Quá trình dịch chuyển diễn ra bằng cách: Chủ thể phải hành động thâm nhập vào đối tượng nhằm phát hiện ra những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ của chúng. Qua đó chủ t[r]
(1)Chương 1: BẢN CHẤT CỦA TÂM LÝ NGƯỜI 1) Bản chất tâm lý người
Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng: TL người phản ảnh thực khách quan vào não người thơng qua chủ thể, TL người có chất XH-Lịch sử:
a) Tâm lý người phản ánh HTKQ(Hiện thực khách quan) vào não người thông qua chủ thể
- HTKQ:
+ Là tất tồn ngồi ý thức người, độc lập với ý thức người phát triển theo quy luật tự nhiên Hiện thực khách quan bao gồm giới tự nhiên giới đồ vật người tạo ra, gồm tượng vật chất tượng tinh thần
+ Hiện thực khách quan tác động vào giác quan hệ thần kinh não Não hoạt động tiếp nhận, giữ lại hình ảnh, dấu vết thực Đây hoạt động phản ảnh thực khách quan não Kết hành động hình ảnh, dấu vết HTKQ in lại, lưu lại não, hình ảnh gọi hình ảnh tâm lý
+ HTKQ nguồn gốc làm nảy sinh hoạt động tâm lý HTKQ có trước, tâm lý có sau Tâm lý nảy sinh có tác động qua lại HTKQ não HTKQ định tâm lý nguồn gốc nảy sinh lẫn nội dung phản ánh
HTKQ vừa nguồn gốc vừa nội dung tâm lý người
- Thế giới khách quan: Tồn thuộc tính khơng gian, thời gian ln vận động Phản ánh thuộc tính chung vật chất vận động Có thể nói: phản ánh trình tác động qua lại để lại dấu vết hệ thống vật chất - Phản ảnh tâm lý: loại phản ánh đặc biệt vì: + Phản ánh tâm lý tác động HTKQ vào người, hệ thần kinh não người Hệ quan tiếp nhận tác động từ HTKQ tạo hình ảnh tâm lý chứa đựng “vết vật chất”
+ Phản ánh tâm lý tạo “ hình ảnh tâm lý”, “ sao” giới C.Mac nói: “ tinh thần, tư
tưởng,tâm lý…chẳng qua vật chất bên ngồi chuyển vào đầu óc biến đổi tưởng mà có” @ HÌnh ảnh tâm lý khác chất so với hình ảnh cơ, vật lý,hố học sinh học:
Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động sáng tạo.( VD: H/a tâm lý nến khác với hình ảnh vật lý nến đó)
Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sác cá nhân người mang hình ảnh tâm lý Có thể nói người phản ánh giới hình ảnh tâm lý thơng qua “lăng kính quan” Tính chủ thể phản ảnh tâm lý người thể nội dung:
Cùng tác động HTKQ chủ thể khác cho h/a tâm lý với mức độ, sắc thái khác ( VD:…?)
Cùng tác động HTKQ đến chủ thể thời điểm hoàn toàn khác cho ta hình ảnh tâm lý với mức độ sắc thái khác
Chính chủ thể mang h/a tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm rõ thay đổi thơng qua mức độ sắc thái tâm lý khác mà chủ thể tỏ thái độ hành vi khác
Tâm lý người khác người người có đặc điểm riêng thể, giác quan, não, người có hồn cảnh sống điều kiện giáo dục khác nhau, tính tích cực hoạt đơng giao tiếp người khác
Kết luận sư phạm: nghiên cứu phương pháp giảng dạy cho phù hợp với lứa tuổi,sử dụng đồ dùng trực quan, đồng thời ý đến tâm lý học sinh(vui,buồn…) loại kiến thức,phương pháp ko phải học sinh tiếp thu dễ dàng…
b) Bản chất xã hội TL người:
(2)- TL người có nguồn gốc giới khách quan, nguồn gốc XH định, phần tự nhiên giới XH hoá Các mối quan hệ xã hội quan hệ kinh tế XH, quan hệ trị, đạo đức, pháp quyền…đặc biệt mối quan hệ người-người định chất tâm lý người C.Mác nói: “ chất người tổng hồ mối quan hệ XH” Thực tế cho thấy người thoát ly khỏi mối quan hệ xã hội, quan hệ người-người tính người
- TL người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ XH Con người chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo nhận thức, hoạt động giao tiếp Do tâm lý ngưịi sản phẩm người với tư cách chủ thể xã hội Tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử người
- TL nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hoá XH thơng qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động giao tiếp người XH có tính định
- Tâm lý người hình thành, biến đổi phát triển với phát triển lịch sử cá nhân,lịch sử dân tộc,lịch sử cộng đồng chịu chế ước
Kết luận sư phạm: Tâm lý người có chất xã hội mối quan hệ xã hội có vai trị định chất người Để nâng cao hiệu giảng dạy học tập, giúp học sinh có khả lĩnh hội tiếp thu cao,cần tổ chức tốt hoạt động giáo dục,kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình xã hội
Mặt khác tâm lý người ko bất biến,ko tồn mà có thay đổi nhận thức,có phát triển,cần đưa hình thúc giáo dục phù hợp, uốn nắn đạo đức…
Chương2: NHẬN THỨC-TÌNH CẢM-Ý CHÍ. A) HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
I)Định nghĩa: Nhân thức mặt bản đời sống tâm lý người quan hệ chặt chẽ với mặt ( tình cảm-ý chí) với tượng tâm lý khác Tam lý phản ánh nhiều thuộc tính liên hệ vật tượng thực khách quan
- Nhận thức trình, người trình thường gắn với mục đích định nên nhận thức người hoạt động Đặc trưng bật hoạt động nhận thức phản ánh thực khách quan Quá trình phản ánh HTKQ gọi trình nhận thức hay hoạt động nhận thức
- Căn vào tính chất phản ánh, chia hoạt động nhận thức thành 2giai đoạn:
+ Nhận thức cảm tính:( giai đoạn 1) Là giai đoạn đầu, sơ đẳng phản ánh thuộc tính bề ngồi, cụ thể vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan người Nhận thức cảm tính gồm cảm giác-tri giác
+ Nhận thức lý tính ( giai đoạn 2) Là giai đoạn cao hơn, phản ánh thuộc tính bên trong, mối liên hệ chất vật tượng thực khách quan mà người chưa biết Nhân thức lý tính gồm tư duy, tưởng tượng
Hai giai đoạn có quan hệ chặt chẽ với nhau: Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính, nhận thức lý tính chi phối lại nhận thức cảm tính
- Ngồi ra, hoạt động nhận thức cịn có q trình trí nhớ
II Phân loại hoạt động nhận thức: 1)Nhận thức cảm tính:
Là giai đoạn đầu, sơ đẳng phản ánh thuộc tính bề ngồi, cụ thể vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan người Nhận thức cảm tính gồm cảm giác-tri giác
(3)a)Định nghĩa: Cảm giác q trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta
VD: nhìn người ăn mặc lịch sự, trang nhã => ta cảm giác người có tri thức…
b) Đặc điểm:
- Cảm giác q trình tâm lý ( tức có nảy sinh, diễn biến kết thức)
- Cảm giác phản ảnh thuộc tính riêng lẻ vật tượng thông qua hoạt động giác quan riêng lẻ ko phản ánh đc trọn vẹn thuộc tình vật tượng
- Cảm giác phản ánh thực khách quan cách trực tiếp, tức vật tượng phải tác động trực tiếp vào giác quan ta rạo cảm giác 2.2 Tri giác
a) Định nghĩa: Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bên ngồi vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta VD…
