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI (tt)
- Hồi quy phi tuyến tính đa tố (Multiple
nonlinear)
Y = α + β1X1 + β2X12 + β3X2 + β4X22
Trang 23NẮN SỐ LIỆU (DATA SMOOTHING
Phương pháp nắn số liệu được áp dụng để xử
lý với số liệu chuỗi thời gian nhằm hạn chế các tác động bất thường của các biến thiên
ngẫu nhiên
Trang 24K Ỹ THUẬT NẮN SỐ LIỆU
Làm mềm
Trang 25PHÂN TÍCH CHIỀU HƯỚNG (TREND
ANALYSIS)
Phương pháp phân tích chiều hướng cho phép mô phỏng quy luật biến đổi của chuỗi số liệu thời gian theo đường thẳng (tuyến tính); đường cong hàm parabol hay hàm mũ hay đường cong dạng S (S- curve).
Trang 26Các bước thực hiện như sau:
B1 : Chia chuỗi số liệu thành 3 phần có kích thước gần bằng nhau
VD : chuỗi số liệu 10 năm (1 năm có 365 số) là 3.650 số chia làm 3 phần:
Trang 28ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NHẰM
ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
Công đoạn đầu tiên trong ERA là lấy mẫu,
phân tích để xem nồng độ hoá chất trong môi trường có đủ cao để gây rủi ro không
Ví dụ :Nồng độ Benzen trong đất (microgram/
kg đất) xung quanh 1 nhà máy lọc dầu
Trang 29ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NHẰM
ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG (tt)
1.Thống kê số liệu
Trung bình (Mean) : 2.837368
Sai số tiêu chuẩn (Standard Error): 0.167376
Trung vị hay Số giữa (Median) : 2.698883
Số trội hay Số thường gặp nhất (Mode) : 1.278754
Độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation) : 1.587867
Biến lượng mẫu (Sample variance) : 2.521321
Độ nhọn của phân bố dãy số liệu (Kurtosis) : -0.12122
Độ lệch của phân bố dãy số liệu (Skewness) : 0.534096
Phạm vi phân bố của số liệu (Range) : 7.289292
Cực tiểu (Minimum) : -0.12494
Cực đại (Maximum) : 7.164353
Tổng (Sum) : 255.3631
Kích cỡ của dãy số liệu (Count) : 90
Giới hạn tin tưởng (Confidence level (95%)) : 0.332572
Trang 30Biều đồ tần suất (Frequency Histogram)
Trang 32Xác suất (tt)
suất để một số ngẫu nhiên C nào đó lớn hơn giá trị c* được xác định như sau :
sẽ là :
Trang 33Sai số tiêu chuẩn của giá trị trung bình
Giá trị trung bình của một dãy số là :
hoặc
Trang 34Phương trình này sẽ được sắp xếp lại như sau :
Độ lệch tiêu chuẩn (standard deviation) của dãy n số liệu như sau :
Trang 35Xác định giới hạn tin cậy 95% : Giá trị trung bình cộng hoặc trừ 2 lần sai số chuẩn (standard error) (m-2sd, m+2sd).
Giá trị Chỉ số i Log Trung
bình tích luỹ
(Cum mean)
Độ lệch tiêu Chuẩn (Standa Deviation/
Trang 36Kết quả tính toán như sau:
Trang 37Sự khác nhau về giá trị trung bình của 2 dãy số
Xác định dãy số liệu này khác dãy số liệu khác trên cơ sở sử dụng t-test :
Ở đây S là độ lệch chuẩn của dãy số liệu.
Hai dãy số liệu khác nhau nếu |t| > 2 Nếu |t|<2 có nghĩa là hai dãy số không phân biệt được với nhau.
Trang 38TÀI LIỆU THAM KHẢO
[01] Chế Đình Lý (2004) Báo cáo đề tài
“Nghiên cứu các phương pháp xử lý thống kê
dữ liệu môi trường tài nguyên nhằm gia tăng
độ tin cậy các kết quả nghiên cứu, quan trắc, điều tra” TP Hồ Chí Minh
[02] Miller, J.C; Miller J.N (1993) Statistics for Analytical Chemistry, Ellis Horwood PTR Prentice Hall
Trang 39XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI !