LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định đến mọi thắng lợi của Cách mạng Việt Nam. Vì vậy, xây dựng đảng là khâu then chốt trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng đảng, là yêu cầu khách quan và là một trong những nội dung cấp bách của cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay.Trong quân đội nhân dân Việt Nam (QĐND Việt Nam), nâng cao chất lượng TCCSĐ là vấn đề mấu chốt để xây dựng đảng bộ, xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện. Các trường sĩ quan quân đội có nhiệm vụ chính trị trung tâm là đào tạo sĩ quan phân đội cho toàn quân. Kết quả nhiệm vụ đó phụ thuộc cơ bản vào chất lượng của TCCSĐ các nhà trường.Trong xây dựng Quân đội thì xây dựng đội ngũ cán bộ là vấn đề then chốt, trong đó công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ là hết sức quan trọng. Bởi vậy, Đảng đã thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ trong quá trình lãnh đạo lực lượng vũ trang. Ngày nay, trước yêu cầu xây dựng quân đội theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại, đòi hỏi đội ngũ cán bộ quân đội phải có trình độ học vấn cao hơn, theo phương châm: Đại học hóa đội ngũ sĩ quan. Với tư tưởng đó, tháng 9/1998 Đảng, Nhà nước đã quyết định giao nhiệm vụ đào tạo bậc đại học cho các Trường sĩ quan quân đội (8 trường). Như vậy, các nhà trường quân đội đã được nâng cấp đào tạo sĩ quan. Nâng cấp đào tạo sĩ quan là một sự chuyển đổi tất cả các khâu của quá trình đào tạo, là yêu cầu mới về chất, chất lượng giáo dục - huấn luyện. Sự chuyển đổi ấy đã đặt ra yêu cầu cao hơn đối với công tác lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ của TCCSĐ trong các trường sĩ quan quân đội. Các TCCSĐ ở đó phải được nâng cao chất lượng toàn diện mới thực sự là hạt nhân lãnh đạo ở cơ sở, là nhân tố quyết định đến chất lượng đào tạo sĩ quan.Nhiều năm qua, các TCCSĐ trong các trường sĩ quan quân đội cơ bản đã giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của mình; nhiều TCCSĐ đã nỗ lực xây dựng nội bộ, cố gắng vươn lên. Nhưng trước yêu cầu phát triển của quân đội, của các trường sĩ quan khi đã nâng cấp đào tạo, công tác xây dựng đảng, xây dựng TCCSĐ còn nhiều vấn đề phải quan tâm và không ngừng nâng cao chất lượng mới tương xứng, như năng lực lãnh đạo toàn diện, nhạy bén của không ít TCCSĐ còn hạn chế; việc cụ thể hóa nghị quyết chỉ thị cấp trên vào đặc điểm đơn vị chưa sát tình hình; chất lượng sinh hoạt cấp ủy, chi bộ tuy được nâng lên nhưng chưa nhiều; phong cách lãnh đạo, tác phong làm việc chậm được đổi mới. Năng lực lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhiều TCCSĐ chưa ngay tầm nhiệm vụ; hiệu quả lãnh đạo chưa cao; việc quán triệt và thực hiện chức năng quyền hạn lãnh đạo có cấp ủy làm chưa tốt. Tất cả những yếu kém đó đều làm hạn chế chất lượng đào tạo sĩ quan của các trường quân đội.Đội ngũ sĩ quan do các nhà trường đào tạo ra, sẽ là những cán bộ lãnh đạo, chỉ huy ở các đơn vị trong toàn quân. Bởi vậy, những yếu kém của TCCSĐ làm hạn chế đến chất lượng sĩ quan, không chỉ ảnh hưởng đến công tác xây dựng đảng, thực hiện nhiệm vụ của các trường, mà còn tác động tiêu cực đến yêu cầu xây dựng quân đội. Do đó, nghiên cứu lý giải thực tiễn, tìm hiểu nguyên nhân và có những iải pháp khoa học để nâng cao chất lượng TCCSĐ trong các trường sĩ quan quân đội vừa là vấn đề lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.
ph¸t triÓn c«ng nghiÖp chÕ biÕn n«ng s¶n ë tiÒn giang hiÖn nay Hµ Néi – 2000 nâng cao chất lợng tổ chức cơ sở đảng trong các trờng sĩ quan quân đội đáp ứng yêu cầu đào tạo bậc đại học Hà Nội 2000 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định đến mọi thắng lợi của Cách mạng Việt Nam. Vì vậy, xây dựng đảng là khâu then chốt trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Việc nâng cao chất lợng tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng đảng, là yêu cầu khách quan và là một trong những nội dung cấp bách của cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay. Trong quân đội nhân dân Việt Nam (QĐND Việt Nam), nâng cao chất lợng TCCSĐ là vấn đề mấu chốt để xây dựng đảng bộ, xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện. Các trờng sĩ quan quân đội có nhiệm vụ chính trị trung tâm là đào tạo sĩ quan phân đội cho toàn quân. Kết quả nhiệm vụ đó phụ thuộc cơ bản vào chất lợng của TCCSĐ các nhà trờng. Trong xây dựng Quân đội thì xây dựng đội ngũ cán bộ là vấn đề then chốt, trong đó công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ là hết sức quan trọng. Bởi vậy, Đảng đã thờng xuyên quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ trong quá trình lãnh đạo lực lợng vũ trang. Ngày nay, trớc yêu cầu xây dựng quân đội theo hớng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bớc hiện đại, đòi hỏi đội ngũ cán bộ quân đội phải có trình độ học vấn cao hơn, theo phơng châm: Đại học hóa đội ngũ sĩ quan. Với t tởng đó, tháng 9/1998 Đảng, Nhà nớc đã quyết định giao nhiệm vụ đào tạo bậc đại học cho các Trờng sĩ quan quân đội (8 trờng). Nh vậy, các nhà trờng quân đội đã đợc nâng cấp đào tạo sĩ quan. Nâng cấp đào tạo sĩ quan là một sự chuyển đổi tất cả các khâu của quá trình đào tạo, là yêu cầu mới về chất, chất lợng giáo dục - huấn luyện. Sự chuyển đổi ấy đã đặt ra yêu cầu cao hơn đối với công tác lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ của TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội. Các TCCSĐ ở đó phải đợc nâng cao chất lợng toàn diện mới thực sự là hạt nhân lãnh đạo ở cơ sở, là nhân tố quyết định đến chất lợng đào tạo sĩ quan. Nhiều năm qua, các TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội cơ bản đã giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của mình; nhiều TCCSĐ đã nỗ lực xây dựng nội bộ, cố gắng vơn lên. Nhng trớc yêu cầu phát triển của quân đội, của các trờng sĩ quan khi đã nâng cấp đào tạo, công tác xây dựng đảng, xây dựng TCCSĐ còn nhiều vấn đề phải quan tâm và không ngừng nâng cao chất lợng mới tơng xứng, nh năng lực lãnh đạo toàn diện, nhạy bén của không ít TCCSĐ còn hạn chế; việc cụ thể hóa nghị quyết chỉ thị cấp trên vào đặc điểm đơn vị cha sát tình hình; chất lợng sinh hoạt cấp ủy, chi bộ tuy đợc nâng lên nhng cha nhiều; phong cách lãnh đạo, tác phong làm việc chậm đợc đổi mới. Năng lực lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhiều TCCSĐ cha ngay tầm nhiệm vụ; hiệu quả lãnh đạo cha cao; việc quán triệt và thực hiện chức năng quyền hạn lãnh đạo có cấp ủy làm cha tốt. Tất cả những yếu kém đó đều làm hạn chế chất lợng đào tạo sĩ quan của các tr- ờng quân đội. Đội ngũ sĩ quan do các nhà trờng đào tạo ra, sẽ là những cán bộ lãnh đạo, chỉ huy ở các đơn vị trong toàn quân. Bởi vậy, những yếu kém của TCCSĐ làm hạn chế đến chất lợng sĩ quan, không chỉ ảnh hởng đến công tác xây dựng đảng, thực hiện nhiệm vụ của các trờng, mà còn tác động tiêu cực đến yêu cầu xây dựng quân đội. Do đó, nghiên cứu lý giải thực tiễn, tìm hiểu nguyên nhân và có những iải pháp khoa học để nâng cao chất lợng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội vừa là vấn đề lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thức đợc vị trí tầm quan trọng của vấn đề nâng cao chất lợng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội, Đảng ủy quân sự trung ơng, cấp ủy, cơ quan chính trị và TCCSĐ các trờng sĩ quan đã thờng xuyên quan tâm đến vấn đề này dới góc độ nội dung yêu cầu lãnh đạo thông qua các nghị quyết, chỉ thị, hớng dẫn. Đã có một số tác giả nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lợng TCCSĐ và đợc đăng tải trên các tạp chí, tập san, các báo Nhng là TCCSĐ nói chung, hoặc ở các loại hình TCCSĐ khác với TCCSĐ trong các trờng sĩ quan. Nh nâng cao chất lợng TCCSĐ ở các đơn vị chiến đấu, sản xuất kinh doanh, nông thôn, đồn biên phòng Có tác giả đã đề cập đến TCCSĐ trong nhà trờng quân đội, đăng trên tập san nội bộ nhng chỉ với nghĩa trao đổi kinh nghiệm ở phạm vi hẹp của một trờng. (Thợng tá: Vũ Văn Th: "Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ trờng sĩ quan lục quân 1". Tạp chí Khoa học quân sự lục quân - tháng 12/1998). Đến nay, cha có công trình nào nghiên cứu độc lập, có tính cơ bản về nâng cao chất lợng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội khi đã nâng cấp đào tạo lên bậc đại học. Song việc nâng cao chất lợng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội hiện nay là vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu lãnh đạo nhiệm vụ, nâng cao chất lợng đào tạo sĩ quan có trình độ cử nhân quân sự. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: " Nõng cao cht lng TCCS trong cỏc trng s quan quõn i ỏp ng yờu cu o to bc i hc " làm đề tài luận án nhằm góp phần đáp ứng những đòi hỏi đó. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Mục đích của đề tài: Luận án nhằm làm rõ những yêu cầu mới đối với chất lợng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội khi đã nâng cấp đào tạo lên bậc đại học. Đánh giá đúng thực trạng tình hình, tìm đợc nguyên nhân và đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao chất lợng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội hiện nay. - Nhiệm vụ của đề tài: Phân tích đặc điểm tình hình của các trờng sĩ quan quân đội và nhiệm vụ đào tạo sĩ quan, làm rõ những yêu cầu mới đặt ra khi nâng cấp đào tạo sĩ quan. Phân tích đặc điểm, xác định rõ vị trí vai trò, chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội. Phân tích thực trạng chất lợng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội, chỉ rõ những u điểm, khuyết điểm và nguyên nhân chủ yếu; rút ra những kinh nghiệm từ thực tiễn. Nêu phơng hớng xây dựng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan giai đoạn mới. Đề xuất những giải pháp cơ bản để nâng cao chất lợng các TCCSĐ ấy, nhằm đáp ứng yêu cầu lãnh đạo nhiệm vụ đào tạo sĩ quan ở bậc đại học. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Các trờng sĩ quan quân đội có nhiều loại hình TCCSĐ, lãnh đạo các nhiệm vụ cụ thể khác nhau. Song luận án chỉ nghiên cứu TCCSĐ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị trung tâm là đào tạo những thanh niên, quân nhân là hạ sĩ quan, chiến sĩ đủ tiêu chuẩn trở thành sĩ quan QĐND Việt Nam. Các trờng sĩ quan quân đội nằm ở cả phía Bắc, phía Nam mỗi trờng lại có mục tiêu, yêu cầu đào tạo các loại sĩ quan cụ thể. Nhng phạm vi đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các trờng sĩ quan quân đội ở phía Bắc (5/8 trờng), đặc biệt là Trờng sĩ quan lục quân I và Trờng sĩ quan pháo binh, với nhiệm vụ chung nhất của các trờng là đào tạo sĩ quan cấp phân đội cho toàn quân. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Học thuyết Mác-Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng đảng, đờng lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Đảng ủy quân sự trung ơng là cơ sở ph- ơng pháp luận cho việc giải quyết các vấn đề của luận án. Luận án còn đợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu khảo sát thực tiễn các TCCSĐ trong một số các trờng sĩ quan quân đội phía Bắc. Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong luận án là lôgíc và lịch sử, khảo sát thực tiễn, phân tích, tổng hợp, lý luận gắn liền thực tiễn. 5. Đóng góp mới của luận án - Luận án làm rõ đợc đặc điểm, yêu cầu mới khi nhiệm vụ đào tạo sĩ quan đã đợc nâng cấp lên bậc đại học, từ đó xác định rõ vị trí vai trò của TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội. - Phân tích một cách tơng đối có hệ thống tình hình thực tiễn chất l- ợng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội và rút ra những vấn đề cần tập trung giải quyết. - Bớc đầu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội trớc yêu cầu mới. 6. ý nghĩa thực tiễn của luận án - Kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy bộ môn công tác đảng, công tác chính trị trong các tr- ờng sĩ quan quân đội, các trờng quân sự quân khu, quân đoàn trong QĐND Việt Nam. - Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo, vận dụng trong lãnh đạo, chỉ đạo quá trình xây dựng TCCSĐ trong các nhà trờng quân đội; có thể làm nội dung bồi dỡng đội ngũ bí th, cấp ủy cơ sở trong các trờng sĩ quan quân đội. 7. Kết cấu của luận án Luận án gồm lời mở đầu, 3 chơng, 7 tiết, kết luận, phụ lục, và danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung Chơng 1 TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội trớc yêu cầu đào tạo bậc đại học 1.1. Các trờng sĩ quan quân đội trong giai đoạn hiện nay 1.1.1. Vị trí vai trò trờng sĩ quan quân đội - Đối với quân đội - Đối với công tác đào tạo cán bộ 1.1.2. Đặc điểm tình hình các trờng sĩ quan quân đội - Đặc điểm tổ chức - Đặc điểm chung - Đặc điểm đào tạo sĩ quan bậc đại học 1.1.3. Nhiệm vụ yêu cầu đào tạo sĩ quan bậc đại học - Nhiệm vụ - Yêu cầu 1.2. TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội trớc yêu cầu mới 1.2.1. Vị trí vai trò TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội - Cơ cấu tổ chức - Vị trí vai trò 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội - Chức năng - Nhiệm vụ 1.2.3. Những yêu cầu mới đối với chất lợng TCCSĐ trong các tr- ờng sĩ quan - Về xây dựng nội bộ - Về lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ Kết luận chơng 1 Chơng 2 Chất lợng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội - thực trạng, nguyên nhân và những vấn đề rút ra từ thực tiễn 2.1. Những tiêu chí để xác định chất lợng TCCSĐ trong các tr- ờng sĩ quan quân đội - Chất lợng đội ngũ đảng viên - Năng lực lãnh đạo của cấp ủy - Chấp hành nguyên tắc tổ chức chế độ sinh hoạt và quy chế làm việc - Phơng thức lãnh đạo, phong cách làm việc - Hiệu quả lãnh đạo - Uy tín trớc quần chúng 2.2. Thực trạng và nguyên nhân 2.2.1. Thực trạng tình hình - Đánh giá chung - Chất lợng TCCS Đảng qua các mặt hoạt động 2.2.2. Nguyên nhân - Nguyên nhân của u điểm - Nguyên nhân của khuyết điểm 2.3. Những vấn đề rút ra từ thực tiễn chất lợng TCCS Đảng trong các trờng sĩ quan quân đội 2.3.1. Những kinh nghiệm 2.3.2. Những vấn đề đặt ra Kết luận chơng 2 Chơng 3 Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lợng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội, đáp ứng yêu cầu đào tạo bậc đại học 3.1. Phơng hớng 3.2. Những giải pháp chủ yếu 3.2.1. Nhận thức đầy đủ vị trí tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng TCCSĐ trong các trờng sĩ quan quân đội; nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và cấp ủy đối với công tác xây dựng đảng 3.2.2. Nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng và năng lực trí tuệ cho đội ngũ đảng viên 3.2.3. Xây dựng cấp ủy cơ sở vững mạnh, cán bộ chủ trì mẫu mực, đội ngũ cán bộ giáo viên có chất lợng cao 3.2.4. Quán triệt và thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình và phê bình, vận dụng đúng đắn nguyên tắc Đảng lãnh đạo quân đội ở cơ sở 3.2.5. Đổi mới phơng thức lãnh đạo, phong cách làm việc, nâng cao chất lợng sinh hoạt chi bộ, tổ đảng và tăng cờng công tác kiểm tra, kỷ luật đảng 3.2.6. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, các tổ chức trong đơn vị để xây dựng TCCSĐ Kết luận chơng 3 Kết luận Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo Đề cơng đã đợc thông qua Hội đồng khoa học Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ngày 08 tháng 4 năm 2000.