Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sử lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT Tam Phú | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

3 7 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sử lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT Tam Phú | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Lực lượng tham gia: phong trào có điểm mới là có sự tham gia của các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện bên cạnh các giai cấp, tầng lớp cũ của phong trào Cần Vương… CÂU 6 : Nguyễn Tất[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TAM PHÚ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 11 - KHXH CÂU 1: Tại nói phong trào Cần vương thực chất phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta?

* Trước có chiếu Cần vương:

- Ngay từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược, nhân dân ta anh dũng đứng lên kháng chiến lãnh đạo triều đình nhà Nguyễn

- Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, nhân dân chống Pháp triều đình phong kiến đầu hàng

* Khi chiếu Cần vương ban ra: Phong trào đấu tranh hưởng ứng chiếu Cần vương của văn thân, sĩ phu quần chúng nhân dân phát triển mạnh mẽ chia thành hai giai đoạn:

- Giai đoạn (1885 – 1888): Phong trào diễn rầm rộ, sôi nổi, rộng khắp huy chung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết văn thân, sĩ phu yêu nước thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Tiêu biểu khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy…

- Giai đoạn (1888 – 1896): Sau vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào tiếp tục phát triển, có xu hướng vào chiều sâu, hình thành nên trung tâm lớn, lãnh đạo văn thân, sĩ phu yêu nước

Như vậy, Cần vương danh nghĩa, tính chất yêu nước chống Pháp chủ yếu

CÂU 2: Vì phong trào nơng dân n Thế tồn thời gian dài so với phong trào Cần vương?

- Tinh thần chiến đấu ngoan cường nghĩa quân, ủng hộ nhiệt tình nhân dân, huy mưu trí, tài giỏi Hồng Hoa Thám

- Căn n Thế có địa hình hiểm trở, rừng núi rậm rạp > nghĩa quân linh hoạt phòng thủ cơng

- Cách đánh độc đáo: bí mật, động, bất ngờ, hiệu cao

- Địa bàn thích hợp với lối đánh du kích, tiêu hao sinh lực địch, cần di chuyển lực lượng để tập kích, phục kích tiêu hao lực lượng địch

(2)

CÂU 3: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp làm nảy sinh những lực lượng xã hội Việt Nam? Trình bày vai trị lực lượng mới.

* Những lực lượng xã hội mới: giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản. * Vai trị

- Cơng nhân

+ Họ nông dân bị ruộng đất, bán sức lao động hầm mỏ, đồng điền, công trường nhà máy,…

+ Số lượng công nhân ngày tăng lên, sống tập trung → 1914, có khoảng 10 vạn công nhân chuyên nghiệp

+ Đầu TK.XX, giai cấp cơng nhân VN cịn non trẻ, trình độ tự phát Họ có số đấu tranh riêng tham gia phong trào chống Pháp lực lượng xã hội đặc biệt

- Tầng lớp tư sản: Họ vốn chủ đại lí tiêu thụ, thu mua hàng hố, ngun vật liệu, chủ thầu, chủ xưởng thủ cơng Sau có số vốn họ đứng lập hội buôn, công ty… số sĩ phu yêu nước đứng lập hội buôn, hội sản xuất

- Tầng lớp tiểu tư sản: Thành phần phức tạp: tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh, sinh viên,…

CÂU : Phân tích điểm tích cực hạn chế xã hội Việt Nam chính sách khai thác thuộc địa lần thứ Pháp (1897 – 1914).

* Tích cực

- Bước đầu du nhập kinh tế tư chủ nghĩa vào nước ta

- Xây dựng sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp: nhà máy điện, nước, xi măng, dệt, xay xát gạo…

- Xây dựng sở hạ tầng hệ thống đường sắt, cầu cống, hải cảng đại - Bộ mặt thành thị thay đổi tạo điều kiện cho tư tưởng dân chủ tư sản du nhập vào nước ta, thúc đẩy đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp ngày trở nên đa dạng, liệt

* Hạn chế

- Chính sách áp bức, bóc lột thực dân Pháp theo hình thức phong kiến - Đời sống nhân dân ngày khó khăn, kiệt quệ

- Kinh tế thuộc địa trì trệ, chậm phát triển, hoàn toàn phụ thuộc vào Pháp

CÂU : Trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu kỷ XX nước ta mang nhiều nét khác trước nào?

(3)

- Về hình thức phương pháp đấu tranh: không hạn chế hình thức đấu tranh vũ trang trước mà kết hợp với nhiều biện pháp trị, ngoại giao, tiến hành phong trào cải cách sâu rộng đông đảo quần chúng

- Lực lượng tham gia: phong trào có điểm có tham gia giai cấp, tầng lớp xuất bên cạnh giai cấp, tầng lớp cũ phong trào Cần Vương… CÂU : Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước hồn cảnh nào? Trình bày những hoạt động Nguyễn Tất Thành năm 1911 – 1917

* Hoàn cảnh

- Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, cách mạng Việt Nam bị khủng hoảng sâu sắc về đường lối giai cấp lãnh đạo Các đấu tranh bị đàn áp nhanh chóng thất bại

- Người sinh gia đình trí thức u nước lớn lên quê hương giàu truyền thống yêu nước cách mạng Người sớm có tinh thần yêu nước ý chí cứu nước

- Người khâm phục tinh thần yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhà yêu nước khác đầu kỷ XX, khơng theo đường họ Người nhìn thấy bế tắc đường cứu nước

* Những hoạt động Nguyễn Tất Thành năm 1911 – 1917

- Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời cảng nhà Rồng tìm đường cứu nước. - Từ 1911 – 1917, Người bôn ba qua nhiều nước châu Phi, châu Mỹ, châu Âu Người rút kết luận: đâu bọn đế quốc, thực dân tàn bạo; đâu người lao động bị bóc lột, áp nặng nề

- Tháng 12/1917, Người trở lại Pháp hăng hái hoạt động phong trào yêu nước Việt kiều phong trào đấu tranh công nhân Pháp

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan