1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu hợp phần dịch vụ tài chính nông thôn của dự án phân cấp giảm nghèo trên địa bàn huyện lệ thuỷ tỉnh quảng bình

81 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 670 KB

Nội dung

Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng kể nhiều mặt, đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Với 68% dân số sống nghề nông, việc sản xuất nơng nghiệp chiếm giữ vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nông thôn kinh tế nói chung đất nước Hội nghị Trung Ương VI khẳng định: “Sự phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hố đại hố có vai trị quan trọng trước mắt lâu dài làm sở để ổn định phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Từ nước luôn phải nhập lương thực, thực phẩm, Việt Nam vươn lên thành nước có xuất gạo hàng đầu giới khối lượng Mặc dù nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể song Việt Nam nước nghèo so với nước giới nói chung khu vực nói riêng, đời sống bà nơng dân nhiều vùng cịn thấp, sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng yếu đặc biệt khu vực nông thôn Với lượng lớn hộ nghèo, nhu cầu nguồn vốn tín dụng vi mơ cịn lớn để đầu tư sản xuất cải thiện đời sống Nhu cầu tín dụng vi mô người nghèo bắt nguồn từ nhu cầu hộ gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ Tuy có cải thiện đáng kể sách khu vực tài nơng thơn cịn số lượng lớn hộ nghèo hộ có thu nhập thấp chưa tiếp cận dịch vụ tài Là huyện thuộc phía nam tỉnh Quảng Bình, Lệ Thuỷ có nhiều xã nghèo, xã thuộc diện bãi ngang, sản xuất nông nghiệp đóng vai trị nguồn thu nhập chính, hoạt động sản xuất nông nghiệp cần đến dịch vụ tài vi mơ Nhu cầu vốn tín dụng hộ sản xuất địa bàn lớn nguồn dịch vụ tín dụng nông thôn hộ tiếp cận vay vốn cịn hạn chế, mạng lưới tín dụng cịn chưa thực có hiệu vùng sâu vùng xa Đa số người nghèo chưa cán tín dụng tiếp cận Những quy định chấp tài sản tháo gỡ phần khó khăn người dân vay vốn bất cập phận nông dân người nghèo…Trong điều kiện việc phát triển tín dụng nơng thơn cho phù hợp có hiệu cần thiết Trong năm qua Lệ Thuỷ có nhiều dự án, tổ chức tín dụng hoạt động có hợp phần tín dụng nông thôn dự án phân cấp giảm nghèo xây dựng, đem lại hiệu thiết thực việc xố đói giảm nghèo cho người dân Do để làm rõ tiếp cận sử dụng vốn vay từ dịch vụ hệ thống tín dụng nơng thơn, ảnh hưởng hệ thống tín dụng đến việc phát triển kinh tế người dân tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hợp phần dịch vụ tài nơng thơn dự án phân cấp giảm nghèo địa bàn huyện Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tiến trình thực chương trình dịch vụ tài nơng thơn dự án phân cấp giảm nghèo địa bàn huyện Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình - Tìm hiểu hoạt động nhóm tiết kiệm - tín dụng địa bàn huyện Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình - Đánh giá hoạt động nhóm tiết kiệm - tín dụng điểm nghiên cứu Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm phân loại tín dụng 2.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “tín dụng” (trong tiếng Anh “credit”) xuất phát từ tiếng gốc Latinh “creditium” có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Tín dụng danh từ dùng để hành vi kinh tế như: bán chịu hàng hố, cho vay, chiết khấu, bảo hành, kí thác… Trong ngơn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa vay mượn Một nhà kinh tế học người Pháp coi tín dụng “một trao đổi giá trị tiền lấy giá trị tiền tương lai ” [1] Tín dụng xuất từ xã hội có phân cơng lao động sản xuất trao đổi hàng hóa Trong trình trao đổi hàng hóa hình thành nên kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh quan hệ vay mượn để tốn Theo nghĩa hẹp, hiểu tín dụng quan hệ kinh tế hình thành q trình chuyển hóa giá trị hình thái vật hình thái tiền tệ, từ tổ chức sang tổ chức khác hay từ tay người sang tay người khác, theo nguyên tắc hoàn trả vốn lãi thời gian định [1] Theo Nguyễn Lê Hiệp: “Tín dụng biểu mối quan hệ kinh tế, xã hội gắn với trình tạo lập sử dụng vốn nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tạm thời cho trình tái sản xuất phục vụ đời sống theo nguyên tắc hoàn trả”.[2] Như vậy, tín dụng chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị hình thức vật hay tiền tệ thời gian định từ người sở hữu sang người sử dụng, đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với lượng giá trị lớn Khoản giá trị dôi gọi lợi tức tín dụng Như vậy, tín dụng phạm trù kinh tế, thể quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn vay người cho vay người vay ba ngun tắc: có hồn trả, có thời hạn có lợi tức Ngun tắc có hồn trả đặc trưng thuộc chất tín dụng, dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù cấp phát tài khác Đối tượng tín dụng vốn vay, vật tư, hàng hóa hay tiền tệ, sử dụng với mục đích tạo lãi Chủ thể tham gia tín dụng bao gồm cá nhân tổ chức hợp pháp đóng vai trị bên vay bên cho vay Tín dụng khơng hình thức vận động vốn (quan hệ kinh tế) mà cịn quan hệ xã hội dựa vào lòng tin Khi tổ chức tín dụng cấp khoản tín dụng cho khách hàng, trước hết họ tin tưởng khách hàng có khả trả nợ nợ Tín dụng từ xa xưa dựa vào lòng tin chủ yếu, ngày pháp luật bảo trợ Nó biểu mối liên hệ kinh tế gắn liền với trình phân phối lại tài nguyên vốn theo nguyên tắc có hồn trả [1] 2.1.2 Phân loại tín dụng Khi kinh tế phát triển quan hệ tín dụng đa dạng Tùy theo tiêu thức khác tùy vào góc độ xem xét, mà người ta phân loại tín dụng hình thức tương ứng 2.1.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng - Tín dụng ngắn hạn: Là tín dụng có thời gian sử dụng năm - Tín dụng trung hạn: Là tín dụng có thời gian sử dụng từ đến năm - Tín dụng dài hạn: Là tín dụng có thời gian sử dụng năm [3] 2.1.2.2 Căn vào tính pháp lý tín dụng - Tín dụng thức: Là tổ chức tài chính, tín dụng có đăng ký hoạt động cơng khai theo pháp luật, chịu giám sát, quản lý cấp quyền nhà nước Tín dụng thức giữ vai trị chủ đạo hệ thống tín dụng quốc gia - Tín dụng khơng thức: Là tổ chức tín dụng nằm ngồi đối tượng thức nói Hoạt động khơng chịu quản lý kiểm soát quan quản lý nhà nước hoạt động tín dụng có nguyên tắc định người vay người cho vay để tránh rủi ro [3] 2.1.2.3 Căn vào đối tượng tín dụng - Tín dụng vốn lưu động: loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động cho doanh nghiệp, hay cho vay để bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay để bù đắp chi phí sản xuất, cho vay để tốn khoản nợ hình thức kết cấu chứng từ có giá trị ngắn hạn - Tín dụng vốn cố định: loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn cố định cho doanh nghiệp Loại tín dụng thường cung cấp nhằm phục vụ việc đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng sản xuất…[3] 2.1.3 Vai trị tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Thứ nhất, tín dụng góp phần tạo trì quy mơ sản xuất kinh doanh phù hợp: Trong hầu hết sở sản xuất nông nghiệp tồn chênh lệch pha nhu cầu khả vốn Tín dụng đời đòi hỏi tất yếu khách quan để giải lệch pha Từ nguồn vốn tín dụng sở sản xuất nơng nghiệp trang bị đầy đủ yếu tố đầu vào cần thiết để thực hoạt động sản xuất mình, đồng thời trì hoạt động cách liên tục, có hiệu Thông qua ưu đãi vốn, lãi suất, điều kiện thời hạn vay đối cho người nghèo đối tượng sách, số tổ chức tín dụng có đóng góp to lớn vào cơng xố đói, giảm nghèo, cơng xã hội vai trị quan trọng vào việc thúc đẩy sách việc làm, dân số, y tế, giáo dục, chương trình xóa đói giảm nghèo, công bằng xã hội [4] Thứ hai, tín dụng góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, khai thác nguồn lực địa phương: Tính chất thời vụ thể rõ nét hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nguồn vốn từ khoản tín dụng giúp sở sản xuất nơng nghiệp bù đắp chi phí thời kỳ chưa có thu nhập, làm cho q trình sản xuất liên tục, tính tự chủ sản xuất nông ngiệp sở sán xuất mở rộng Ngoài việc bù đắp khoản thiếu hụt vốn tín dụng cịn giúp người sản xuất mua sắm máy móc, mở rộng quy mơ sản xuất, đầu tư thâm canh để nâng cao chất lượng, khối lượng sản phẩm, tiết kiệm lao động, đem lại thu nhập cao Thứ ba, tín dụng góp phần thực điều chỉnh kinh doanh: Trong kinh tế thị trường nay, yêu cầu hàng hoá khách hàng thường xun có biến đổi Chính thay đổi thị trường buộc nhà sản xuất phải có điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Nguồn vốn tín dụng giúp họ đầu tư mua giống để có sản phẩm chất lượng cao mua dây chuyền để tạo nhiều loại sản phẩm, mẫu mã đa dạng Thứ tư, tín dụng góp phần giải biến dạng hạn chế rủi ro sản xuất kinh doanh: Những biến động giá yếu tố đầu vào thường có tác động mạnh đến người sản xuất Lúc khoản tín dụng giúp khắc phục khó khăn vốn, đảm bảo hoạt động sản xuất theo dự định Hơn thế, sở sản xuất sử dụng vốn vay để mua số yếu tố đầu vào dự trữ cho hoạt động sản xuất Ngoài ảnh hưởng giá sản xuất nơng nghiệp cịn chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên thời tiết, dịch bệnh Tín dụng coi yếu tố góp phần ngăn ngừa yếu tố bất lợi kinh doanh, chống lại hạn chế rủi ro xảy Thứ năm, tín dụng góp phần nâng cao đời sống người dân thực sách xã hội khác nhà nước: Hiện đại phận nơng dân người nghèo, có mức thu nhập thấp Họ khơng có đủ vốn để mua giống, phân bón, vật tư sản xuất đầu tư phát triển mở rộng sản xuất, chuyển đổi cấu sản xuất Vì suất trồng vật nuôi thấp, kéo theo thu nhập hộ gia đình thấp Do đó, phần tích luỹ, tiết kiệm họ khơng có khơng đáng kể Chính nguồn tiết kiệm q nên mức đầu tư cho sản xuất thấp kết suất thấp Vịng luẩn quẩn kéo dài mãi khơng có tương tác với bên [4] 2.2 Một số khái niệm 2.2.1 Khái niệm tài vi mơ Tài vi mơ dịch vụ tài cho khách hàng có thu nhập thấp Tài vi mơ bao gồm việc cung cấp cho hộ gia đình nghèo khoản vay nhỏ, nhằm mục đích giúp họ đầu tư vào hoạt động sản xuất, khởi tạo hoạt động kinh doanh nhỏ Tài vi mơ thường kéo theo hàng loạt dịch vụ khác tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, chuyển giao dịch vụ sản phẩm tài khác … Vì người nghèo nghèo có nhu cầu lớn sản phẩm tài chính, khơng tiếp cận thể chế tài chính thức.