Miệng núi lửaNhà máy đường Sông La Ngà Tượng đài Ô nhiễm nguồn nước mặt do hoạt động nuôi cá và sinh hoạt của người dân trong vùng.. Địa chất: Hệ tầng Phước Tân là loại phun trào trẻ d
Trang 1Báo Cáo Thực Tập
Miền TrungNhóm 9 : MT_pro
Trang 4Cao nguyên Bảo Lộc
Núi hình thành do đá phun trào trung tính - ryodaxit
Trầm tích Jura, đôi khi có Granit ->> đất phong hóa
có màu vàng
5 m
Trang 5MT01 KHU VỰC PHÍA BẮC CẦU LA NGÀ
MT02 NAM CÁT TIÊN
ĐÔNG NAM BỘ
Trang 6MT03 MỎ BAUXIT BẢO LỘC
MT04 CẦU ĐẠI NINH
MT05 THÁC PONGOUR
CAO NGUYÊN BẢO LỘC
Trang 7MT06 HỒ XUÂN HƯƠNG MT07 XÍ NGHIỆP XỬ LÍ NƯỚC THẢI ĐÀ LẠT
MT08 HỒ TUYỀN LÂM MT08 PHÂN VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI
MT09 LANGBIANG SƠN NGUYÊN
ĐÀ LẠT
Trang 8MT12 SÔNG TRÀ CỔ
MT11 ĐÈO NGOẠN MỤC
ĐỒNG BẰNG NINH SƠN
Trang 9MT13 VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC
MT14 KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN MUN ĐỒNG BẰNG
VEN BIỂN NHA TRANG
Trang 10 Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi
khác ngắn gọn được người dân miền Nam Việt Nam thường gọi là Miền
Đông Vùng Đông Nam Bộ có 5 tỉnh
và một thành phố.
Trang 11Đồng Nai có địa hình tương đối bằng phẳng
Nhiệt độ quanh năm cao, trung bình năm từ 25-26 0C lượng mưa tương đối lớn, khoảng 2.159 mm/năm
Trang 12Tài nguyên
thiên nhiên:
Tài nguyên rừng có tài nguyên động thực
vật phong phú đa dạng, tiêu biểu là vườn Quốc gia Nam Cát Tiên
Tài nguyên khoáng sản Kim loại:
vàng, quặng Bauxit, chì kẽm đa kimPhi kim: Sét, đá vôi, thạch anh, laterit, vật liệu xây dựng…
Tài nguyên Nước mặt, nước ngầm
Tài nguyên đất Đồng Nai là tỉnh có
quy mô đất nông nghiệp lớn nhất Đông Nam Bộ Tổng diện tích toàn tỉnh 589.473 ha Trong đó, đất nông nghiệp
là 302.845 ha
Trang 13Vị trí địa lý: Cầu La Ngà nằm trên quốc lộ 20, thuộc xã La Ngà,
huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai
Vị trí tọa độ: X: 0748452 Y: 1234543
Trang 14Địa chất Các đá lộ ra quan sát được chủ yếu là các
thành tạo tuổi Jura trung
Địa mạo: Thung lũng xâm thực có các miệng núi lửa
Trong quá trình vận động tạo núi, dung dịch sau xâm nhập kết tinh vào trầm tích Càng lên cao núi càng phong hóa, trầm tích có trước dung dịch macma lên sau theo khe nứt xâm nhập vào đá tạo thành các mạch thạch anh
Trang 15Tài nguyên sinh
Trang 16Sông La Ngà tại khu vưc khảo sát
Tài nguyên nước:
khan hiếm Chủ yếu
là tài nguyên nước
mặt là con sông La
Ngà chảy qua
Trang 18Miệng núi lửa
Nhà máy đường Sông
La Ngà
Tượng đài
Ô nhiễm nguồn nước mặt do hoạt động nuôi cá và sinh hoạt của người dân trong vùng
Ô nhiễm nguồn nước mặt do hoạt động nuôi cá và sinh hoạt của người dân trong vùng
Do hoạt động công nghiệp: 2 Công ty Men thực phẩm AB Mauri La Ngà
và Công ty cổ phần Mía đường La Ngà
Do hoạt động công nghiệp: 2 Công ty Men thực phẩm AB Mauri La Ngà
và Công ty cổ phần Mía đường La Ngà
Trang 19VQG CT không những là một
khu vực có cảnh quan thiên
nhiên đẹp và thu hút, mà còn là
một điểm nóng về đa dạng sinh
học với những kho tàng vô giá về
tài nguyên cũng như nguồn gen
quí hiếm mà không nơi nào khác
trên thế giới sở hữu Đây là một
địa điểm lý tưởng cho cả những
hoạt động giải trí và hoạt động
học tập nghiên cứu.
VQG CT không những là một
khu vực có cảnh quan thiên
nhiên đẹp và thu hút, mà còn là
một điểm nóng về đa dạng sinh
học với những kho tàng vô giá về
tài nguyên cũng như nguồn gen
quí hiếm mà không nơi nào khác
trên thế giới sở hữu Đây là một
địa điểm lý tưởng cho cả những
hoạt động giải trí và hoạt động
học tập nghiên cứu.
Trang 20Quá trình hình thành và phát triển
Vườn Quốc Gia CT, được thành lập ngày 07/7/1978 và đến
ngày Ngày 10/11/2001, Vườn Quốc gia Cát Tiên đã được tổ
chức UNESCO quốc tế công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển
thứ 411 của quốc tế và là Khu Dự trữ sinh quyển thứ 2 của
Việt Nam
Vườn Quốc Gia CT, được thành lập ngày 07/7/1978 và đến
ngày Ngày 10/11/2001, Vườn Quốc gia Cát Tiên đã được tổ
chức UNESCO quốc tế công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển
thứ 411 của quốc tế và là Khu Dự trữ sinh quyển thứ 2 của
Việt Nam
Ngày 04/8/2005, Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận
Hệ đất ngập nước Bàu Sấu là Khu Ramsar thứ 1.499 của thế
giới và thứ 2 của Việt Nam với tổng diện tích là 13.759ha
Ngày 04/8/2005, Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận
Hệ đất ngập nước Bàu Sấu là Khu Ramsar thứ 1.499 của thế
giới và thứ 2 của Việt Nam với tổng diện tích là 13.759ha
Trang 21Nằm trên địa phận ba tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng
và Bình Phước Diện tích tổng cộng: 73.878 ha
Nằm trên địa phận ba tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng
và Bình Phước Diện tích tổng cộng: 73.878 ha
Trang 22Địa chất – thổ nhưỡng-Địa mạo
Địa mạo : Thung lũng lầp đầy bazan.
Địa mạo : Thung lũng lầp đầy bazan.
Địa chất: Hệ tầng Phước Tân là loại phun trào trẻ dạng chảy tràn, lấp đầy các
thung lũng ở khu vực Nam Cát Tiên Bề dày của hệ tầng khoảng 10-40 m
Địa chất: Hệ tầng Phước Tân là loại phun trào trẻ dạng chảy tràn, lấp đầy các
thung lũng ở khu vực Nam Cát Tiên Bề dày của hệ tầng khoảng 10-40 m
Thổ nhưỡng : Các loại đất phổ biến ở VQG Nam Cát Tiên là Ferrasols, đất
phù sa, đất xám và đặc biệt là loại đất nâu thẫm trên nền đá Basalt
Thổ nhưỡng : Các loại đất phổ biến ở VQG Nam Cát Tiên là Ferrasols, đất
phù sa, đất xám và đặc biệt là loại đất nâu thẫm trên nền đá Basalt
Trang 23Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa
Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa
Lượng mưa bình quân năm: 2.185,6mm, lượng mưa lớn nhất: 2.894mm Nhiệt độ bình quân hằng năm của khu vực là: 25,4oC Nhiệt độ cao nhất là: 30,8oC Độ ẩm bình quân hàng năm là:83,6%; độ ẩm thấp nhất: 56,2%
Lượng mưa bình quân năm: 2.185,6mm, lượng mưa lớn nhất: 2.894mm Nhiệt độ bình quân hằng năm của khu vực là: 25,4oC Nhiệt độ cao nhất là: 30,8oC Độ ẩm bình quân hàng năm là:83,6%; độ ẩm thấp nhất: 56,2%
Trang 24Cát Tiên có 5 kiểu rừng chính sau
đây:
Rừng lá rộng thường xanh:
Rừng nửa rụng lá Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa
Rừng tre nứa thuần loại Thảm thực vật đất ngập nước
Đặc điểm sinh thái và đa dạng sinh học VQG Nam Cát Tiên
Trang 25Cát Tiên có hệ thực vật phong phú Vườn Quốc gia Cát Tiên đã xác định được 1.610 loài, 75 bộ, 162 họ, 724 chi
Cát Tiên có hệ thực vật phong phú Vườn Quốc gia Cát Tiên đã xác định được 1.610 loài, 75 bộ, 162 họ, 724 chi
Trang 26Nam Cát Tiên có một hệ động vật rất phong phú và đa dạng với
nhiều loài đông vật quí hiếm với số lượng các loài như:
+Chim: gồm 351 loài thuộc 64 họ, 18 bộ
+Bò sát: gồm 79 loài thuộc 17 họ
+Thú: gồm 105 loài thuộc 29 họ, 11 bộ
Đặc biệt, Vườn Quốc gia Cát Tiên còn tồn tại một quần thể loài Tê
giác Việt Nam (Rhinoceros sondaicus annamiticus), là phân loài của
Tê giác Java Quần thể này có khoảng 7 - 8 con có nguy cơ bị tuyệt chủng
Trang 27+Bảo tồn các hệ sinh thái rừng, các vùng đất ngập nước quan trọng trong vườn Bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng quý hiếm, bảo tồn quần thể tê giác một sừng, quần thể voi và các loài động vật quý hiếm khác
+Bảo tồn các hệ sinh thái rừng, các vùng đất ngập nước quan trọng trong vườn Bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng quý hiếm, bảo tồn quần thể tê giác một sừng, quần thể voi và các loài động vật quý hiếm khác
+Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, thực hiện nghiên cứu khoa học, tuyên truyền, giáo dục phục vụ công tác bảo tồn Vườn quốc gia Phát triển du lịch sinh thái, ổn định dân cư góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cộng đồng dân địa phương
+Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, thực hiện nghiên cứu khoa học, tuyên truyền, giáo dục phục vụ công tác bảo tồn Vườn quốc gia Phát triển du lịch sinh thái, ổn định dân cư góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cộng đồng dân địa phương
Trang 281890, bác sĩ Alexander Yersin trên đường thám hiểm cao nguyên Langbiang đã phát hiện ra vùng đất gọi là xứ B’lao (nay là thị xã Bảo Lộc)
1890, bác sĩ Alexander Yersin trên đường thám hiểm cao nguyên Langbiang đã phát hiện ra vùng đất gọi là xứ B’lao (nay là thị xã Bảo Lộc)
Bảo Lộc nằm trên tuyến quốc lộ 20, cách Thành phố Đà Lạt khoảng 110 km, cách TP.HCM khoảng 190 km, cách thành phố Phan Thiết khoảng 100 km
Bảo Lộc nằm trên tuyến quốc lộ 20, cách Thành phố Đà Lạt khoảng 110 km, cách TP.HCM khoảng 190 km, cách thành phố Phan Thiết khoảng 100 km
Có độ cao trung bình 800-1000 m so với mặt nước biển
Trang 29Bảo Lộc có địa hình tương đối phức tạp, nhiều đồi và sườn núi nối tiếp nhau.
Trang 30Nhiệt độ trung bình cả năm 21-22oC, nhiệt độ cao nhất trong năm 27,4oC,
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa trung bình hàng năm rất lớn khoảng
Hệ thống thủy văn bao gồm 3 hệ thống: Hệ thống sông DaR’Nga, Hệ thống suối
Đại Bình và Hệ thống suối ĐamB’ri
Hệ thống thủy văn bao gồm 3 hệ thống: Hệ thống sông DaR’Nga, Hệ thống suối
Đại Bình và Hệ thống suối ĐamB’ri
Trang 31Gồm 3 nhóm đất chính Trong đó đất feralite trên nền đá basalt chiếm tỷ lệ lớn, tầng đất khá dày, đất hơi chua, hàm lượng chất hữu cơ từ trung bình đến giàu, nhưng hàm lượng P2O5 và K2O lại hơi nghèo.
Gồm 3 nhóm đất chính Trong đó đất feralite trên nền đá basalt chiếm tỷ lệ lớn, tầng đất khá dày, đất hơi chua, hàm lượng chất hữu cơ từ trung bình đến giàu, nhưng hàm lượng P2O5 và K2O lại hơi nghèo
Trang 32Địa mạo – địa chất
Địa mạo: cao nguyên cao 900m.
Trang 33Địa mạo – địa chất
Địa mạo: cao nguyên cao 900m.
Trang 34Địa mạo – địa chất
Địa mạo: cao nguyên cao 900m.
Trang 35Trữ lượng của boxit vùng Bảo Lộc
vào khoảng 1 triệu tấn quặng tinh
Cả vùng có khoảng 130triệu tấn
quặng thô trong diện tích khoảng
41ha
Trữ lượng của boxit vùng Bảo Lộc
vào khoảng 1 triệu tấn quặng tinh
Cả vùng có khoảng 130triệu tấn
quặng thô trong diện tích khoảng
41ha
Quặng boxit có hàm lượng các oxit
như: Al2O3(44.69%), SiO2(2,61%),
Fe2O3(23.35,…
Quặng boxit có hàm lượng các oxit
như: Al2O3(44.69%), SiO2(2,61%),
Fe2O3(23.35,…
Trang 36Cấu trúc vỏ phong hóa Bauxite
Ferit 0,3 - 2m Alit 0,5 - 7m Litomaz – sét loang lỗ, đất sét Sialit 0,5 - 10m Sét hóa cấu trúc 0,3 - 2 m
Đá gốc Thổ nhưỡng 1 – 5m
Trang 37Thực tế tại khu vực khảo sát chỉ thấy được 2 đới trên cùng.
Trang 38Quy trình khai thác
Sản lượng khai thác hàng
năm là 16000 tấn quặng tinh,
36000 tấn quặng thô được
vận chuyển xuống TPHCM để
chế biến thành Al2O3 và
Al(OH)3
Sản lượng khai thác hàng
năm là 16000 tấn quặng tinh,
36000 tấn quặng thô được
Khai thác theo kiểu lộ thiên (cuốn chiếu): gọt lớp đất phủ 1m, xúc trực tiếp vỉa quặng khoảng 5-6m Khai thác đến đâu thì gạt đất lại để hoàn nguyên môi trường và trồng cây để phục hồi lại thảm thực vật chủ yếu là cây keo
Trang 39Sau khi được
Lượng nước cần thiết để rửa 1 tấn quặng là 3-5 m3, nguồn
nước này được lấy từ Hồ Nam Phương
Lượng nước cần thiết để rửa 1 tấn quặng là 3-5 m3, nguồn
nước này được lấy từ Hồ Nam Phương
Trang 41quanh.khu vực mỏ.
Trang 42Có độ cao 900m so với mặt nước biển, lượng mưa hàng năm là 1700mm Tại
đây có công trình đập Đại Ninh với dung tích hồ chứa là 319.77 triệu m3 (dung
tích hữu ích là 251 triệu m3), công suất lắng máy là 98 MW
Có độ cao 900m so với mặt nước biển, lượng mưa hàng năm là 1700mm Tại
đây có công trình đập Đại Ninh với dung tích hồ chứa là 319.77 triệu m3 (dung
tích hữu ích là 251 triệu m3), công suất lắng máy là 98 MW
Địa mạo: Thung lũng xâm thực –tích tụ
Địa chất: Hệ tầng La Ngà: Các đá bị biến chất do ảnh hưởng của các khối xâm thực
Bề mặt chủ yếu là cát
kết
Do nước ngập hàng năm nên trên bãi bồi chỉ có thể trồng các loại cây ngắn ngay như dưa leo, ngô,…
Trang 43loại cây công nghiệp như cà phê…, cây ăn trái.
Bậc thềm 2 cao hơn bậc thêm 1 với độ cao khoảng 13m, giống
bậc thềm 1 có thể trồng cây công nghiệp và cây ăn trái.
Bậc thềm 3 cấu tạo địa chất gồm trên cùng là lớp thổ nhưỡng đến tầng cuội sỏi, tròn do quá trình mài mòn của nước sông Cao 20m
Bậc thềm 4 cao khoảng 28 – 29 m, do quá trình xâm thực nên bị lộ
cả đá gốc, có cả dăm vụn của thạch anh vỡ ra.
Bậc thềm 5 cao trên 35 m bị lọ đá gốc, các hòn cuội chưa mài nhẵn lắm,
do hoạt động kiến tạo gây ra các vết nứt có các mạch thạch anh đi vào.
Hệ
thống
bậc
thềm
Trang 44Đập Đại Ninh
Mạch thạch anh
Trang 45Tác động của Đập Đại Ninh
ở Bình Thuận nên dẫn đến khan hiếm nguồn nước.
Trang 46khoảng 7km về phía Tây.