b) Đặc điểm:
- Là trình tâm lý ( tức có nảy sinh,diễn biến kết thúc)
- Phản ảnh thuộc tính bề vật tượng
- Phản ánh thực khách quan cách trực tiếp chúng tác động đến giác quan ta
- Phản ánh vật tượng cách trọn vẹn, nghĩa phản ánh tương đối đủ thuộc tính bên ngồi vật tượng Tính trọn vẹn có do: + Tính trọn vẹn khách quan thân vật tượng quy định
+ Do phối hợp nhiều quan phân tích + Nhờ kinh nghiệm sống nên cần tri giác số thành phần riêng lẻ vật tượng ta tổng hợp thành phần tạo nên hình ảnh trọn vẹn vật tượng
- Tri giác phản ảnh vật tượng thao cấu trúc định Cấu trúc tổng số cảm giác mà khái quát trừu xuất từ cảm
giác mối liên hệ qua lại thành phần cấu trúc
- Tri giác trình tích cực, gắn liền với hoạt động người Tức người tri giác giới kơ phải giác quan mà tồn hoạt động Trước hết,là quan cảm giác quan vận động
=> Tóm lại: Từ đặc điểm nói tri giác khẳng định tri giác mức phản ánh cao cảm giác thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính
2 Nhận thức lý tính. 3.1 Tư duy
a) Định nghĩa:Tuy qúa trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất,những mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết vd…
b) Đặc điểm tư duy:Thuộc thang nhận thức cao,nhận thức lý tính,tư có đắc điểm chất so với cảm giác,tri giác:
- Tính có “vấn đề” tư duy: Ko phải hoàn cảnh nào gây người Điều kiện để kích thích tư duy:
+ Trước hết phải gặp hồn cảnh hay tình có vấn đề: Tức gặp tình chứa đựng mục đích mới,1 vấn đề mới,1 phương thức giải mà vốn hiểu biết cũ, phương tiện cũ, phương pháp hoạt động cũ có ko đủ giải vấn đề Để đạt mục đích, để nhận thức người phải vượt khỏi phạm vi hiểu biết cũ tìm
(4)+ Tư phát chất vật tượng quy luật chúng nhờ sử dụng công cụ,phương tiện kết nhận thức lồi người kinh nghiệm cá nhân
+ Tư biểu ngôn ngữ Con người dùng ngôn ngữ để tư Nhờ đặc điểm mà tư mở rộng ko giời hán khả nhận thức người
- Tính trừu tượng khái quát tư duy: Tư có khả sâu vào nhiều vật tượng nhằm vạch thuộc tính chung, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật chúng, Tức tư phản ánh khái quát thực khách quan Trong trình đến khái quát hoá thực khách quan, tư phải loại bỏ khỏi vật tượng thuộc tính,dấu hiệu cụ thể xét phương diện đó, giữ lại thuộc tính chung sở mà khái quát
Nhờ có đặc điểm mà tư ko giải nhiệm vụ mà nhiệm vụ mai sau người, tư giúp người ko nhận thức mà cịn có khả tạo giới
- Tư liên hệ chặt chẽ với ngơn ngữ: Nếu ko có ngơn ngữ thân trình tư ko diễn đc đồng thời sản phẩm tư ko đc chủ thể người khác tiếp nhận Ngôn ngữ cố định lại kết tư nhờ làm khách quan hoá chúng cho người khác cho chủ thể tư
Tư thiết phải sử dụng ngơn ngữ làm phương tiện vì:
+ Nhờ q trình ngơn ngữ đồng ta ý thức đc tình có vấn đề
+ Trong diễn biến trình tư duy,con người sử dụng ngôn ngữ để tiến hành thao tác phân tích,tổng hợp,so sánh,khái qt hố,trừu tượng hố + Ngơn ngữ biểu đạt kết tư duy: Sản phảm mà tư đem lại khái niệm,quy luật, tư khải quát hoá,vật chất hoá khỏi đầu để biểu đạt từ,những mệnh đề
tư ngơn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ với Tuy nhiên ngôn ngữ phương tiện tư
- Tư có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính, chúng bổ sung, chi phối lẫn hoạt động thống biện chứng Thể
+ Tư bắt nguồn từ nhận thức cảm tính nhờ làm nảy sinh tình có vấn đề Trong trình diễn biến mình,tư thiết phải sử dụng nguồn tài liệu phong phú nhận thức cảm tính đem lại
+ ngược lại kết làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả phản ánh cảm giác tri giác,làm cho lực cảm giác tinh vi nhạy bén hơn, Làm cho tri giác mang tính lựa chon,ý nghĩa,ổn định Đồng thời khắc phục sai lầm nhận thức cảm tính
c) Các giai đoạn tư duy: Tuy hành động bao gồm nhiều giai đoạn nhau:
- Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề:
Khi gặp tình có vấn đề chủ thể phải ý thức đc tình có vấn đề với thân mình, tức đặt vấn đề cần giải quyết, phát mâu thuẫn chứa đựng tình có vấn đề,mâu thuẫn biết với phải tìm,phải tạo nhu cầu giải Việc xác định biểu đạt vấn đề dạng nhiệm vụ định toàn khâu sau q trình tư chiến lược tư Đây giai đoạn quan trọng trình tư
- Huy động tri thức kinh nghiệm:
Khâu làm xuất đầu tri thức kinh nghiệm,những liên tưởng định có liên quan đến vấn đề đc xác định biểu đạt
- Sàng lọc cá liên tưởng hình thành giả thuyết: Các tri thức kinh nghiệm liên tưởng xuất mang tính chất rộng rãi,bao trùm Do cần sàng lọc cho phù hợp nhiệm vụ đề Trên sở hình thành giả thuyết, tức cách giải có nhiệm vụ tư
(5)quả kiểm tra dẫn đến khẳng định,phủ định hay xác hoá giả thuyết nêu
Trong trình kiểm tra phát nhiệm vụ lại bắt đầu trình tư
- Giải vấn đề: Khi giả thuyết đc kiểm tra khẳng định đc thực hiện, tức đến câu trả lời cho vấn đề đc đặt
Q trình tư thường có nhiều khó khăn nguyên nhân thường gặp là:
+ CHủ thể ko nhận thấy số kiện toán + CHủ thể đưa vào toán điều kiện thừa + Tính chất khn sáo tư
Sơ đồ tóm tắt giai đoạn trình tư duy:
Nhận thức vấn đề
Xuất liên tưởng Sàng lọc liên tưởng hình
thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết
Khẳng định Giải vấn đề
3.2 Tưởng tượng:
a) Định nghĩa: Tưởng tượng trình tâm lý,phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có VD…
Phân tích chất tưởng tượng ta thấy - Về nội dung phản ánh: Tưởng tượng trình tâm lý thuộc nhận thức lý tính,chỉ phản ánh mới,chưa có kinh nghiệm cá nhân xã hội Tưởng tượng mang chất sáng tạo
- Về phương thức phản ánh: theo phương thức gián tiếp mang tính khái quát Tưởng tượng tạo hình ảnh sở biểu tượng biết nhờ phương thức hành đơng chắp ghép,liên hợp…Những hình ảnh tưởng tượng mang tính chất tự do, bay bổng
- Sản phẩm phản ánh tưởng tượng: biểu tượng tưởng tượng, hình ảnh người tạo sở biểu tượng trí nhớ Nó ko hình ảnh vật tượng b) Đặc điểm tưởng tượng:
- Tưởng tượng nảy sinh trước hồn cảnh có vấn đề: Trước đòi hỏi mới, thực tiễn chưa gặp, trước nhu cầu khám phá, phát tính bất định hồn cánh lớn phải giải tưởng tượng Tưởng tượng tìm đc lối hồn cảnh có vấn đề ko đủ điều kiện để tư Nó cho phép “ nhảy cóc” qua vài giai đoạn tư mà hình dung kết cuối Song điểm yếu tưởng tượng kết ko chuẩn xác chặt chẽ
- Tưởng tượng trình bắt đầu thực chủ yếu hình ảnh,nhưng mang tính gián tiếp khái quát cao so với trí nhớ
- Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính,nó sử dụng biểu tượng trí nhớ nhận thức cảm tính cung cấp
Câu1 So sánh nhận thức cảm tính,lý tính và nêu mối quan hệ ?