[5] Người nghèo, giống tất người, cần có nhiều loại cơng cụ tài để tích lũy tài sản, bình ổn tiêu dùng tự bảo vệ trước rủi ro Chính thế, theo nghĩa rộng, tài vi mơ việc tìm phương cách hiệu đáng tin cậy để cung cấp ngày nhiều sản phẩm tài vi mơ Tài vi mơ cơng cụ mạnh mẽ giúp người nghèo, đặc biệt phụ nữ, tăng cường quyền lực kinh tế trở thành chủ thể kinh tế Các dự án tài vi mơ phân thành hai loại: dự án tài đơn dự án tài vi mơ lồng ghép với hoạt động khác Nhiều tổ chức phi phủ sử dụng tài vi mơ phương tiện để đạt mục đích, khơng phải thân mục đích Bên cạnh đó, số tổ chức sử dụng tài vi mơ để thực thi chương trình, dự án phát triển cộng đồng Cùng với trung gian tài chính, tổ chức cung cấp lợi ích cho cộng đồng như: tạo hội việc làm, tập huấn kỹ sản xuất, hình thành tổ chức nhóm, đào tạo kỹ quản lí, hợp tác thành viên nhóm, phát triển tính tự tin, giáo dục sức khỏe kế hoạch hóa gia đình, thúc đẩy an sinh xã hội, phúc lợi… Và thực tế, nhiều chương trình, dự án thực tài vi mơ lồng ghép với chương trình cải thiện xã hội thành công, đem lại hiệu kinh tế, xã hội to lớn cho cộng đồng Các tổ chức tài vi mơ là: - Các tổ chức phi phủ - Các nhóm cho vay tiết kiệm - Các hiệp hội tín dụng - Các ngân hàng quốc doanh, ngân hàng thương mại, tổ chức tài phi ngân hàng [5] 2.2.2 Tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng: doanh nghiệp thành lập theo quy định luật tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn Các tổ chức tín dụng nước ta gồm có: tổ chức tín dụng nhà nước, tổ chức tín dụng cổ phần nhà nước tư nhân, tổ chức tín dụng hợp tác [5] 2.2.3.Chương trình tín dụng, dự án tín dụng Trong kinh tế quốc tế, ngồi tín dụng tầm vi mô doanh nghiệp khác quốc tịch với nhau, cịn có chương trình tín dụng, dự án tín dụng vĩ mơ phủ, chương trình tín dụng, dự án tín dụng vi mơ tổ chức phi phủ Trong nội quốc gia, tùy theo mục tiêu chiến lược kinh tế cụ thể mà có chương trình, dự án tín dụng riêng biệt đặc thù lĩnh vực thời hạn định.[5] 2.3 Khái quát chung nông hộ 2.3.1 Khái niệm hộ nông dân Hộ nông dân đối tượng nghiên cứu chủ yếu khoa học nơng nghiệp phát triển nơng thơn Có nhiều định nghĩa hộ nông dân Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nghề rừng, nghề cá, hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Lý thuyết Tchayanov coi hộ nông dân doanh nghiệp không dùng lao động làm thuê, sử dụng lao động gia đình Do đó, khái niệm kinh tế thông thường không áp dụng cho kiểu doanh nghiệp Do không thuê lao động nên hộ nông dân khơng có khái niệm tiền lương khơng thể tính lợi nhuận, địa tơ lợi tức Hộ nơng dân có thu nhập chung tất hoạt động kinh tế gia đình, sản lượng năm trừ chi phí Mục tiêu hộ nơng dân có thu nhập cao, không kể thu nhập nguồn gốc nào: trồng trọt, chăn ni hay ngành nghề phụ, kết chung lao động gia đình.