CÂU 1 Bản chất của hiện tượng tâm lý người – Vận dụng Tâm lý người là sự phản ứng hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể Tâm lý là những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con ng.
CÂU 1: Bản chất tượng tâm lý người – Vận dụng * Tâm lý người phản ứng thực khách quan vào não người thông qua chủ thể: - Tâm lý tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều tiết hành động, hoạt động người - Nguồn gốc, nội dung tâm lý người xuất phát từ thực khách quan: + Hiện thực khách quan tất tồn ngồi ý thực ta Nó bao gồm tượng vật chất tượng tinh thần + Hiện tượng khách quan tác động vào não tạo tâm lý - Phản ánh thuộc tính chung vật chất vận động, Đó tác động qua lại hệ thống lên hệ thống khác, kết để lại dấu vết ( hình ảnh) hai hệ thống - Tâm lý hình ảnh tinh thần giới khách quan tác động vào thứ vật chất đặc biệt có tổ chức cao não + Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo VD, hình ảnh tâm lý sách đầu người biết chữ khác xa chất hình ảnh vật lý có tính “chết cứng” sách gương + Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể Mỗi cá nhân tạo hình ảnh tâm lý giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, riêng vào hình ảnh đó, làm cho mang đậm màu sắc chủ quan + Tính chủ thể phản ánh tâm lý thể chỗ: Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác xuất hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái khác VD, xem tranh có người cho đẹp, có người cho bình thường Cũng có thực khác quan tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lý khác chủ thể VD, nhạc nghe thời điểm này, hồn cảnh này, trạng thái tinh thần vui vẻ, cảm thấy hay, nghe vào lúc khác với tinh thần buồn chán khơng cảm thấy hay + Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ Cuối thông qua mức độ sắc thái tâm lý khác mà chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác thực Sở dĩ tâm lý người khác với tâm lý người người có đặc điểm riêng thể, tinh thần não; người có hồn cảnh sống điều kiện giáo dục, mức độ tích cực hoạt đơng giao tiếp khơng mối quan hệ xã hội khác * Tâm lý người có chất xã hội – lịch sử - Tâm lý tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều tiết hành động, hoạt động người - Tâm lý người có nguồn gốc xã hội Trong giới, phần tự nhiên có ảnh hưởng đến tâm lý, phần xã hội giới: quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, đạo đức, pháp quyền, quan hệ người - người có ý nghĩa định tâm lý người - Tâm lý sản phẩm hoạt động mối quan hệ giao tiếp người với tư cách chủ thể xã hội - Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa (biến thành riêng người) thơng qua hoạt động, giao tiếp người mối quan hệ xã hội mà giáo dục giữ vai trò chủ đạo - Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lý người bị chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng CÂU 2: Khái niệm, phân loại ý Vận dụng * Khái niệm: Chú ý tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu * Phân loại: - Chú ý không chủ định: + Là loại ý khơng có mục đích trước, khơng cần nỗ lực, cố gắng thân VD: ngồi nghe giảng lớp có tiếng động ngồi sân trường, hướng phía phát tiếng động để nhìn + Nguyên nhân gây ý không chủ định: Độ lạ kích thích: kích thích lạ, mang tính bất ngờ dễ gây ý không chủ định Cường độ kích thích: Cường độ kích thích mạnh dễ gây ý khơng chủ định Tính tương phản kích thích: kích thích có khác biệt rõ nét hình dạng, độ lớn, màu sắc, thời gian tác động gây ý không chủ định Độ hấp dẫn, ưa thích: ý cịn phụ thuộc vào nhu cầu, cảm xúc, hứng thú chủ thể => Ưu điểm : khơng gây căng thẳng thần kinh khơng đòi hỏi nỗ lực Nhược điểm: bền vững - Chú ý có chủ định: + Là loại ý có mục đích định trước có nỗ lực, cố gắng thân VD: học sinh ý lắng nghe giáo viên giảng + Điều kiện cần thiết để trì ý có chủ định: Về khách quan: Tạo hoàn cảnh tốt, yên tĩnh, thuận lợi cho công việc Loại bỏ giảm bớt tối đa kích thích khơng liên quan tới nhiệm vụ Về chủ quan: Phải xác định mục đích rõ ràng, dự kiến khó khăn cố gắng nỗ lực để vượt qua Phải tổ chức tốt hành động để đảm bảo hoạt động có kết + Nguyên nhân ý có chủ định thân nhận thức cần thiết phải ý - Chú ý sau chủ định + Là loại ý vốn ý có chủ định, sau hứng thú với hoạt động mà chủ thể khơng cần nỗ lực ý chí tập trung vào đối tượng hoạt động VD: Trong học, đầu ý có chủ định, sau hấp dẫn nội dung, ta không cần cố gắng tập trung ý Như ý có chủ định chuyển thành ý sau chủ định - Loại ý có hiệu kết hợp ưu điểm hai loại ý trên, Câu 3: Khái niệm, đặc điểm tư Vận dụng * Khái niệm: Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vậy, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết * Đặc điểm: - Tính “ có vấn đề” tư duy: Biểu hiện: kích thích gây tư hồn cảnh có vấn đề + Hồn cảnh (tình huống) có vấn đề, tức hồn cảnh có chứa đựng mục đích mới, vấn đề mới, cách thức giải mà phương tiện, phương pháp hoạt động cũ, cịn cần thiết, khơng cịn đủ sức để giải vấn đề phải tư + Hồn cảnh có vấn đề phải cá nhân nhận thức đầy đủ, chuyển thành nhiệm vụ cá nhân, nghĩa phải xác định biết, cho cịn chưa biết, phải tìm, đồng thời phải có nhu cầu (động cơ) tìm kiếm - Tính gián tiếp tư duy: + Biểu hiện: • Tính gián tiếp tư thể việc người sử dụng ngôn ngữ để tư (quy tắc, công thức, quy luật, khái niệm, ) • Tính gián tiếp tư thể chỗ người sử dụng công cụ, phương tiện (như đồng hồ, nhiệt kế, máy móc, ) để nhận thức đối tượng + Ý nghĩa: Nhờ tính gián tiếp mà tư người mở rộng không giới hạn, người không phản ánh diễn mà phản ánh khứ tương lai - Tính trừu tượng khái quát tư duy: + Biểu hiện: • Tính trừu tượng tư dùng trí óc để trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, cụ thể, giữ lại thuộc tính chất, chung cho nhiều vật, tượng • Tính khái quát tư tập hợp vật, tượng riêng lẻ, có thuộc tính chất chung thành nhóm, loại, phạm trù => Tính trừu tượng sở để có tính khái quát tư Đây đặc điểm đặc trưng tư duy, sở phân biệt nhận thức cảm tính nhận thức lý tính + Ý nghĩa: Nhờ có tính trừu tượng khái quát tư mà người có khả phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ có tính chất quy luật vật tượng; nhận thức chúng, dự đoán chiều hướng phát triển cải tạo chúng - Tư quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ: + Biểu hiện: • Tư thiết phải lấy ngơn ngữ làm phương tiện Bởi tính "có vấn đề", tính gián tiếp, tính trừu tượng, khái quát gắn chặt với ngơn ngữ Ngơn ngữ biểu dạng: ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết, ngơn ngữ thầm Nếu khơng có ngơn ngữ q trình tư người diễn được, đồng thời sản phẩm tư không chủ thể người khác tiếp nhận • Ngơn ngữ khơng thể có khơng dựa vào tư Tư tạo ý nghĩa cho ngôn ngữ thông qua thao tác tư Ngược lại, khơng có tư ngơn ngữ chuỗi âm vô nghĩa Ngôn ngữ vỏ vật chất tư duy, phương tiện biểu đạt kết tư ngôn ngữ thống không đồng với tư + Ý nghĩa: Nhờ có ngơn ngữ mà tư người có tính trừu tượng khái qt, tính gián tiếp, tính có vấn đề, - Tư có mối quan hệ với nhận thức cảm tính + Biểu hiện: "Khơng có tư trần tục cả, tư không xuất phát từ số khơng" (Lênin) • Tất hoạt động người khơng có hoạt động khơng xuất phát từ thực tế Thực tế tồn hiển nhiên khách quan ngồi ta q trình nhận thức cảm tính chuyển vào đầu • Tư thường nhận thức cảm tính, sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh "tình có vấn đề" • Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp tư thực, sở, chất liệu khái quát thực theo nhóm, lớp, phạm trù mạng tính quy luật q trình tư X.L.Rubinstein viết: "Nội dung cảm tính có tư trừu tượng, tựa hồ làm thành chỗ dựa cho tư duy" Ngược lại tư kết ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả nhận thức cảm tính Chính lẽ đó, Ph.Ăngghen viết: "Nhập vào với mắt có cảm giác khác mà cịn có hoạt động tư ta nữa" Câu 4: Khái niệm, q trình trí nhớ Vận dụng * Khái niệm: Trí nhớ trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo lại sau óc mà người cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước * Các q trình trí nhớ: - Quá trình ghi nhớ: + Đây trình diên trí nhớ + Đây trình đưa tài liệu vào đầu ( tạo nên dấu vết) để làm sở cho trình giữ gìn sau + Quá trình ghi nhớ cần thiết để tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm + Hiệu việc ghi nhớ phụ thuộc khơng vào nội dung tính chất tài liệu nhớ mà phụ thuộc chủ yếu vào động cơ, mục đích, phương thức hành động cá nhân Ghi nhớ khơng chủ định: + Đó ghi nhớ khơng có mục đích đặt từ trước, khơng địi hỏi phải nỗ lực ý chí khơng dùng thủ thuật để ghi nhớ, tài liệu ghi nhớ cách tự nhiên + Loại ghi nhớ đặc biệt có hiệu gắn liền với cảm xúc mạnh mẽ, người có hứng thú + Độ bền vững lâu dài phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng màu sắc, âm thanh, tính di động Ghi nhớ có chủ định: + Đó loại ghi nhớ có mục đích đặt từ trước, địi hỏi nỗ lực ý chí định cần có thủ thuật phương pháp định + Hiệu ghi nhớ có chủ định phụ thuộc nhiều vào động cơ, mục đích ghi nhớ Ghi nhớ có chủ định thực phương pháp: ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa: Ghi nhớ máy móc: loại ghi nhớ dựa lặp lặp lại nhiều lần cách giản đơn, tạo mối liên hệ bề phần tài liệu ghi nhớ, không cần thông hiểu nội dung tài liệu Ghi nhớ máy móc thường dẫn đến ghi nhớ cách hình thức, tốn nhiều thời gian, quên khó hồi tưởng Ghi nhớ ý nghĩa (ghi nhớ lôgic): loại ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối quan hệ logic phận tài liệu đó, loại ghi nhớ gắn liền với q trình tư duy, tưởng tượng Học thuộc lòng kết hợp ghi nhớ ý nghĩa ghi nhớ máy móc sở thơng hiểu tài liệu ghi nhớ, hồn tồn khác với học vẹt Thuật nhớ ghi nhớ có chủ định cách tạo mối liên hệ bên để nhớ Các biện pháp ghi nhớ logic: Lập dàn cho tài liệu, nghĩa phát đơn vị lôgic cấu tạo nên tài liệu Có thể làm việc sau: phân chia tài liệu thành đoạn; đặt cho đoạn tên tương ứng với nội dung (điểm tựa); nối điểm tựa lại tên gọi thích hợp - Phân tích, tổng hợp, mơ hình hố, so sánh, phân loại hệ thống hoá tài liệu sau: - Biện pháp tái tài liệu hình thức nói thầm theo bước: + Cố gắng tái toàn tài liệu lần + Tiếp tái phần, đặc biệt phần khó + Lại tái toàn tài liệu - Khi thực việc cần đặc biệt ý vào thao tác + Định hướng vào toàn tài liệu + Phân tích tài liệu thành nhóm yếu tố +Xác định mối liên hệ nhóm + Xác định mối liên hệ nhóm - Q trình giữ gìn: + Là q trình củng cố vững tài liệu ghi nhớ Có hình thức giữ gìn: tích cực tiêu cực Giữ gìn tiêu cực trình củng cố tài liệu ghi nhớ sở tri giác, lặp lặp lại nhiều lần Giữ gìn tích cực giữ gìn thực cách nhớ lại óc tài liệu ghi nhớ mà tri giác lại tài liệu - Q trình tái hiện: + Là q trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi nhớ giữ gìn + Các mức độ tái hiện: Nhận lại: nhớ lại đối tượng điều kiện tri giác lại đối tượng đó, tri giác lại gần giống với đối tượng trước tri giác Nhớ lại: hình thức nhớ lại khơng diễn tri giác lại đối tượng Nhớ lại không diễn tự nó, mà có nguyên nhân, theo quy luật liên tưởng, mang tính lơgic chặt chẽ có chủ định Nhớ lại khơng chủ định nhớ lại cách tự nhiên điều đó, gặp hồn cảnh cụ thể, khơng cần phải xác định nhiệm vụ cần nhớ lại Nhớ lại có chủ định nhớ lại cách tự giác, đòi hỏi phải có cố gắng định, chịu chi phối nhiệm vụ nhớ lại Hồi tưởng: hình thức tái địi hỏi nỗ lực nhiều thân nội dung ghi nhớ trước khơng tái đầy đủ, máy móc mà thường cấu trúc, xếp khác - Sự quên: + Quên không tái lại nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm định + Sự quên có nhiều mức độ: Qn hồn tồn (khơng nhớ lại, khơng nhận lại được) Quên cục (không nhớ lại nhận lại được) + Nguyên nhân quên: Không củng cố tài liệu ghi nhớ thường xuyên Không gắn tài liệu ghi nhớ với hoạt động thực tiễn hàng ngày Do trình ghi nhớ Do quy luật ức chế hoạt động thần kinh trình ghi nhớ ( ức chế ngược, ức chế xuôi, ức chế tới hạn) Do động cơ, mục đích ghi nhớ cá nhân Câu 5: Khái niệm quy luật tình cảm Vận dụng * Khái niệm: Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ * Các quy luật tình cảm: - Quy luật “ thích ứng”: Một tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách đơn điệu đến lúc có tượng thích ứng, mạng tính chất “chai sạn” tình cảm Dân gian thường nói “gần thường xa thương” - Quy luật tác động qua lại ( quy luật “ cảm ứng”) Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất hay suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp Đó tượng “cảm ứng” tình cảm - Quy luật pha trộn: Trong sống tâm lý cá nhân, nhiều tình cảm đối cực xảy lúc, không loại trừ nhau, mà “pha trộn” vào - Quy luật “ di chuyển”: Tình cảm người “di chuyển” từ đối tượng sang đối tượng khác: “giận cá chém thớt”, “vơ đũa nắm”; hay “yêu yêu đường đi, ghét ghét tông chi họ hàng” (ca dao) - Quy luật “ lây lan”: Tình cảm người truyền (lây) từ người sang người khác Hiện tượng “vui lây”, “buồn lây”, “đồng cảm”, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ” biểu quy luật “lây lan” tình cảm - Quy luật hình thành tình cảm: Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành q trình tổng hợp hố, động hình hố, khái qt hoá xúc cảm đồng loại (cùng phạm trù, phạm vi đối tượng)