1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp chế biến cà phê tỉnh đăk lắk

90 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NHƢ THÀNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người cam đoan NGUYỄN NHƯ THÀNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG Ệ ẢN 1.1 K Ệ ẢN ệ ệ 1.2 N DUNG ản 10 ản 11 Ệ NÔNG SẢN 11 1.2.1 Phát triển quy mô công nghiệp chế biến nông sản 11 1.2.2 Nâng cao trình độ cơng nghệ tổ chức sản xuất 16 1.2.3 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm 20 1.2.4 Tạo vùng nguyên liệu cho CNCB nông sản 22 1.2.5 Gia tăng kết hiệu công nghiệp chế biến cà phê 23 1.3 C PHÊ 25 1.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 25 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2006 – 2013 28 2.1 C PHÊ 28 2.1.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 32 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRİỂN CNCB CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK 38 2.2.1 Tình hình phát triển quy mơ cơng nghiệp chế biến cà phê .38 2.2.2 Thực trạng trình độ cơng nghệ tổ chức sản xuất 46 2.2.3 Tình hình sản phẩm CNCB cà phê 53 2.2.4 Tình hình tạo vùng nguyên liệu cho CNCB cà phê .55 2.2.5 Tình hình kết hiệu ngành CNCB cà phê 57 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK 59 3.1 CĂN CỨ CỦA GIẢI PHÁP 59 3.1.1 Chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến cà phê Việt Nam đến năm 2020 59 3.1.2 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đắk Lắk 60 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK 61 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển quy mô CNCB cà phê 61 3.2.2 Đổi thiết bị cơng nghệ, cải tiến quy trình sản xuất tổ chức sản xuất 71 3.2.3 Giải pháp vùng nguyên vật liệu 77 3.2.4 Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Tổng sản phẩm tỉnh phân theo khu vực kinh tế thời kỳ 2006 – 2013 32 2.2 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Đắk Lắk từ năm 2006 – 2013 33 2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 37 2.4 Số lượng phân bổ cho doanh nghiệp công nghiệp chế biến cà phê 39 2.5 Công suất chế biến cà phê theo thiết kế 39 2.6 Công suất chế biến cà phê sản lượng cà phê 40 2.7 Tổng số vốn mức vốn bình qn doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk 41 2.8 Tổng số vốn cấu doanh nghiệp theo quy mô vốn doanh nghiệp công nghiệp chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk 42 2.9 Quy mô tài sản hay vốn sản xuất doanh nghiệp công nghiệp chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk 42 2.10 Nguồn vốn tình hình tài doanh nghiệp chế biến cà phê 43 bảng 2.11 Số lượng cấu theo trình độ chuyên môn lao động doanh nghiệp công nghiệp chế biến cà phê tỉnh 44 Đắk Lắk 2.12 DN chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk chia theo quy mô lao động 44 2.13 Tỷ trọng MMTTB CNCB cà phê theo thời hạn tự động hố 47 2.14 Tỷ trọng máy móc trang thiết bị CNCB cà phê theo xuất sứ tình trạng mua 48 2.15 Cơ cấu doanh nghiệp CNCB cà phê theo loại hình cơng ty 52 2.16 Cơ cấu sản phẩm CNCB cà phê 54 2.17 Sản lượng cà phê Đắk Lắk 55 2.18 Cơ cấu vùng nguyên liệu cho CNCB cà phê tỉnh Đắk Lắk 56 2.19 Tỷ trọng cà phê chế biến so với sản lượng tỉnh Đắk Lắk 57 2.20 Quy mô tăng trưởng GTSXCB cà phê tỉnh Đắk Lắk 57 2.21 Tỷ trọng giá trị gia tăng sản xuất chế biến cà phê 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, cà phê trở thành sản phẩm xuất chiến lược Việt Nam Diện tích sản lượng ngày nâng cao, sản phẩm cà phê trở thành mặt hàng nơng sản có tổng kim ngạch xuất lớn đứng sau gạo Đối với thị trường quốc tế, Việt Nam trở thành nước có sản phẩm xuất cà phê đứng thứ hai giới đứng đầu khu vực châu Á xuất cà phê Robusta 10 nước có suất cà phê cao giới Đắk Lắk năm tỉnh xác định nằm vùng kinh tế trọng điểm Tây nguyên với tỉnh, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng Đấk Nông Với lợi vị trí địa lý thuận lợi đường kết nối tỉnh miền Trung Tây nguyên Có lợi để phát triển số ngành công nghiệp như: chế biến gỗ, chế biến cà phê, đá loại,… Trong đó, ngành CNCB với tiềm trữ lượng lớn chưa khai thác hợp lý phương pháp hướng phát triển ngành này, làm hạn chế tiềm lãng phí tài ngun sẵn có Với tiềm lớn để phát triển thành ngành đóng vai trò quan trọng ngành CNCB tỉnh, đòi hỏi phải có sách, chiến lược phát triển hướng Đối với Đắk Lắk, cà phê sản phẩm hàng hóa mang tính chiến lược đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội, với diện tích 185.000 chiếm khoảng gần 50% diện tích đất canh tác tồn tỉnh, sản lượng hàng năm đạt khoảng 400.000 – 450.000 chiếm gần 50% sản lượng cà phê nước, chiếm 85-90% tổng kim ngạch xuất toàn tỉnh Có thể nói, việc sản xuất, chế biến tiêu thụ cà phê có ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống nhân dân dân tộc tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn mà nhiều năm sau nữa, việc nâng cao chất lượng, giá trị cà phê có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk Toàn tỉnh có 278 DN hoạt động lĩnh vực chế biến, chế tạo loại, với tổng lực chế biến đạt 200.000 cà phê nhân, 30.000 cà phê bột, 2.900 cà phê hoà tan, tăng khoảng lần so với năm 2006 Đặc biệt, lĩnh vực chế biến cà phê có phát triển mạnh, sản phẩm nhiều khách hàng nước tín nhiệm Hiện nay, ngành CNCB xác định ngành có lợi cạnh tranh hàng đầu ngành cơng nghiệp Đắk Lắk Vì thế, tỉnh đặt mục tiêu cho ngành CNCB giai đoạn 2011-2015 : tiếp tục lấy CNCB làm khâu đột phá, ưu tiên phát triển ngành CNCB có lợi so sánh, có tính cạnh tranh cao Mặc dù nguồn nguyên liệu lớn có khả đáp ứng nhu cầu chế biến thời gian dài, thực tế, DN chế biến cà phê chưa tổ chức khoa học chưa có quy hoạch tổng thể mạng lưới thu mua cạnh tranh giá Trước thực trạng vậy, lựa chọn đề tài : “Phát triển công nghiệp chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk” làm hướng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp nhằm tìm giải pháp hiệu cho ngành CNCB cà phê tỉnh phát triển ổn định, tận dụng mạnh, tiềm tỉnh, khắc phục nhược điểm để khai thác nguồn lực cách có hiệu Tổng quan nghiên cứu Ở Việt Nam, lý thuyết đề cập tới vấn đề phát triển kinh tế vùng địa phương, phát huy lợi so sánh phát triển vùng địa phương đề cập “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020”; nhiều viết đăng tải nhiều tạp chí báo chuyên ngành Đến nay, có số địa phương nước áp dụng thành cơng mơ hình phát triển kinh tế vùng : Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương, Nội dung phát triển CNCB nói chung cụ thể lĩnh vực nơng, lâm sản, khống sản có nhiều hội thảo, đề án, cơng trình, báo quan nghiên cứu học giả đề cập đến, như: + Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, làm cơng tác quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp cho 06 vùng lãnh thổ (theo cách phân vùng Bộ Cơng nghiệp), có ngành CNCB nơng, lâm sản + Bùi Quang Bình (2013), nghiên cứu Phát triển công nghiệp tỉnh Duyên hải Miền Trung đánh giá tình hình phát triển cơng nghiệp nói chung khía cạnh quy mơ sản xuất công nghiệp, phân bổ nguồn lực sở công nghiệp; sản phẩm công nghiệp, hạ tầng sở công nghiệp Từ đánh giá trình độ phát triển cơng nghiệp khu vực không cao Đây sở để phát triển hình thành khung lý luận cho nghiên cứu + Nghiên cứu GS.TS.Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển CNCB nơng, lâm sản xuất khẩu”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 82, tr.68 Bài viết sở đánh giá khái quát tình hình phát triển số nhóm sản phẩm CNCB Việt Nam, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển CNCB nông, lâm sản xuất Việt Nam thời gian tới + Trong sách “Kinh tế Phát triển 2010” PGS.TS Bùi Quang Bình đề cập tới phát triển công nghiệp phát triển gắn với mơ hình khác như: Mơ hình ngành cơng nghiệp tập trung; mơ hình phát triển cân đối khơng cân đối; mơ hình kết hợp phía trước phía sau; mơ hình bốn đường phát triển cơng nghiệp Đây sở để hình thành khung lý luận cho nghiên cứu + Đề tài TS.Lê Thế Tiệm - Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2001) “Nghiên cứu sách giải pháp phát triển DN nhỏ vừa bảo quản, chế biến tiêu thụ số sản phẩm nông nghiệp” Đối tượng nghiên cứu DN nhỏ vừa thực trình bảo quản chế biến loại nông sản chủ yếu Nghiên cứu rộng nên không sâu cụ thể vào chủ để phát triển công nghiệp chế biến nông sản cà phê Đồng thời tác giả tập trung vào phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa chủ yếu Đây sở để nghiên cứu rút giải pháp cho phát triển công nghiệp chế biến nơng sản + Lương Xn Quỳ (2005) phân tích đánh giá thực trạng giá trị gia tăng số nông sản xuất chủ yếu gạo, chè, cà phê, thuỷ sản Từ đó, đề xuất sách giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho ngành hàng tương ứng Đây coi hướng tiếp cận lý luận phát triển ngành hàng nông sản xuất Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế + Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Thị Kim Anh “Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển CNCB thủy sản xuất tỉnh Khánh Hòa” (2002) Đề tài nghiên cứu nhóm ngành cụ thể địa bàn cụ thể tỉnh Khánh Hoà - tỉnh có nhiều lợi phát triển CNCB thuỷ sản Tác giả cho rằng, CNCB thuỷ sản xuất ngành nhiều quốc gia quan tâm đầu tư phát triển (nhất quốc gia có lợi biển) ưu vốn đầu tư không lớn, tận dụng nguồn nhân công nước tạo thuận lợi cho mở rộng quan hệ thương mại giao lưu quốc tế 70 sản xuất cần thiết Riêng với tài sản không cần dùng, phải thay thế, lý,… cần cương giải tỏa thu hồi vốn cho doanh nghiệp để tái quay vòng sử dụng + Cần lựa chọn phương pháp tính khấu hao tài sản cố định thích hợp để tính đúng, tính đủ phần giá trị tài sản cố định luân chuyển dần vào giá trị hàng hố q trình sản xuất kinh doanh Các yếu tố cần xem xét xác định mức trích khấu hao tài sản cố định là: quy định Nhà nước việc trích khấu hao tài sản cố định, tình hình tiêu thụ sản phẩm tài sản cố định tạo thị trường, hao mòn vơ hình tài sản cố định, nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định, ảnh hưởng thuế việc trích lập khấu hao, … Trong trường hợp cho phép doanh nghiệp tính khấu hao nhanh, phần lớn cơng nghệ - thiết bị doanh nghiệp chế biến cà phê Đắk Lắk mức trung bình, thiết bị cũ kỹ lạc hậu, thay sớm tạo điều kiện để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DN + Việc quản lý, sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp cần có chế ràng buộc trách nhiệm vật chất cá nhân có trách nhiệm liên quan doanh nghiệp + Thực bảo hiểm tài sản cố định theo quy định với tài sản cần thiết khác Điều hành quản lý tốt trình sản xuất kinh doanh coi giải pháp quan trọng nhằm đạt kết hiệu kinh doanh cao Tổ chức tốt trình sản xuất tức đảm bảo cho trình thơng suốt, đặn nhịp nhàng khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ thiết đảm bảo phối hợp ăn khớp, chặt chẽ phận nội doanh nghiệp Các biện pháp điều hành quản lý sản xuất đảm bảo hạn chế tối đa tình 71 trạng ngừng sản xuất máy móc thiết bị, sản xuất khơng đảm bảo chất lượng, gây lãng phí yếu tố sản xuất - Hiệu giải pháp : Giúp doanh nghiệp có điều kiện để đầu tư đổi công nghệ, nâng cao suất lao động, giảm chi phí lãi vay,… nhằm hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nội địa xuất Tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, tăng thu nhập người lao động (3)Về phát triển sở hạ tầng cho CNCB cà phê Với hệ thống khu công nghiệp địa bàn tỉnh bao gồm cụm công nghiệp nhỏ vừa nên khuyến khích doanh nghiệp chế biến cà phê đặt sở sản xuất khu công nghiệp để thuận tiện khai thác sở hạ tầng có Chính quyền tình cần có chế ưu đãi định đặc biệt giá thuê đất khu cơng nghiệp mức thích hợp doanh nghiệp chế biến cà phê đầu tư hay di chuyển địa điểm sản xuất vào khu cơng nghiệp Về bản, quyền địa phương nên quy hoạch phát triển khu công nghiệp chế biến cà phê riêng Với đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm tương tự nên việc xây dựng sở hạ tầng cơng trình phụ trợ phù hợp Các doanh nghiệp nằm khu công nghiệp cần kiểm tra hệ thống sở hạ tầng họ hệ thống xử lý chất thải để hổ trợ họ cải thiện Đi kèm với hỗ trợ đặt thời hạn để doanh nghiệp cải thiện, bổ sung cho đạt tiêu chuẩn cần có cam kết thực không bảo đảm phải di dời vào khu công nghiệp 3.2.2 Đổi thiết bị công nghệ, cải tiến quy trình sản xuất tổ chức sản xuất Về đổi thiết bị công nghệ, cải tiến quy trình sản xuất 72 - Lý đưa giải pháp : Thiết bị cơng nghệ đóng vai trò vơ quan trọng việc áp dụng phương pháp, quy trình cơng nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm tạo sản phẩm có giá trị cao Trong thời đại ngày nay, khơng thể tạo sản phẩm có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường nước khơng có máy móc thiết bị cơng nghệ tiên tiến, đại Chính lẽ mà tất nước, muốn đẩy mạnh ngành khai thác chế biến cà phê phải quan tâm hàng đầu tới việc đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tăng suất lao động Với đặc điểm ngành chế biến cà phê, đầu tư đổi công nghệ vấn đề cấp bách muốn đạt mục tiêu đề Thật vậy, lực thiết bị doanh nghiệp chế biến cà phê địa bàn tỉnh Đắk Lắk hạn chế thời hạn dụng máy móc trang thiết bị doanh nghiệp chủ yếu cách 10 năm 48.5%, trình độ tự động hóa chưa cao tỷ lệ bán tự động 47.7% 21.1% thủ công phần lớn doanh nghiệp mua trang thiết bị Trung Quốc Việt Nam 15.5% Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm gián tiếp ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Vấn đề trở nên thiết Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), gia nhập WTO đặt chân vào thương trường rộng lớn, vừa có thêm hội để mở rộng giao thương, đối xử công sòng phẳng theo luật chơi quy định trước vừa chạm mặt với thách thức gay gắt cạnh tranh khốc liệt hàng rào kỹ thuật (có thể hàng rào bảo hộ sản xuất nước) thị trường tiêu thụ lớn tinh vi 73 Nguyên nhân : Các doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc đầu tư đổi công nghệ, quy mơ nhỏ khả tích lũy vốn thấp, chưa có tầm nhìn chiến lược lâu dài nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ vào q trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm có giá thành hợp lý, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thiếu vốn - Giải pháp thực hiện: Để sản phẩm đảm bảo chất lượng mạnh giá cạnh tranh, thoả mãn nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, tạo chỗ đứng cho doanh nghiệp chế biến cà phê nước nói chung Đắk Lắk nói riêng thị trường cạnh tranh gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất thiết bị công nghệ công tác quản lý theo kịp thời đại Cụ thể: - Đầu tư công nghệ phù hợp hiệu Cà phê Đắk Lắk vốn có chất lượng danh tiếng Tuy nhiên, doanh nghiệp sử dụng công nghệ chưa cao chế biến cà phê nên sản phẩm có chất lượng chưa đáp ứng khách hàng khó tính (như thị trường Nhật, Mỹ, ) Do đó, doanh nghiệp cần ứng dụng cơng nghệ chế biến tạo sản phẩm mà thị trường ưa chuộng - Đổi công nghệ theo hướng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO hay TQM Khi doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng thương hiệu nâng lên….Vì vậy, đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO giúp cho sản phẩm doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh, dễ dàng xâm nhập vào thị trường sớm hoà nhập với tiêu chuẩn chung giới Như vậy, giải pháp đầu tư công nghệ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, thoả mãn tốt nhu cầu ngày khắt khe người 74 tiêu dùng, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Tuỳ theo chiến lược phát triển, doanh nghiệp lựa chọn cho thời gian hướng ưu tiên đầu tư thích hợp - Hiệu giải pháp : Giúp doanh nghiệp lựa chọn định đầu tư công nghệ phù hợp với lực Góp phần nâng cao suất sản xuất, giảm chi phí, giảm giá thành, tận dụng tối đa nguyên vật liệu nhằm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao Máy móc, thiết bị cơng nghệ giúp doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm mà có tính bảo vệ môi trường tốt Về tổ chức sản xuất Lý đưa giải pháp Một phần không nhỏ doanh nghiệp CNCB cà phê theo mơ hình cơng ty tư nhân với mơ hình quản lý theo kiểu gia đình Mơ hình có hạn chế định tổ chức quản lý sản xuất nên