Bản đồ vị trí thác Pongour tại Lâm
Đồng
Trang 47Ponguor nằm trên nền địa chất gồm hai hệ tầng:
+Hệ tầng Đakrium(K2 dr) : hệ tầng gồm cuội kết , tảng kết, sạn kết
+Hệ tầng Xuân Lộc (βQ-IIxl) : Bazan hệ tầng Xuân Lộc phủ trực
tiếp trên đá sạn kết, cát kết hệ tầng Đakrium
+Hệ tầng Xuân Lộc (βQ-IIxl) : Bazan hệ tầng Xuân Lộc phủ trực
tiếp trên đá sạn kết, cát kết hệ tầng Đakrium
Trang 48Thu hút khách đến tham
quan du lịch
Thu hút khách đến tham
quan du lịch
Cần phải quan tâm đến vấn
đề môi trường
Cần phải quan tâm đến vấn
đề môi trường
Trang 49Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ, trung tâm hành chính, văn hóa, thương mại và du lịch của tỉnh Lâm Đồng Nằm trong cao nguyên Langbiang, phía bắc tỉnh Lâm Đồng Độ cao trung bình so với mặt biển là 1.500 m Nhiệt độ trung bình 18–21°C Lượng mưa trung bình năm là 1562 mm và độ ẩm 82%
Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ, trung tâm hành chính, văn hóa, thương mại và du lịch của tỉnh Lâm Đồng Nằm trong cao nguyên Langbiang, phía bắc tỉnh Lâm Đồng Độ cao trung bình so với mặt biển là 1.500 m Nhiệt độ trung bình 18–21°C Lượng
mưa trung bình năm là 1562 mm và độ ẩm 82%
Trang 50Khái quát về hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương nằm ngay trung tâm thành phố Đà Lạt ở cao độ 1.477m
Lưu vực của hồ là 38,6km2 Hồ Xuân Hương rộng khoảng 80ha
Hồ Xuân Hương nằm ngay trung tâm thành phố Đà Lạt ở cao độ 1.477m
Lưu vực của hồ là 38,6km2 Hồ Xuân Hương rộng khoảng 80ha
Chức năng của hồ: hồ có 4 chức năng chính :
+ Điều tiết nguồn nước
+ Điều tiết lũ
+ Hồ sinh thái
+ Hồ cảnh quan du lịch
Chức năng của hồ: hồ có 4 chức năng chính :
+ Điều tiết nguồn nước
+ Điều tiết lũ
+ Hồ sinh thái
+ Hồ cảnh quan du lịch
Trang 51Giải pháp
Hồ Xuân Hương bị ô nhiễm
Trang 52Khái quát chung
Nhà máy xử lý nước thải được xây dựng trên diện tích hơn 6 ha, do chính phủ Đan
Mạch tài trợ, có công suất lọc 7.500m3/ngày
Nhà máy xử lý nước thải được xây dựng trên diện tích hơn 6 ha, do chính phủ Đan
Mạch tài trợ, có công suất lọc 7.500m3/ngày
nguồn nước thải ra đạt tiêu chuẩn B-(TCVN 1442-95), đủ sạch để dùng cho sinh hoạt bình thường của con người, dùng cho chăn nuôi và tưới tắm cây trồng
nguồn nước thải ra đạt tiêu chuẩn B-(TCVN 1442-95), đủ sạch để dùng cho sinh hoạt bình thường của con người, dùng cho chăn nuôi và tưới tắm cây trồng
Sơ đồ của nhà máy
Trang 54Vị trí: Hồ Tuyền Lâm nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km về hướng nam.Tọa độ: (x: 49220916; y: 1316645)
Vị trí: Hồ Tuyền Lâm nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km về hướng nam.Tọa độ: (x: 49220916; y: 1316645)
Khái quát
Công trình này chính được đầu tư xây dựng bởi Bộ thủy lợi vào năm 1981 Sau
đó vào năm 2005 được nâng cấp lại
Công trình này chính được đầu tư xây dựng bởi Bộ thủy lợi vào năm 1981 Sau
đó vào năm 2005 được nâng cấp lại
Rộng hơn 360ha là hồ chứa nước nhân tạo lớn nhất Đà Lạt dung tích vào khoảng 27.85 triệu m3 nơi có độ sâu nhất vào khoảng 32m
Rộng hơn 360ha là hồ chứa nước nhân tạo lớn nhất Đà Lạt dung tích vào khoảng 27.85 triệu m3 nơi có độ sâu nhất vào khoảng 32m
Trang 55Chức năng của
Hồ Tuyền Lâm
Chức năng của
Hồ Tuyền Lâm
Trang 56quan và du lịch.
Phân Viện Sinh học có chức năng nghiên cứu hoá học, nghiên cứu vi sinh, nghiên cứu thực vật và công nghệ sinh học nuôi cấy mô Ngoài ra, Phân Viện Sinh học còn hoạt động như một bảo tàng nhằm giới thiệu những loài đặc hữu tại Tây Nguyên và Lâm Đồng gồm bảo tàng động vật và vườn thực vật phục vụ tham
quan và du lịch