[6] Hộ nơng dân đơn vị xã hội, đồng thời chừng mực đợn vị kinh tế Các nguồn lực đất đai, tư liệu sản xuất, sức lao động… góp thành vốn chung, đóng góp vào phát triển kinh tế, chung ngân sách; chung sống mái nhà, ăn chung, người hưởng phần thu nhập định dựa ý kiến chung thành viên người lớn hộ gia đình, đặc biệt chủ hộ.[6] Khái niệm hộ nông dân gần định nghĩa sau: “Hộ nông dân nông hộ thu hoạch phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình sản xuất trang trại, nằm hệ thống kinh tế rộng hơn, đặc trưng việc tham gia phần thị trường hoạt động với trình độ hồn chỉnh không cao” (Frank Ellis - 1988) [6] 2.3.2 Đặc điểm hộ nông dân Xét phương diện sản xuất quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng, hộ nơng dân có số đặc điểm là: - Nông hộ đơn vị sản xuất cá thể nhiều mang tính tự cấp, tự túc, tỷ trọng hàng hóa sản xuất thường khơng lớn - Trình độ sản xuất, trình độ ứng dụng công nghệ - khoa học kỹ thuật chưa cao - Sản xuất thường nhỏ lẻ, theo thời vụ, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên tính rủi ro cao - Lao động gia đình, khả cần cù chịu khó nguồn vốn tự có hộ nơng dân Các hộ nơng dân ngồi hoạt động nơng nghiệp cịn tham gia vào hoạt động phi nơng nghiệp với mức độ khác để tăng thu nhập - Hộ nông dân thường sống cộng đồng làng xã, có tính tín nhiệm cao, đặc biệt trách nhiệm thực nghĩa vụ với nhà nước Nhìn chung phần lớn nơng hộ có ý thức vay, trả sòng phẳng Trong trường hợp gặp thiên tai bất khả kháng, mùa màng thất bát, hộ sản xuất thường khơng có khả trả nợ Tuy nhiên, ý thức hồn trả nợ để trì tín nhiệm cộng đồng làng xã thường cao Nếu vụ sản xuất sau có thu hoạch, họ sẵn sàng hồn trả nợ cũ [6] 2.4 Vốn sản xuất nông nghiệp 2.4.1 Khái niệm phân loại 2.4.1.1 Khái niệm Cũng ngành khác, sản xuất nông nghiệp muốn tồn phát triển cần phải có vốn Tồn yếu tố đất đai nông nghiệp, vật tư, thiết bị nông nghiệp, vật nuôi, trồng coi vốn sản xuất nông nghiệp Có nhiều khái niệm khác vốn sản xuất nông nghiệp Theo Kay R D Edwards W.H (Đại học Texas, Hoa Kỳ): “Vốn sản xuất nông nghiệp toàn tiền đầu tư, mua thuê yếu tố nguồn lực sản xuất nông nghiệp Đó số tiền dùng để thuê mua ruộng đất, đầu tư hệ thống thủy nông, vườn lâu năm, máy móc, thiết bị, nơng cụ tiền mua vật tư phân bón, nơng dược, thức ăn gia súc ” Tuy nhiên, khái niệm phổ biến dùng nhiều : “Vốn sản xuất nông nghiệp biểu tiền tư liệu lao động đối tượng lao động sử dụng vào sản xuất nông nghiệp” Cũng lĩnh vực khác, vốn sản xuất nông nghiệp vận động không ngừng từ phạm vi sản xuất sang phạm vi lưu thơng lại trở sản xuất… Hình thức vốn sản xuất thay đổi từ hình thức tiền tệ sang hình thức tư liệu sản xuất, tiền lương cho nhân cơng đến sản phẩm hàng hóa trở lại hình thức tiền tệ [7] Vốn sản xuất nơng nghiệp hình thành chủ yếu từ nguồn sau: - Vốn tích luỹ từ thân khu vực nông nghiệp: vốn tự do, nông dân tiết kiệm sử dụng đầu tư vào tái sản xuất mở rộng - Vốn đầu tư từ ngân sách: vốn đầu tư cho nông nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước Vốn dùng vào khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới, nông trường quốc doanh, trại kỹ thuật nông nghiệp, thủy lợi, nghiên cứu khoa học, chương trình giải việc làm nơng thơn - Vốn từ tín dụng nơng thôn: vốn đầu tư cho nông nghiệp nông hộ, trang trại doanh nghiệp nông nghiệp vay từ hệ thống tín dụng thức khơng thức [7] 2.4.1.2 Phân loại Vốn sản xuất nông nghiệp phân loại thành vốn cố định vốn lưu động: - Vốn cố định: biểu tiền giá trị đầu tư vào tài sản cố định Tài sản cố định: tư liệu lao động đối tượng lao động có giá trị lớn, sử dụng thời gian dài giữ nguyên hình thái ban đầu giá trị 10 nhuận bình qn 0.46 triệu đồng Mức chi phí bình qn nhóm hộ 4.36 triệu đồng năm 2008 tăng lên 4.53 triệu đồng năm 2010 với mức tăng chi phí 0.17 triệu đồng Điều cho thấy hoạt động chăn ni nhóm hộ xã Tân Thủy bền vững, thể hiệu đầu tư cao Ngành NTTS có tổng thu nhập thấp, nhiên kết điều tra cho thấy lợi nhuận bình qn hộ ni trồng thủy sản hai xã cao Lợi nhuận lĩnh vực NTTS xã Dương Thủy 1.99 triệu đồng năm 2008 tăng lên 2.25 triệu đồng năm 2010, xã Tân Thủy 2.1 triệu đồng năm 2008 tăng lên 2.26 triệu đồng năm 2010 Qua cho thấy, lợi nhuận thu từ đồng chi phí bỏ hoạt động NTTS cao hoạt động NTTS nuôi ếch, cá, nuôi lươn người dân quan tâm đầu tư Đây lĩnh vực hứa hẹn đem lại thu nhập cao cho người dân Nhờ có nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng mà việc đầu tư, sản xuất của người dân ngày càng có hiệu quả hơn, đời sống người dân ngày càng được nâng cao Tuy nhiên việc đầu tư phát triển sản xuất của các hộ dân chịu ảnh hưởng không nhỏ từ các yếu tố tiêu cực khách quan và chủ quan dich bệnh lở mồm long móng và dịch tai xanh ở gia súc, dịch cúm gia cầm, bệnh vàng lùn sọc đen ở lúa …, bên cạnh đó người dân còn phải hứng chịu nhiều lũ lụt lớn, nhất là trận lũ kép lịch sử năm 2010…Tất cả các yếu tố đó đã gây nên tình trạng trì trệ sự phát triển kinh tế hộ, hiệu đầu tư thấp chưa đồng lĩnh vực nhóm hộ người dân địa phương hai xã Nhiều hộ dân làm ăn không có lãi bởi thất thu mùa màng phải lâm vào cảnh không có khả chi trả, phải chịu gánh nặng áp lực từ khoản vốn đã vay Điều đó cho thấy tác động của các yếu tố tiêu cực đến việc sản xuất của hộ là rất nghiêm trọng Chính vì vậy các hộ dân cần hạn chế các yếu tố chủ quan và khắc phục, ngăn trừ các yếu tố khách quan nhằm làm giảm thiểu rủi ro quá trình đầu tư vốn vay vào sản x́t Điều cần có hỗ trợ cơng tác tập huấn, hướng dẫn cán khuyến nơng, cán tín dụng để góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hiệu sản xuất người dân - Thay đổi thu nhập kết xố đói giảm nghèo - Thay đổi thu nhập Xã Dương Thủy Tân Thủy xã nghèo, cấu kinh tế hộ nông dân từ trước đến lấy nông nghiệp làm chủ lực Trong 67 vài năm trở lại đây, có nhiều biến động xu hướng phát triển kinh tế theo hướng đa dạng hóa Cơ cấu kinh tế hai xã có bước chuyển đổi định, nhiều loại đưa vào sản xuất, ngành nghề chăn nuôi mở rộng quy mô Để tìm hiểu nguồn thu thu nhập hộ tơi tiến hành điều tra thu nhập bình quân hộ, kết trình bày bảng 15 Bảng14: Thay đổi nguồn thu thu nhập hộ (Triệu đồng/ hộ/ năm) Dương Thuỷ(n=30) Tân Thuỷ(n=30) Nguồn thu 2008 2010 2008 2010 Trồng trọt 7,63 8,16 7,94 8,67 - Trồng lúa 4,93 5,43 5,17 5,93 - Trồng m àu 2,70 2,73 2,77 2,74 Chăn nuôi 7,67 8,47 8,94 9,57 - Gia súc (trâu,bò,lợn) 5,94 6,63 7,33 7,86 - Gia cầm (gà,vịt) 1,73 1,84 1,61 1,71 NTTS (nuôi cá) 3,14 3,60 3,35 4,15 Ngành nghề, dịch vụ 2,17 2,83 2,77 3,51 Thu nhập bq/hộ/năm 20,61 23,06 23,0 25,90 ( Nguồn: Số liệu điều tra, 2011) Từ kết điều tra cho thấy, bình quân thu nhập hộ tăng dần qua năm, bình quân mức thu nhập có tương đồng hai xã cịn mức thấp Cụ thể thu nhập bình qn hộ Dương Thủy năm 2008 20.61 triệu đồng, năm 2010 23.06 triệu đồng, thấp mức bình quân thu nhập xã Tân Thủy 23.0 triệu đồng năm 2008 25.9 triệu đồng năm 2010 Trong thu nhập từ trờng trọt chăn ni đóng vai trị chủ đạo ng̀n thu người dân địa phương hai xã Điều xuất phát nguyên nhân hoạt động trồng trọt chăn nuôi phát triển mạnh năm qua Với quy mô sản xuất ngày mở rộng, suất trồng vật nuôi cải thiện, người dân biết áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, kết hợp điều kiện khí hậu thuận lợi nên hoạt động trồng trọt chăn nuôi đem lại hiệu thu nhập lớn cho người dân nơi Khoản thu nhập từ hoạt động trồng trọt và chăn ni đóng góp 70% tổng thu nhập hộ Nguồn thu chủ yếu hoạt động trồng trọt trồng lúa, bên cạnh trồng màu đóng góp 68 khoản thu nhập lớn, sản phẩm trồng màu trồng lạc, trồng dưa, trồng sắn Nguồn thu chăn ni chủ yếu ni lợn, trâu bị gia cầm gà, vịt Một thực tế trồng trọt chăn nuôi nguồn thu chủ yếu hộ nhiên tỷ trọng thu nhập từ trồng trọt chăn ni có xu hướng giảm xuống Tỷ trọng thu nhập từ trồng trọt hộ dân xã Dương Thủy năm 2008 37.02%, năm 2010 tỷ lệ giảm xuống 35.3 % Tỷ trọng thu nhập từ ngành chăn nuôi năm 2008 37.21% 36.73% năm 2010 Tỷ trọng thu nhập lĩnh vực trồng trọt xã Tân Thủy năm 2008 34.5% giảm xuống 33.47% năm 2010, tỷ trọng ngành chăn ni có xu hướng giảm từ 38.85% xuống cịn 36.94% Ni trồng thủy sản đóng góp lớn vào thu nhập hộ, hoạt động ni trồng thủy sản phát triển, sản phẩm chủ yếu nuôi cá nước ngọt, nuôi lươn, nuôi ếch Nuôi trồng thủy sản đóng góp vào thu nhập hộ xã Dương Thủy năm 2008 3.14 triệu đồng chiếm 15.2 % tổng thu nhập tăng lên 3.60 triệu đồng năm 2010 chiếm tỷ lệ 15.61% tổng thu nhập Các hộ xã Tân Thủy có thu nhập từ ni trồng thủy sản năm 2008 bình qn 3.35 triệu đồng với 14.56 % tổng thu nhập tăng lên 4.15 triệu đồng chiếm 16.025% tổng thu nhập của hợ Bình qn thu nhập lĩnh vực ngành nghề, dịch vụ hộ hai xã thấp, xã Dương Thủy có thu nhập từ ngành nghề dịch vụ năm 2008 2.17 triệu đồng tăng lên 2.83 triệu đồng năm 2010 Thu nhập từ ngành nghề dịch vụ xã Tân Thủy năm 2008 2.77 triệu đồng tăng lên 3.51 triệu đồng năm 2010 Ngành nghề dịch vụ chủ yếu nghề mộc, nghề xây, nghề may buôn bán nhỏ lẻ Mặc dù đóng góp lĩnh vực ngành nghề, dịch vụ vào thu nhập người dân thấp nhiên tỷ trọng thu nhập lĩnh vực ngày tăng lên, xu hướng đầu tư vào ngành nghề dịch vụ có chiều hướng tăng cao nhóm hộ hai xã Đây xem hướng cho phát triển kinh tế địa phương Tóm lại qua năm thu nhập hộ hai xã có thay đổi, nhiên nguồn thu hộ trồng lúa ni lợn, đóng góp hai hoạt động vào thu nhập chung hộ lớn Nhìn chung mức thu 69 nhập hộ dân địa phương hai xã thấp, nguyên nhân hộ thiếu vốn đầu tư, thiếu kiến thức, kỹ thuật để đáp ứng cho việc sản xuất nên làm hạn chế mức thu nhập hộ Vì quyền địa phương