khó phát triển doanh nghiệp Mặt khác, hoạt động tổ chức sản xuất phần lớn doanh nghiệp chế biến cà phê hoạt động tự thân thiếu liên kết nhiều trường hợp dẫn tới dậm chân cạnh tranh thiếu lành mạnh Giải pháp thực - Khuyến khích doanh nghiệp có điều kiện chuyển đổi mơ hình cơng ty sang thành công ty TNHH công ty cổ phần - Các quan quản lý nhà nước cần kết hợp với Phòng Cơng nghiệp thương mại Việt Nam tổ chức đợt tập huấn bồi dưỡng kiến thức 75 quản trị doanh nghiệp cho lãnh đạo cơng ty nói chung cơng ty tư nhân sở sản xuất chế biến cà phê nói riêng - Tạo mơi trường khuyến khích doanh nghiệp tổ chức liên kết sản xuất chế biến cà phê hình thành hệ thống phân phối chung Điều kiện thực hiện: Cần có phối hợp quan quản lý nhà nước hình thành chế phối hợp hoạt động đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp; Các doanh nghiệp phải xác định tầm quan trọng vấn đề cải thiện tổ chức sản xuất doanh nghiệp Hiệu giải pháp - Giúp doanh nghiệp CNCB cà phê bước tạo nâng cao trình độ tổ chức quản lý sản xuất doanh nghiệp theo hướng đại hiệu quả; - Tạo lan tỏa với doanh nghiệp tỉnh cài tiến tổ chức sản xuất Mở rộng đẩy mạnh tổ chức tốt liên kết doanh nghiệp - Lý đưa giải pháp: Đa số doanh nghiệp quy mô nhỏ, lực sản xuất chưa đáp ứng đơn hàng lớn Có doanh nghiệp đầu tư dây chuyền công suất thiết kế lớn không đủ đơn hàng, sử dụng phần công suất, trường hợp gặp đơn hàng mà vài doanh nghiệp thực thời gian ngắn Vấn đề đặt phải tổ chức tốt liên kết để phát triển Nguyên nhân : Trình độ tổ chức quản lý hạn chế, doanh nghiệp 76 có nhận thức lợi ích cục bộ, cá nhân doanh nghiệp, chưa nghĩ đến việc liên kết mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp - Giải pháp thực hiện: Tăng cường liên kết hỗ trợ phát triển cho doanh nghiệp khâu chế biến để đủ lực vốn, thiết bị công nghệ để chế biến vùng nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định lâu dài giảm gây ảnh hưởng môi trường xung quanh Hiệp hội chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk đơn vị đứng liên kết, cầu nối doanh nghiệp hiệp hội, đàm phán ký kết hợp đồng xuất sản phẩm hay nhập nguyên liệu với quy mô lớn nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp cà phê Đắk Lắk thị trường quốc tế Trong tương lai, đến sản xuất mang tính chun mơn hóa loại sản phẩm nhằm phát huy tối đa khả đơn vị thành viên - Hiệu giải pháp: Sẽ tạo nên sức mạnh tập thể vốn, lúc nguồn vốn chung doanh nghiệp liên kết lớn mạnh đáp ứng cho lô hàng lớn, lực sản xuất chung nâng cao, sử dụng hết cơng suất hoạt động máy móc thiết bị dẫn đến hạ giá thành sản phẩm Sự tập trung sản xuất theo loại sản phẩm có ý nghĩa quan trọng việc chun mơn hóa sản xuất, doanh nghiệp nhỏ lẻ không cần phải đảm trách từ khâu đầu mua nguyên liệu đến khâu cuối xuất bán thành phẩm Như vậy, giảm đáng kể chi phí cho việc doanh nghiệp tìm hiểu thị trường, ký hợp đồng, lên kế hoạch sản xuất,… Bên cạnh doanh nghiệp liên kết với sản xuất theo loại sản phẩm dẫn đến tay nghề nâng cao hơn, sản phẩm đẹp hơn, giá thành giảm 77 3.2.3 Giải pháp vùng nguyên vật liệu - Lý đưa giải pháp: CNCB cà phê Đắk Lắk có nguyên liệu đảm bảo nhu cầu chế biến ổn định lâu dài, nhiên nguyên liệu cà phê sạnh chất lượng cao đáp ứng từ 35% nhu cầu phục vụ chế biến Sự cạnh tranh liệt doanh nghiệp thu mua cà phê để xuất sở chế biến nhỏ nông dân tự chế biến Nguyên nhân: Các doanh nghiệp có khả vốn lớn ít, chạy theo lợi nhuận trước mắt nên chưa đầu tư phát triển đầu tư vào vùng nguyên liệu - Giải pháp thực : + Triển khai thực Quy hoạch vùng nguyên liệu sản xuất cà phê chất lượng cao; + Phát huy tốt vai trò Hiệp hội CNCB cà phê Đắk Lắk việc hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp : cung cấp thông tin, tổ chức liên kết chế biến, - Hiệu giải pháp : Tạo nguồn nguyên liệu ổn định lâu dài, tạo cho doanh nghiệp yên tâm đầu tư chế biến, đổi thiết bị công nghệ, 3.2.4 Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm - Lý đưa giải pháp : Hiện chủ yếu sản phẩm CNCB cà phê sản phẩm chế