Định nghĩa:
(6)của vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan người
- Nhận thức lý tính giai đoạn sau, cao hơn, phản ánh thuộc tính bên trong, mối liên hệ chất vật, tượng thực khách quan mà người chưa biết
Giống nhau:
- Đều phản ánh thực khách quan - Đều mang chất xã hội lịch sử - Đều mang tính chủ thể
- Gắn liền với thái độ hành động chủ thể Khác nhau
Đặc điểm phân biệt
Nhận thức cảm tính
Nhận thức lý tính Nguồn gốc
nảy sinh
Nảy sinh vật tượng tác động trực tiếp vào giác quan ta
Nảy sinh đứng trước hồn cảnh, tình có vấn đề, mục đích mới, vấn đề mới, cách thức giải mới,gắn liền với nhu cầu hiểu biết, nhu cầu sáng tạo người Phương
thức phản ánh
Phản ánh
vật
tượng trực tiếp giác quan người
Phản ánh theo phương thức gián tiếp mang tính khái quát Tức cá nhân xây dựng hình ảnh, biểu tượng, mơ hình, khái niệm
Nội dung phản ánh
Phản ánh thuộc tính bề ngồi, cụ thể
vật
tượng
Phản ảnh thuộc tính bên trong,những mối liên hệ chất vật tượng thực khách quan mà người chưa biết
Sản phẩm phản ánh
Tạo hình ảnh cụ thể, trực quan
Tạo biểu tượng tâm lý
thế giới mức độ
phản ánh
Là giai đoạn nhận thức mức độ đầu tiên, sơ đẳng
Là giai đoạn sau, cao hơn, phức tạp
Vai trò Giúp người định hướng thích nghi với mơi trường
Không giải nhiệm vụ mà nhiệm vụ mai sau người Nó giúp người ko nhận thức giới mà cịn có khả cải tạo sáng tạo giới Mối quan hệ:Nhận thức cảm tính nhận
thức lý tính có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau:
- Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính, làm nảy sinh tính có vấn đề Trong q trình diễn biến, nhận thức lý tính phải sử dụng nguồn liệu phong phú nhận thức cảm tính đem lại
- Nhận thức lý tính chi phối lại nhận thức cảm tính: Những kt nhận thức lý tính có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả phản ánh nhận thức cảm tính, làm cho lực cảm giác tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác mang tính lựa chọn,ý nghĩa,ổn định Đồng thời bổ sung, điều chỉnh khắc phụ sai lầm nhận thức cảm tính
Câu 2: So sánh cảm giác, tri giác và mối quan hệ chúng?
Định nghĩa:
- Cảm giác: Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta VD: nhìn người ăn mặc lịch sự, trang nhã => ta cảm giác người có tri thức…
(7) Giống nhau:
- Là hoạt động nhận thức, thuộc nhận thức cảm tính
- Đều trình tâm lý( có nảy sinh,diễn biến,kết thúc)
- Đều phản ánh thuộc tính bề ngồi vật tượng
- Đều phản ánh thuộc tính bề vật tượng giác quan
- Cùng mang chất xã hội lịch dử tính chủ thể
- Đều có vai trị quan trọng giúp người định hướng,thích nghi với mơi trường - Là sở cung cấp nguyên liệu cho q
trình nhận thức lý tính Khác nhau: đặc điểm
phân biệt
Cảm giác Tri giác
Nội dung phản ánh
Phản ánh thuộc tính đơn lẻ vật tượng
Phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bên ngồi vật tượng Những thuộc tính bên kết hợp với theo cấu trúc định Phương
thức phản ánh
Phản ánh vật tượng thông qua hoạt động giác quan
Phản ánh vật tượng thông qua hoạt động tổ hợp giác quan Sản phẩm
phản ánh
Là cảm giác cụ thể thuộc tính đơn lẻ
Là hình ảnh cụ thể vật tượng
Mức độ phản ánh
Là mức độ phản ánh đầu tiên, thấp nhất,sơ đẳng
Là mức độ nhận thức cao thuộc nhận thức cảm tính
Câu 3: So sánh tư tưởng tượng
Đinh nghĩa
- Tư duy: Tuy ưúa trình tam lý phản ánh thuộc tính chất,những mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết vd…
- Tưởng tượng q trình tâm lý,phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có VD…
Giống nhau
- Là q trình tâm lý thuộc nhận thức lý tính - Cùng phản ánh gián tiếp thức khách quan - Cùng nảy sinh trước hồn cảnh,tình có vấn đề - Đều mang tính chất xã hội,lịch sử mang tính chủ thể
- Mang tính gián tiếp khái quát
- Có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ,sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện
- Không giải nhiệm vụ mà nhiệm vụ mai sau người Nó giúp người ko nhận thức giới mà cịn có khả cải tạo sáng tạo giới
Khác nhau: đặc điểm
phân biệt
Tư Tưởng tượng
Nguồn gốc nảy sinh
Nảy sinh trước hồn cảnh có vấn đề mà kiện cho đầy đủ, rõ ràng
Nảy sinh trước hồn cảnh có vấn đề, tính bất định hồn cảnh q lớn( ko xác định) Nội dung
phản ánh
Phản ánh thuộc tính chất,những mối liên hệ, quan hệ bên có tính quy luật vật tượng mà ta
(8)chưa biết Phương
thức phản ánh
Bằng cách tiến hành thao tác tư duy: Phân tích,tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá
Bằng phương thức hành động chắp ghép, liên hợp,nhấn mạnh, điển hình hố, loại suy Sản phẩm Những phán đoán,
suy lý
Biểu tượng ( Biểu tượng tưởng tượng) Mức độ
phản ánh, nhược điểm
Giải vấn đề cách rõ ràng, chuẩn xác
Giải vấn đề cách chung chung, thiếu chuẩn xác, thiếu chặt chẽ
Câu 4: Sản phẩm trình nhận thức:
Nhận thức trình, người trình thường gắn với mục đích định nên nhận thức người hoạt động phản ánh thực khách quan Căn vào tính chất phản ánh, hoạt động nhận thức chia làm giai đoạn:
- Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn đầu sơ đẳng, phản ánh thuộc tính bề ngồi, cụ thể vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan người Nhận thức cảm tính gồm cảm giác tri giác
+ Cảm giác: Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề ngồi vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta Sản phẩm cảm giác cảm giác thuộc tính đơn lẻ vật tượng
+ Tri giác: Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bên ngồi vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta Sản phẩm tri giác hình ảnh cụ thể, xác vật tượng
- Nhận thức lý tính: Là giai đoạn cao hơn, phản ánh thuộc tính bên trong, mối liên hệ chất vật tượng thực khách
quan mà người chưa biết Nhân thức lý tính gồm tư duy, tưởng tượng
+ Tuy duy: q trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất,những mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Sản phẩm tư phán đoán suy lý
+ Tưởng tượng: trình tâm lý,phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Sản phẩm tưởng tượng biểu tượng tưởng tượng (biểu tượng hoàn toàn mới)
- Ngoài ra, hoạt động nhận thức cịn có q trình trí nhớ: Trí nhớ q trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng,bao gồm ghi nhớ,giữ gìn tái tạo sau óc mà người cảm giác,tri giác,rung động,hành động hay suy nghĩ trước Sản phẩm cua q trình trí nhớ biểu tượng Biểu tượng hình ảnh vật tượng nảy sinh đầu ko có tác động trực tiếp chúng vào giác quan ta
Câu 5: Biểu tượng gì?
- Định nghĩa: Biểu tượng hình ảnh vật tượng nảy sinh đầu ko có tác động trực tiếp chúng vào giác quan ta
- Đặc điểm: Biểu tượng khác với hình anh tri giác chỗ vừa mang tích trực quan hình tượng, vừa mang tính khái qt khái niệm Hay nói cách khác biểu tượng khâu trung gian chuyển tiếp hình tượng khái niệm
(9)thực tế khách quan hình thức hình ảnh cụ thể
+ Biểu tượng mang tính khái quát: Vì biểu tượng khái quát chung, nét độc đáo hàng loạt đối tượng, khái qt bề ngồi, khác khái quát chất
B) TÌNH CẢM I) Định nghĩa:
Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật tượng có liên quan tới nhu cầu động họ
II) Đặc điểm
- Tính nhận thức: Những nguyên nhân gây nên tình cảm thường chủ thể nhận thức rõ ràng Yêu tố nhận thức giống rung động, phản ứng cảm xúc yếu tố tất yếu để nảy sinh tình cảm Nó làm cho tình cảm có đối tượng xác định - Tính xã hội: Tình cảm có người,nó
mang tính xã hội, thực chức xã hội hình thành môi trường xã hội Bản chất người “tổng hoà mối quan hệ xã hội” biểu rõ tình cảm người Những tình cảm thẩm mĩ,tình cảm trí tuệ…chỉ hình thành phát triển mơi trường xã hội, qua trình sống,hoạt động giao tiếp người xã hội
- Tính khái qt: Tình cảm mang tính khái qt, loại tình cảm manh tính chất giới quan Nó biểu chỗ tình cảm thái độ người loại vật, tượng ko phải với vật hay với thuộc tính vật tượng
- Tính ổn định: So với cảm xúc tình cảm thái độ ổn định người thực xung quanh với thân, ko phải thái độ thời có tính chất tình
huống Chính mà tình cảm thuộc tính tâm lý, đặc trưng quan trọng nhân cách người
- Tính chân thực: Nó phản ánh xác nội tâm thấi độ thực người người cố che giấu “động tác giả”
- Tính đối cực ( tính mặt): Gắn liền với thoả mãn hay ko thoả mãn nhu cầu, tình cảm mang tính đối cực Dù mức độ tình cảm mang tính chất mặt, nghĩa tính chất đối lập như: vui-buồn, yêu-ghét, tích cực-tiêu cực…
III) Các quy luật tình cảm 1) Quy luật thích ứng:
- Một xúc cảm, tình cảm nhắc nhắc lại nhiều lần cách đơn điệu, ko thay đổi cuối bị suy yếu,bị lắng xuống Đó tượng thích ứng hay cịn gọi “chai dạn” tình cảm
- Ứng dụng: Trong đời sống ta tiếp xúc nhiều, rèn luyện nhiều trước làm ta sợ không gây áp lực cho ta Vd: người sợ chuột, qua trình từ thường xuyên xem hình chuột, tiếp xúc với chuột giả chuột thật…kết ý niệm sợ chuột giảm…
Như dựa quy luật thích ứng tình cảm người vận dung vào chữa bệnh tâm lý Trong hoạt động giáo dục, quy luật giáo viên sử dụng nhiều vào việc rèn luyện cho học sinh mạnh dạn…
2) Quy luật tương phản (hay “cảm ứng”) - Trong trình hình thành biểu tình
cảm, xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời hay nối tiếp với
(10)nhằm “đánh trúng” tâm lý độc giả hay khán giả, làm thoả mãn nhu cầu đạo đức học + Trong giáo dục, tư tưởng tình cảm: biện pháp “ơn nghèo, nhớ khổ, nối cố, tri tân”
3) Quy luật “pha trộn”
- Trong đời sống tình cảm người cụ thể, nhiều tình cảm đối cúc xảy lúc chúng ko loại trừ mà pha trộn vào
- Ứng dụng: Dựa vào quy luật giúp ta xác định tình cảm thực cá nhân, thấy rõ tình cảm phức tạp… Vì phải học cách cân bằng, người nên kiểm soát thái độ cảm xúc mình, biết kiềm chế thân, ko cho tình cảm đối lập bộc lộ ngồi khơng có lợi
d) Quy luật “di chuyển”:
- Xúc cảm, tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác Vd “giận cá chém thớt”, “vơ đùa nắm”
- Ứng dụng: quy luật nhắc nhở phải ý kiểm soát thái độ cảm xúc mình, làm cho mang tính có chọn lọc tích cực Đặc biệt, người giáo viên cần tránh quy luật đối xử với học sinh
e) Quy luật “lây lan”:
- Xúc cảm, tình cảm người lây truyền sang người khác Trong đời sống hàng ngày ta thường thấy xuất hiện tượng “vui lây”, “buồn lây”,”đồng cảm”, “cảm thông” Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người
- Ứng dụng: Quy luật có ý nghĩa lớn hoạt động tập thể người Trong hoạt động giáo dục, sở nguyên tắc giáo dục tập thể thông qua tập thể giúp người khác vui vẻ…
g) Quy luật hình thành tình cảm:
- Tình cảm hình thành từ xúc cảm loại q trình tổng hợp hố mà thành Khi
được hình thành, tình cảm lại thể qua xúc cảm chi phối biểu xúc cảm
- Ứng dụng: Xây dựng mối quan hệ tình cảm người-người Giáo dục, muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải từ xúc cảm ( Nếu thầy cô hết lịng học sinh thân u em yêu thương quý mến
Câu hỏi:
Câu1: So sánh tình cảm với nhận thức:
Định nghĩa:
- Tình cảm: thái độ thể rung cảm người vật tượng có liên quan tới nhu cầu động họ
- Nhận thức: trình tâm lú phản ánh nhiều thuộc tính, mối liên hệ vật tượng thực khách quan Giống nhau: Cùng phản ánh thực
khách quan, phản ánh chất xã hội-lịch sử mang tính chủ thể sâu sắc Khác nhau
Điểm phân biệt
Nhận thức Tình cảm
Nội dung phản ánh
-Phản ánh thuộc tính, mối quan hệ thân vật tượng thực khách quan
Phản ánh mối quan hệ vật tượng với nhu cầu, động người Phạm vi
phản ánh
Phản ánh tất vật tượng chúng tác động đến giác quan
(11)của người Phương
thức phản ánh
Phản ánh giới hình ảnh ( cảm giác,tri giác) biểu tượng ( trí nhớ,tưởng tượng) khái niệm ( tư duy)
Phản ánh giới cách tỏ thái độ thể qua rung cảm
Mức độ phản ánh
Là trình tâm lý
- Là thuộc tính tâm lý ổn định tiềm tàng nhân cách - Tính chủ thể rõ ràng hơn, đậm nét so với nhận thức
Quá trình hình thành
Hình thành nhanh nhanh
Diễn lâu dài phức tạp
Mối quan hệ nhận thức tình cảm:
- Nhận thức sở để nảy sinh tình cảm, chi phối ý chí hành động người - Tình cảm ảnh hướng đến kết
trình nhận thức: Tình cảm động lực giúp người tìm tịi chân lý, Tuy nhiên tình cảm dẫn đến nhận thức thiếu khách quan
Câu 2: So sánh xúc cảm tình cảm Định nghĩa:
- Tình cảm: thái độ thể rung cảm người vật tượng có liên quan tới nhu cầu động họ
- Xúc cảm: Là rung cảm trực tiếp biểu qua hoàn cảnh cụ thể
Giống nhau: Xúc cảm tình cảm biểu thái độ chủ thể vật tượng vó liên quan đến nhu cầu chủ thể
Khác nhau:
Xúc cảm Tình cảm
- Cỏ người động vật
- Xuất trước -Là trình tâm lý - Có tính chất thời, phụ thuộc vào tình
- Luôn trạng thái thực
- Thực chức sinh vật
- Gắn liền với phản xạ không điều kiện
- có người - Xuất sau - Là thuộc tính tâm lý - Có tính ổn định lâu dau - Thường trạng thái tiềm tàng
- Thực chức xã hội
Gắn liền với phản xạ có điều kiện
Mối quan hệ: Thực tế cảm xúc tình cảm có liên quan chặt chẽ với nhau:
- Tình cảm hình thành thể qua xúc cảm
- Xúc cảm sở, phương tiện để biểu tình cảm hình thành tình cảm có ảnh hưởng trở lại chi phối xúc cảm
Chương III TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI. A) Quan niệm trẻ em:
Dựa quan điểm triết học khác nhau, người ta có nhiều cách hiểu khác trẻ em:
- Nhưng quan niệm cịn sai lầm thiếu sót: + Quan niệm 1: Trẻ em “ngườilơn thú nhỏ lại” Sự khác người lớn trẻ em tầm cỡ kích thước Nghĩa khác lượng ko khác chất
(12)Tuy quan niệm Rutxo định hướng cho cách nhìn trẻ em (trẻ em có cách nhìn, cách suy nghĩ cảm nhận riêng nó) nhiên quan niệm thiếu sót mang tính chất siêu hình khơng có biện chứng - Quan niệm trẻ em
+ Mối hệ người có thời kỳ trẻ em người lớn, trẻ em người lớn, thời ký phát triên khác hệ người Ở thời kỳ khác sống người vận động theo quy luật riêng khác Trẻ em cận động phát triển theo quy luật riêng trẻ em.VD…
+ Ở thời kỳ lịch sử - xã hội khác điều kiện sống thể hệ người khác Vì mà ko có trẻ em chung chung cho thời kỳ lịch sử-XH Mỗi thời đại khác lại có trẻ em riêng mình.VD…
+ Cuộc đời người, đứa trẻ diễn qua nhiều giai đoạn phát triên liên tiếp khác Tuy nhiên đứa trẻ trai qua lần giai đoạn phát triển định Mỗi giai đoạn lại có quy luật đặc thù phụ thuộc vào điều kiện XH - lịch sử đương thời VD: Với XH chậm phát triển, khép kín giai đoạn dậy trẻ tầm 12-14 tuổi, với XH phát triển với công nghệ viên thơng thơng tin em dậy sớm so với bình thường
Kết luận: Trẻ em người lớn thu nhỏ lại, trẻ em trẻ em trẻ em vận động phát triển theo quy luật riêng Q trình phát triển trẻ em khơng tích luỹ đơn giản mà cấu tạo lại, 1sự biến đổi chất
II) Quan niệm vật biện chứng phát triển tâm lý trẻ em.
Tâm lý trẻ em hiểu cách tồn diện đắn nhận thức vận động, phát triển
- Sự phát triển tâm lý trẻ em phải dựa nên tảng vật chất thể đứa trẻ Cơ thể đứa trẻ với đặc điểm bẩm sinh tiền đề, điều kiện vật chất cần thiết để có phát triển tâm lý, chúng có ảnh hướng định đến tốc độ, đường phương thức phát triển thuộc tính tâm lý trẻ VD: đứa trẻ bị câm điếc bẩm sinh thường hồ đồng sống nội tâm đứa trẻ bình thường khác
- Sự phát triển tâm lý trẻ trình từ “khơng” đến “có”, từ “có” đến trình độ tâm lý hình thành, chuyển hố,phát triển mức độ ngày cao, phát triển đến mức hồn thiện Q trình lúc trẻ lọt lòng (VD: trẻ sơ sinh lọt lịng->khóc -> lẫy -> bị -> ->nói…)
Sự phát triển tâm lý trẻ phát triển theo quy luật “lượng đổi,chất đổi” vật biện chứng Tức phát triển tâm lý trẻ không lớn lên lượng mà thực chất kéo theo biến đổi chất mức độ khác đạt tới hồn thiện - Q trình phát triển trẻ diễn trình trẻ nắm vững tri thức văn hố lồi người Được tính kết lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - XH mơi trường sống Sự phấ triển tâm lý q trình nảy sinh sở có kết thừa vốn cũ tâm lý Tuy nhiên có nhân tố đối lập với phát triển xuất trình phát triển trẻ Bởi thể, phát triển tâm lý trẻ q trình ko phẳng lặng, có khủng hoảng, đột biến - Sự phát triển trẻ diễn sống hàng ngày Nhưng q trình có bước nhảy vọt, bước đánh dấu chuyển từ giai đoạn trước thấp sang giai đoạn sau cao hơn, hoàn thiện Mỗi giai đoạn phát triển trẻ có quy luật đặc thù riêng
(13) Như phát triển tâm lý trẻ em trình đầy biến động phức tạo Quá trình gắn liền với xuất cấu tạo mới,những đặc điểm tâm lý chất giai đoạn lứa tuổi khách Chính hoạt động đứa trẻ hướng dẫn người lớn yếu tố định hình thành, phát triển tâm lý em IV) HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Thế hoạt động học
- “Hoạt động học” khái niệm dùng để việc học diễn theo phương thức đặc thù nhà trường với mục đích hình thành người học tri thức khoa học,những lực phù hợp với đòi hỏi thực tiễn
- Hoạt động học học sinh diễn theo phương thức nhà trường trình lĩnh hội tri thức có sáng tạo, kết phụ thuộc vào yếu tố:
+ Nội dung phương tiện dạy học + Phương pháp dạy người thầy
+ Trình độ nhận thức,thái độ, ý chí, lực, đặc biệt tính tích cực, tự giác học sinh
Tóm lại: Hoạt động học hoạt động học sinh nhằm tổ chức điều kiện bên bên đảm bảo cho việc lĩnh hội tri thức,kỹ năng, kỹ xảo có hiệu 2) Đối tượng hoạt động học: tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo, thái độ cần phải lĩnh hội, cần hình thành nội dung chương trình học tập Những tri thức lựa chọn xếp theo trình tự logic định chương trình mơn học Như đối tượng hoạt động học biểu nội dung chương trình học tập học sinh
3) Đặc điểm hoạt động học: Bản chất hoạt động học bộc lộ qua đặc điểm nó: - 1.Hoạt động học hoạt động lĩnh hội, hoạt động tìm kiếm,khám phá lại lần tri thức mà nhân loại khám phá
- Hoạt động học hoạt động hướng vào làm biến đối phát triển tâm lý chủ thể học tập
Thông qua hoạt động học, chủ thể chiếm linh tri thức mới, chuyển tri thức loài người phát thành riêng mình, làm cho vốn hiểu biết tăng lên, kỹ năng, lực hình thành người học Nghĩa làm cho đời sống tinh thần chủ thể học tập ngày phong phú
- Hoạt động học phải hoạt động tiếp thu – lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Những tri thức lĩnh hội chọn lọc, xếp hệ thống định tri thức khoa học.Nó điều khiển cách có ý thức Hoạt động học tiếp thu có tính tự giác cao, q trình lĩnh hội tri thức tích cực sáng tạo Nó có thành phần tâm lý tham gia vào trình tiếp thu như: tri giác, tư duy, trí nhớ, ý…
- Hoạt động học hoạt động vừa hướng vào việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, vừa hướng vào việc tiếp thu tri thức thân hoạt động Tri thức thân hoạt động học cách học, phương thức lĩnh hội tri thức khoa học Người học phải nắm quy luật nhận thức, cách thức tư duy, phương pháp giái vấn đề - Hoạt động học hoạt động chủ đạo lứa tuối học sinh Nó hoạt động định phát triên tâm lý trẻ em
Bản chất hoạt động học hoạt động nhận thức tích cực sáng tạo học sinh nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học kinh nghiệm xã hội - lịch sử loài người để tạo biến đổi, phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách chủ thể học tập
V) KHÁI NIỆM 1) Khái niệm gì?
Khái niệm sản phẩm tâm lý, logic nội vật tượng mà người phát lĩnh hội hành động
(14)Nguồn gốc xuất phát khái niệm vật tượng từ người phát logic vốn có vật khái niệm có thêm chỗ trú ngụ thứ tâm lý, tinh thần người Để lưu trữ trao đổi người ta dùng ngôn ngữ để “gói gém” nội dung khái niệm lại thuật ngữ định nghĩa.Bất kỳ muốn có khái niệm đối tượng người phải thâm nhậm vào đối tượng để làm lộ logic tồn để nhận thức
2) Bản chất tâm lý trình hình thành khái niệm:
- Khái niệm có nơi trú ngụ Nơi thứ đối tượng, nơi thứ tâm lý chủ thể Quá trình hình thành khái niệm trình “chuyển” nơi trú ngụ khái niệm vật tượng vào đầu chủ thể thành sản phẩm tâm lý, tức “biến” vật chất thành tinh thần
Quá trình dịch chuyển diễn cách: Chủ thể phải hành động thâm nhập vào đối tượng nhằm phát thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ chúng Qua chủ thể phát logic nội vật tượng nhận thức - Trong q trình dạy học, muốn hình thành khái niệm cho học sinh, giáo viên phải tổ chức hành động học sinh tác động vào đối tượng nhằm tách logic đối tượng khỏi đối tượng để chuyển logic vào đầu học sinh, lấy hành động làm sở, làm phương thức tồn khái niệm
3) Các mức độ biểu lĩnh hội tri thức (hình thành khái niệm)
- Mức độ thứ nhất: Hiểu tri thức : Là phản ánh thuộc tính chất vật, tượng vạch mối liên hệ thuộc tính chúng Hiểu điều kiện tiến tới lĩnh hội tri thức Hiểu tri thức thể mức độ sau: + Mức 1: Chủ thể gọi tên vật, không dấu hiệu chất
+ Mức 2: Chủ thể vào thuộc tính chất đối tượng lại chưa đáp ứng với thuộc tính chất khái niệm Do dẫn tới việc hiểu khái niệm rộng hẹp
+ Mức 3: Chủ thể hiểu thuộc tính chất khái niệm,của đối tượng lại không dựa sở tài liệu cảm tính có dẫn tới việc hiểu tri thức chung chung, trừu tượng
+ Mức 4: Chủ thể hiểu sâu sắc, toàn diện khái niệm Có thể vận dụng tri thức vào việc giải nhiệm vụ sống
- Mức độ thứ 2: vận dụng tri thức
Vận dụng tri thức đem tri thức mà học để giải nhiệm vụ cụ thể Hiểu tri thức vận dụng tri thức mức độ khác lĩnh hội tri thức Bởi nhận thức hành động, học hành, nói làm cịn có khoảng cách Tuy nhiên có hiểu tri thức việc vận dụng mang lại kết cao Ngược lại, việc vận dụng tri thức tiếp thu trình tiếp thu phương tiện đảm bảo cho hiểu tri thức diễn nhanh
- Mức độ thứ 3: Có nhu cầu vận dụng tri thức.
Chủ thể có nhu cầu vận dụng tri thức vào sống hoàn cảnh, lúc nơi Việc vận dụng tri thức học sinh mang tính tự nguyện, tự giác cao khơng cịn bó hẹp nhiệm vụ phải làm yêu cầu giáo viên
Sự lĩnh hội tri thức bao gồm mức độ: hiểu, vận dụng có nhu cầu vận dụng tri thức Tức cách hiểu tạo sở khoa học cho việc tổ chức hoạt động dạy học, tìm bước thích hợp trình hình thành khái niệm học sinh xác định rõ yêu cầu cần đạt q trình
4) Cấu trúc chung trình hình thành khái niệm: Gồm khâu:
- Khâu thứ nhất: Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức học sinh, tạo tình “có vấn đề” học sinh, thu hút học tham gia tích cực vào việc lĩnh hội khái niệm
(15)ngoài để nhận biết Mặt khác cần tạo liệu cần thiết làm sở để xây dựng khái niệm
- Khâu thứ 3: Dẫn dắt học sinh vạch néy bản chất khái niệm làm cho chúng tự ý thức dấu hiệu chất Khi tiến hành khâu cần ý dựa vào đối tượng điển hình để phân tích, đối chiếu, so sánh với đối tượng khác:
+ Dẫn dắt học sinh hoạt động suy nghĩ để tìm dấu hiệu chất đối tượng
+ Giúp học sinh phân biệt dấu hiệu chất dấu hiệu ko chất đối tượng
+ Giúp học sinh làm quen với số dạng đặc biệt dạng xa lạ đối tượng bên cạnh dạng điển hình, quen thuộc
+ Giúp học sinh đưa dấu hiệu chất dạng khái quát, tức xây dụng quy tắc, định nghĩa, công thức
- Khâu thứ 4: Hệ thống hoá khái niệm: Giúp học sinh đưa khái niệm hình thành vào hệ thống khái niệm lĩnh hội từ trước, tạo cho học sinh khả nắm khái niệm cách có hệ thống
- Khâu thứ 5: Luyện tập, vận dụng khái niệm nắm Khâu giúp học sinh xem xét vật tượng mà khái niệm phản ánh điều kiện tồn cụ thể vật, tượng biến đổi phát triển
Q trình hình thành khái niệm học sinh diễn qua khâu khâu liên kết với tạo thành cấu trúc chung trình hình thành khái niệm, đảm bảo cho việc lĩnh hội tri thức đạt kết tốt
VI) Hành vi ĐẠO ĐỨC
1) Đạo đức theo nghĩa khái quát: Đạo đức hệ thống chuẩn mực biểu thái độ đấn giá quan hệ lợi ích thân lợi ích người khác xã hội
2) Hành vi đạo đức: Là loại hành động tự giác thúc đẩy ý thức đạo đức cá nhân nhằm thực hoá khái niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội VD…?
- Hành vi đạo đức thuộc cá nhân cụ thể, liên quan mật thiết tới khái niệm chuẩn mực đạo đức cá nhân lĩnh hội Các khái niệm, chuẩn mực đạo đức có tác dụng thúc đẩy kìm hãm hành động nhân, đạo cách ứng xử người
- Hành vi đạo đức thể chất người người
- Hành vi đạo đức thường biểu lối sống, lời ăn, tiếng nói, đối nhân xử thể giá trị đạo đức hành vi xem xét theo tiêu chuẩn định
3) Các tiêu chuẩn giá trị hành vi đạo đức: - Tính tự giác: Hành vi đạo đức phải hành vi chủ thể tự giác tiến hành, tức chủ thể ý thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa hành vi hồn tồn tự nguyện hành động thúc đẩy động đạo đức (lương tâm, tình cảm, danh dự, trách nhiệm…) Khi tiến hành hành động, chủ thể chưa ý thức hành động mình, chưa tự giác hành động, hành động cịn có tính chất bắt buộc…thì khơng thể coi hành vi đạo đức Những hành vi năng, hành vi bị cưỡng hành vi mù quáng đếu hành vi đạo đức Như tính tự giác hành vi thể chỗ có hiểu biết, có thái độ, có ý chí đạo đức, nói cách khác có ý thức đạo đức cá nhân
- Tính có ích hành vi: Là thuộc tính bật quan hành vi đạo đức Nó xác định giá trị hành vi xã hội, người Giá trị lợi ích hành vi xem xét theo yêu cầu lợi ích giai cấp, dân tọc lợi ích đáng người xã hội Một hành vi coi có đạo đức hay khơng phụ thuộc chỗ có thúc đẩy xã hội tiến lên theo hướng có lợi cho công đổi xã hội, đất nước hay khơng Thuộc tính xác định hồ nhập lợi ích chủ thể hành động với lợi ích người khác, lợi ích xã hội
(16)vì xã hội, tức “mình người” Người có đạo đức người ko lấy lợi ích cá nhân làm trung tâm Hành vi mà chủ thể biết đến lợi ích mình, trà đạp lên lợi ích người khác hành vi vụ lợi, hành vi thiếu đạo đức
Khi xét hành vi đạo đức phải vào tiêu chuẩn
4) Cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức * ( Thực chất vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh giáo dục nhằm hình thành đồng thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức là…)
Một hành vi đạo đức trọn vẹn bao gồm thành phần tâm lý bản:
- Tri thức đạo đức: Là hiểu biết người chuẩn mực đạo đức quy định hành vi học mối quan hệ với người khác với xã hội
Tri thức đạo đức sở để khẳng định hành động người có tính tự giác hành động mù quáng, yếu tố quan trọng định hướng đạo hành vi đạo đức
- Niềm tin đạo đức: Là tin tưởng cách sâu sắc vững vàng người vào tính nghĩa tính chân lý chuẩn mực đạo đức thừa nhận tính tất yếu phải tơn trọng triệt để chuẩn mực Niềm tin đạo đức vừa thể tính thuyết phục chuẩn mực nguyên tắc đạo đức cá nhân, vừa có khả điều khiển cá nhân hành động theo chiều hướng tơn trọng chuẩn mực Bởi yếu tố tâm lý có sức tiềm tàng lớn, có khả đạo thúc đẩy hành vi đạo đức vế tất mặt - Nhu cầu đạo đức: Nhu cầu đạo đức đòi hỏi của người việc thực chuẩn mực đạo đức quy định hành vi họ mối quan hệ với người khác với xã hội
Nhu cầu đạo đức chiếm vị trí quan trọng hệ thống nhu cầu người, có tác dụng thúc đẩy điều chỉnh hành vi xã hội người Nó có vai trị qan trọng hành vi đạo đức
- Tình cảm đạo đức: Là thái độ rung cảm cá nhân hành vi người khác với hành vi
của trình quan hệ cá nhân với người khác với xã hội
Tình cảm đạo đức thái độ đánh giá người giá trị đạo đức Kh hình thành, tình cảm đạo đức trở thành nhân lõi nhân cách cuon người, có tác dụng thúc đẩy người hành động cách có đạo đức mối quan hệ với người khác, với xã hội Đồng thời tình cảm đạo đức cịn quy định tính chất hành vi cá nhân quy định chất nhân cách người
- Động đạo đức: Là động bên con người ý thức, trở thành động lực làm sở cho hành động người, biến hành động người thành hành vi đạo đức
Động đạo đức vừa nguyên nhân, vừa mục đích hành động Với tư cách nguyên nhan hành động, động đạo đức trở thành động lực tâm lý có tác dụng phát động sức mạnh vật chất tinh thần người, thúc đảy người hành động theo chuẩn mực quy tắc đạo đức Với tư cách mục đích hành động, động đạo đức quy định chiều hướng tâm lý hành động, quy điịnhthái độ cá nhân hành động
- Ý chí đạo đức: Là ý chí người hướng vào việc thực chuẩn mực đạo đức để tạo giá trị đạo đức
(17)- Thói quen đạo đức: Là hành vi đạo đức ổn didnhj người, trở thành nhu cầu đạo đức người Nếu nhu cầu thoả mãn người cảm thấy dễ chịu, ko thoả mãn ngược lại
Nó có tác dụng giúp người thực hành vi đạo đức tình mà không cần phải tốn nhiều thời gian, lượng cho chuẩn bị hành động
Macẻranco nhấn mạnh: Dù anh có xây dựng quan niệm đắn điều phải làm, tơi nói với anh rằng, anh chẳng giáo dục hết anh khơng giáo dục thói quen cho em
Các thành phần tâm lý phải kết hợp chặt chẽ thống với để tạo nên yếu tố Ngồi cịn có yếu tố thúc đẩy:
- Tính sẵn sàng hành động có đạo đức: Là yếu tố thường trực, nhạy bén, kích thích, thúc đẩy hành vi nhanh chóng xảy Nó kết kết hợp nhiều thuộc tính nhân cách cá nhân: Nhận thức, tình cảm, ý chí, kỹ thực hành vi - Tự ý thức: Trên bình diện đạo đức, tự ý thức xuất hình thức nhu cầu tự khẳng định, lương tâm, lòng tự trọng, danh dự cá nhân…
+ Nhu cầu tự khẳng định: Là cần thiết khẳng định thành viên XH, thành viên tập thể, người thừa nhận Nhu cầu tự khẳng định có giá trị quan trọng việc dịnh hướng, điều chỉnh hành vi, góp phần củng cố phát triển nhân cách
+ Lương tâm: Là tự đánh giá hành vi cách cư xử mình, đồng thời phải biết phân xử, giải đắn hoạt động mối quan hệ
5) Yếu tố ảnh hướng đến giáo dục đạo đức cho học sinh.