biến thô, tỷ trọng có giảm chiếm tới 87% Trong tỷ trọng cà phê hòa tan cà phê bột tăng chậm khoảng 12% Trong sản phẩm cà phê hòa tan hay cà phê bột đơn điệu trừ Trung Nguyên 78 Các chiến lược sản phẩm Marketing doang nghiệp thiếu Việc tiến hành riêng rẽ tạo cạnh tranh không tạo hiệu ứng đồng điệu với - Giải pháp thực : Nhà nước cần tổ chức chuyển giao công nghệ xây dựng thương hiệu chiến lược sản phẩm cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp tùy theo điều kiện mà lựa chọn chiến lược phù hợp Các chiến lược sản phẩm phải đồng với kế hoạch đầu tư phát triển công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề lao động vốn Nhà nước cần có hỗ trợ thông tin tiếp cận thị trường cho doanh nghiệp doanh nghiệp thực chiến lược sản phẩm Những sản phẩm giới thiệu khơng thân doanh nghiệp mà quyền địa phương Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm Mở rộng danh mục sản phẩm cà phê chế biến phê bột cà phê tinh chế Tùy theo phân khúc thị trường cho sản phẩm phù hợp với họ mang đặc trưng họ Đa dạng hóa sản phẩm với hệ thống bán lẻ sản phầm cửa hàng cà phê - Hiệu giải pháp : + Mang sản phẩm ngày nhiều đến tay người tiêu dùng, tăng số lượng khách hàng nước Thị trường mở rộng, đa dạng, phân khúc lớn tạo nhiều hội cho doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều cấp độ khác đáp ứng cho loại khách hàng đồng thời tận dụng hết nguồn lực sản xuất 79 + Sản phẩm doanh nghiệp có tên tuổi người tiêu dùng biết đến, ngày mở rộng thị trường bảo vệ lợi ích đáng trình cạnh tranh hội nhập 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Để phát triển bền vững ngành cơng nghiệp chế biến cà phê, góp phần vào phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nói chung năm tới; bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinh xã hội, đồng thời giải hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp nhân dân vùng có nhà máy chế biến cà phê, tác giả có số kiến nghị sau : Đối với Trung ƣơng: - Hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường Sản phẩm cà phê xuất với giúp đỡ Bộ Công Thương giúp doanh nghiệp tăng cường công tác tiếp thị chủ động, thu thập xử lý thông tin thị trường, quy định nước nhập có liên quan Thơng qua hiệp hội cà phê, tiến hành tổ chức hội chợ, triển lãm, hội thảo quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào hội thảo, hội chợ, triển lãm quốc tế, tham gia chuyên môn nước ngồi, mở văn phòng đại diện, chi nhánh nước ngồi,… từ làm tốt vai trò dẫn dắt giới thiệu thị trường cho doanh nghiệp Nhờ mà doanh nghiệp tiếp cận với thị trường tiếp xúc với khách hàng - Thực sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh cà phê xuất Nhà nước cần ban hành quy định cụ thể chế độ ưu đãi cho vay vốn giữ lại vốn để doanh nghiệp tái đầu tư nâng cấp nhà xưởng, cải tiến công nghệ sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng Bên cạnh đó, Nhà nước cần tổ chức thực linh hoạt sách hỗ trợ cho hoạt động xuất như: cấp tín dụng ưu đãi, hỗ trợ mặt lãi suất ngân hàng, thưởng xuất giảm bớt số loại thuế để thâm nhập thị trường 81 - Đề nghị Bộ Tài xem xét, điều chỉnh tăng mức thuế suất sản phẩm cà phê chưa qua chế biến chế biến chưa hoàn chỉnh nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng dự án chế biến sâu Không thực ưu đãi đầu tư dự án chế biến thơ - Để hạn chế tình trạng giá mua bán nội địa xuất DN (giá tính thuế ghi hóa đơn giá thực tế), tránh thất thoát thu thuế, đề nghị Bộ Tài xem xét, ban hành quy định giá tính thuế áp dụng mua bán nội địa xuất Đối với quyền tỉnh Đắk Lắk - Các quan chức sớm quy hoạch vùng nguyên liệu cà phê cấp phép cho DN chế biến nguyên liệu tỉnh đáp ứng nhu cầu cho thu mua chế biến - Các quan chức giải nhanh thủ tục cấp phép đầu tư doanh nghiệp tạo điều kiện để doanh nghiệp ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm trì phát triển sản xuất kinh doanh - Các sở, ngành tỉnh chủ động tiếp cận doanh nghiệp để theo dõi, đạo nắm tình hình hoạt động thực tế doanh nghiệp, đặc biệt Sở Cơng Thương cần tích cực cung cấp xác thơng tin thị trường cho doanh nghiệp, thực cầu nối thị trường với doanh nghiệp, thực tế đầu tư vào sản xuất mà khơng có đầu tạo tình trạng khơng thu nhập việc làm hàng loạt - Các quan ban, ngành giúp doanh nghiệp tiếp cận xử lý thơng tin; tích cực mở lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề công nhân, phát triển nghề cho người lao động, tăng cường công tác quản lý, công nghệ đại Giúp doanh nghiệp có đầu ổn định, nguồn nguyên vật 82 liệu sản xuất Nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tốt việc xây dựng thương hiệu, đào tạo quản trị thương hiệu quản lý Marketing - UBND tỉnh xem xét, cho chủ trương Hiệp hội cà phê tham gia thăm dò thu mua cà phê khu vực quy hoạch nhằm sớm giải khó khăn nhu cầu chế biến cà phê - Tăng cường công tác hậu kiểm, định kỳ đột xuất tra, kiểm tra, kiên xử lý, kể đề nghị thu hồi giấy phép DN vi phạm lĩnh vực chế biến cà phê, bảo vệ môi trường - Nghiên cứu đề nghị doanh nghiệp có trách nhiệm đóng góp kinh phí cho địa phương (nơi có nhà máy chế biến) sửa chữa, nâng cấp xây dựng hạ tầng kỹ thuật, trục đường giao thông xuống cấp nghiêm trọng xe vận chuyển đá trọng tải lớn, tạo điều kiện cho nhân dân địa phương tham gia vào hoạt động trồng cây, bảo vệ môi trường, tạo việc làm hưởng lợi từ hoạt động chế biến cà phê; đồng thời yêu cầu DN trình chế biến phải sử dụng nước tiết kiệm, có hiệu quả, thực biện pháp bảo vệ môi trường, phục hồi môi trường, môi sinh, đất đai theo quy định pháp luật 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bủi Quang Bình (2013), “Phát triển công nghiệp tỉnh Duyên hải Miền Trung: Vấn đề giải pháp”, Kỷ yếu hội nghị Xúc tiến đầu tư vùng DHMT tổ chức ngày 21-22/3/2013 Đà Nẵng trang 197-206 [2] Nguyễn Thị Kim Anh (2002), Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉnh Khánh Hòa , Luận án tiến sỹ [3] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo dục [4] PGS.TS Bùi Quang Bình (2011), “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 251 tháng 9/2011 [5] Nguyễn Mạnh Dũng, “Lao động ngành chế biến nông, lâm sản Việt Nam trước hội nhập kinh tế”, đăng Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn [6] TS Bùi Thị Minh Hằng, Định hướng giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất địa bàn TP.Hồ Chí Minh [7] Vũ Trong Lâm, Nguyễn Kế Tuấn, Nguyễn Xuân Thắng (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] GS.TSKH Lương Xuân Quỳ (2005), Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam đến năm 2015, Đề tài nghiên cứu cấp (Bộ Thương mại) (2005) [9] Nguyễn Văn Thanh (2003), “Một số vấn đề lực cạnh tranh lực cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 317 84 [10] GS.TS Lê Thông (CB) (2004), PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.TS Nguyễn Văn Phú, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội 2004 [11] TS.Lê Thế Tiệm - Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2001) “Nghiên cứu sách giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa bảo quản, chế biến tiêu thụ số sản phẩm nông nghiệp” [12] GS.TS.Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển công nghiệp chế biến nơng, lâm sản xuất khẩu” Tạp chí Kinh tế Phát triển, 2004 [13] Tài liệu Hội thảo tài nguyên khoáng sản phát triển bền vững Việt Nam Bộ Công Thương tổ chức tháng 5/2010 : Bài viết “Tổng quan thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam” Viện Tư vấn Phát triển; Bài viết “Phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản” Nguyễn Đức Quý; Bài viết “Xây dựng mơ hình phát triển bền vững cho ngành cơng nghiệp khai khống Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam ThS Đinh Văn Sơn [14] Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2011, Nhà xuất thống kê [15] [16] Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVII (năm 2010) [17] Các trang web Việt Nam ... doanh nghiệp công nghiệp chế biến cà phê 39 2.5 Công suất chế biến cà phê theo thiết kế 39 2.6 Công suất chế biến cà phê sản lượng cà phê 40 2.7 Tổng số vốn mức vốn bình quân doanh nghiệp công nghiệp. .. triển ngành công nghiệp tỉnh Đắk Lắk 60 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK 61 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển quy mơ CNCB cà phê 61... nghiệp chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk 41 2.8 Tổng số vốn cấu doanh nghiệp theo quy mô vốn doanh nghiệp công nghiệp chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk 42 2.9 Quy mô tài sản hay vốn sản xuất doanh nghiệp công

Ngày đăng: 28/05/2019, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bủi Quang Bình (2013), “Phát triển công nghiệp các tỉnh Duyên hải Miền Trung: Vấn đề và giải pháp”, Kỷ yếu hội nghị Xúc tiến đầu tư vùng DHMT tổ chức ngày 21-22/3/2013 tại Đà Nẵng trang 197-206 [2] Nguyễn Thị Kim Anh (2002), Phương hướng và các giải pháp chủ yếuphát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu tỉnh Khánh Hòa , Luận án tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp các tỉnh Duyên hải Miền Trung: Vấn đề và giải pháp”, "Kỷ yếu hội nghị Xúc tiến đầu tư vùng DHMT "tổ chức ngày 21-22/3/2013 tại Đà Nẵng trang 197-206[2] Nguyễn Thị Kim Anh (2002), "Phương hướng và các giải pháp chủ yếu"phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Bủi Quang Bình (2013), “Phát triển công nghiệp các tỉnh Duyên hải Miền Trung: Vấn đề và giải pháp”, Kỷ yếu hội nghị Xúc tiến đầu tư vùng DHMT tổ chức ngày 21-22/3/2013 tại Đà Nẵng trang 197-206 [2] Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2002
[4] PGS.TS. Bùi Quang Bình (2011), “Đẩy mạnh công nghiệp hóa và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 251 tháng 9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh công nghiệp hóa và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam”
Tác giả: PGS.TS. Bùi Quang Bình
Năm: 2011
[5] Nguyễn Mạnh Dũng, “Lao động ngành chế biến nông, lâm sản Việt Nam trước hội nhập kinh tế”, đăng trên Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động ngành chế biến nông, lâm sản Việt Namtrước hội nhập kinh tế”, đăng trên
[7] Vũ Trong Lâm, Nguyễn Kế Tuấn, Nguyễn Xuân Thắng (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Vũ Trong Lâm, Nguyễn Kế Tuấn, Nguyễn Xuân Thắng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
[9] Nguyễn Văn Thanh (2003), “Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh quốc gia”
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2003
[10] GS.TS Lê Thông (CB) (2004), PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.TS Nguyễn Văn Phú, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: GS.TS Lê Thông (CB)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2004
[11] TS.Lê Thế Tiệm - Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2001) “Nghiên cứu chính sách và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bảo quản, chế biến và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chính sách và giải pháp phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa trong bảo quản, chế biến và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp
[12] GS.TS.Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất khẩu” Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất khẩu” "Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: GS.TS.Nguyễn Kế Tuấn
Năm: 2004
[14] Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2011, Nhà xuất bản thống kê.[15] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2011
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê.[15]
Năm: 2012
[6] TS. Bùi Thị Minh Hằng, Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất khẩu trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh Khác
[8] GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ (2005), Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2015, Đề tài nghiên cứu cấp bộ (Bộ Thương mại) (2005) Khác
[16] Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVII (năm 2010) [17] Các trang web Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w