- tổ chức giáo dục nhà trường có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục đạo đức cho h/s - Khơng khí đạo đức tập thể môi trường phát sinh, điều kiện tồn củng cố đạo đức cho học sinh - Thấy giáo tâm gương đạo đức cho h/s - Nề nếp sinh hoạt tổ
chức giáo dục gia đình – Tu dưỡng yếu tố định trình độ đạo đức
6)Thực chất vấn đề giáo dục đạo đức cho HS Là giáo dục nhằm hình thành đồng thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức là: Tri thức đạo đức, Niềm tin đạo đức, Nhu cầu đạo đức, Tình cảm đạo đức, Động đạo đức, Tình cảm đạo đức, Động đạo đức, Tình cảm đạo đức, Động đạo đức, Tình cảm đạo đức, Động đạo đức, ý trí đạo đức, Thói quen đạo đức
Bởi hành vi đạo đức chọn vẹn bao gồm thành phần Mỗi thành phần lại có vai trị định cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức:
+ Tri hức đạo đức yếu tố quan trọng định hớng đạo hành vi đạo đức.Thiếu tri thức đạo đức hành động ngời hành động mù quáng Việc hiểu biết chuẩn mực nguyên tắc đạo đức quan trọng nhng cha hồn tồn đảm bảo để có hành vi đạo đức Để có hành vi đạo đức chọn vẹn đạt hiệu cao cần phải có nhiều thành phần khác +, Niềm tin đạo đức vừa thể tính thuyêt phục chuẩn mực nguyên tắc đạo đức cá nhân, vừa có khả điều khiển cá nhân hành động theo chiều hớng tơn trọng chuẩn mực Bởi vậy, yếu tố tâm lý có sức tiềm tàng lớn, có khả đạo thúc đẩy hành vi đạo đức tất mặt +, Nhu cầu đạo đức: thực tế nhu cầu đạo đứcchẳng đợc nảy sinh, tồn nh nhu cầu độc lập mà cịn gắn liền với nhu cầu khác khiến cho loại nhu cầu nhiều mang tính đạo đức Vì thế, nhu cầu đạo đức chiếm vị trí quan trọng hệ thống nhu cầu ngời Nó có vai trị quan trọng hành vi đạo đức Xét nguồn gốc nảy sinh hoạt động hoạt động bắt nguồn từ nhu cầu Hành vi đạo đức vậy, trờng hợp, nhu cầu đạo đức nguyên nhân để có hành vi đạo đức nhu cầu rõ rệt trở thành động thúc ngời hành động có đạo đức
+, Tình cảm đạo đức thái độ đánh giá ngời giá trị đạo đức Nó bắt nguồn từ nhu cầu đạo đức, có sở từ tri thức đạo đức, niềm tin đạo đức Khi đợc hình thành, tình cảm đạo đức trở thành nhân lõi nhân cách ngời, có tác dụng thúc đẩy ngời hành động cách có đạo đức mối quan hệ với ngời khác, với xã hội Đồng thời tình cảm đạo đức quy định tính chất hành vi cá nhân quy định chất nhân cách ngời
(18)là mục đích hành động Với t cách nguyên nhân hành động động đạo đức trở thành động lực tâm lý có tác dụng tác động sức mạnh vật chất tinh thần ngời thúc đẩy ngời hành động theo chuẩn mực quy tắc đạo đức Với t cách mục đích hành động, động đạo đức quy định chiều hớng tâm lý hành động, quy định thái độ cá nhân hành động
+,ý chí đạo đức vừa có tính xác định chất (thiện chí) vừa có tính xác định lợng (nghị lực) Có thiện chí khơng có nghị lực, ngời có thiện chí mà khơng có nghị lực để thực thiện chí Trong trờng hợp đó, ngời ta gọi ngời nhu nh-ợc Ngợc lại ngời có nghị lực khơng có thiện chí Trong trờng hợp hành động, hành vi ngời thiếu đạo ý thức, hành động mù quáng Bởi giáo dục đạo đức cho học sinh, cần hình thành em thiện chí làm cho em có nghị lực biến thiện trí thành hành vi đạo đức thực
+, Thói quen đạo đức kết kết hợp thống thành phần tâm lý trình lặp đi, lặp lai nhiều lần kỹ thực hành vi Nó có tác dụng giúp ngời sẵn sàng thực hành vi đạo đức tình mà khơng cần phải tốn nhiều thời gian, lợng (phải lên gân) cho chuẩn bị trớc hành động
HẾT ^ ^ ( đau tay wá, hu hu)
Em xin lỗi, xin lỗi anh, Lâu em không ghé qua, em quên mà! Tại máy tính è hỏng ý, hix hix, xin lỗi rùi, đừng giận em naz! Hôm ngày anh biết khơng? ^^ Hơm rằm Mình quen ba tháng rùi, hí hí, mà em ngỡ năm ý
…Và ngày ngồi nhớ anh, người tuyệt vời hữu tim em, người tình cờ làm trái tim em…bật khóc đêm về… Anh àh, Em muốn hỏi anh nhiều lắm, hỏi, hỏi hỏi, hỏi tất thứ lun :D anh không trả lời? Tại làm em phân vân?
…Có lúc bối rối ngồi kề bên anh, nhìn nụ cười nồng nàn anh khẽ trao…Có lúc anh mắt trộm nhìn theo anh thêm nhung nhớ…Có lúc thấy nhớ ngồi đợi chờ vu vơ, nhịp đập
rộn ràng khiến tim em vỡ òa … Em đau thêm ngày…
Em nhớ anh! ước em gặp lại anh lần nữa!…Nhưng em khơng cịn đủ can đảm để theo đuổi anh rùi Có lẽ anh cười em kẻ thua cuộc, em thua!…Nhưng em hết yêu anh, em sợ anh đối xử lạnh nhạt với em…Em nhận em làm phiền anh, em lại gây rắc rối cho anh rùi :D Anh không cần ẩn nick, hay miễn cưỡng nhắn tin lại cho em đâu ^^ Những câu hỏi em, anh không cần trả lời Em khơng thèm …Giờ cịn lại ngồi nhớ thương anh, em nhắm mắt nhớ đến anh, người diện giấc mơ, người không thuộc em…
Em nhiều điều muốn hỏi, nhiều điều muốn nói với anh…Nhưng em khơng nói …Em yên lặng…được không anh?