cấp, tổ chức tín dụng cần quan tâm, tạo điều kiện để hộ phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cải thiện điều kiện sống -Kết quả xóa đói giảm nghèo Thực trạng nghèo đói cịn diễn địa bàn xã nghiên cứu, nơi mà sống người dân cịn gắn liền với nơng nghiệp sản xuất nhỏ Trong năm qua, việc mở rộng tín dụng cung cấp khoản vay nhỏ chương trình tín dụng tạo điều kiện cho hộ nghèo địa phương có việc làm cải thiện sống Kết thay đổi tỉ lệ nghèo đói thể qua bảng sau: Bảng15: Tình hình thay đổi tỉ lệ nghèo đói Dương Thuỷ Tân Thuỷ Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2008 2009 2010 Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ lệ hộ lệ hộ lệ hộ lệ hộ lệ hộ lệ hộ (%) (%) (%) (%) (%) (%) 80 61.5 69 57.5 41 34.2 115 38.3 85 28.3 47 15.7 Hộ nghèo 50 38.5 47 39.2 62 51.7 178 54.4 191 63.7 204 Hộ - - 3.3 17 14.1 Tổng số 130 Hộ trung bình 100 120 100 120 100 300 2.3 24 100 300 49 16.3 100 300 100 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo hoạt động các nhóm TK-TD) Từ kết điều tra ta thấy: tỉ lệ hộ nghèo tham gia nhóm TK-TD xã giảm dần qua năm tỉ lệ hộ tăng lên Xã Dương Thủy có tỉ lệ hộ nghèo năm 2008 80 hộ chiếm 61,5% đến năm 2009 giảm xuống 69 hộ chiếm 57,5% 41 hộ chiếm 34,2% vào năm 2010 Tỉ lệ hộ tăng từ hộ chiếm 3,3% năm 2009 lên 17 hộ chiếm 14,1% năm 2010 Thực tế việc thoát nghèo hộ dân xã Dương Thủy chậm, tỉ lệ hộ nghèo mức cao hộ chiếm tỉ lệ thấp 70 68 Nguyên nhân năm qua hoạt động nhóm TK-TD đem lại lợi ích cho hộ dân cịn nhiều hạn chế Lượng vốn vay ít, hoạt động hỗ trợ người dân chưa thực đầy đủ… dẫn đến hiệu hoạt động xóa đói giảm ngèo bị hạn chế Xã Tân Thủy có tỉ lệ hộ nghèo năm 2008 115 hộ chiếm 38,3% đến năm 2009 giảm xuống 85 hộ chiếm 28,3% 47 hộ chiếm 15,7% năm 2010 Tỉ lệ hộ tăng từ hộ (2,1%) năm 2008 lên 24 hộ (8,1%) năm 2009 năm 2010 có 49 hộ (16,3%) Số hộ thoát nghèo Tân Thủy cao Dương Thủy phần hoạt động có hiệu nhóm TK-TD đem lại Nhìn chung, cơng xóa đói giảm nghèo người dân quyền quan tâm Nhiều hộ gia đình thoát nghèo, cải thiện thu nhập, bước ổn định kinh tế vươn lên thành hộ Tuy nhiên bên cạnh cịn có hộ có điều kiện kinh tế khó khăn, đời sống cịn nhiều vất vả Tỉ lệ hộ nghèo xã cao, thách thức lớn địa phương Vì để việc xóa đói giảm nghèo đạt hiệu cần có hỗ trợ quyền, tổ chức, đồn thể, chương trình tín dụng địa bàn nỗ lực vươn lên người dân 4.4.3.4 Một số tác động khác của hoạt động tín dụng đến sự phát triển kinh tế của nông hộ -Nâng cao lực cho người dân vay vốn Để giải việc làm, giúp người dân nâng cao thu nhập việc đầu tư vốn cho sản xuất cần số hoạt động nâng cao lực kèm, đặc biệt vùng khó khăn, người dân có trình độ văn hóa cịn thấp Cung cấp vốn tín dụng gắn liền với tập huấn kĩ thuật giúp người dân nâng cao lực quản lí kinh tế sử dụng vốn có hiệu Hoạt động nâng cao lực cho hộ tham gia nhóm TK-TD chương trình tín dụng giảm nghèo tốt Các hoạt động chủ yếu như: hoạt động tập huấn tín dụng, tập huấn kĩ thuật sản xuất, tập huấn kĩ xác định hội cho hoạt động tạo thu nhập Hầu hết hộ hỏi trả lời tham gia hoạt động Có thể nói tham gia hộ gia đình vào hoạt tương đối cao Bên cạnh đó, cịn có hoạt động tham quan, nhiên hoạt động hạn chế, cán quản lý 71 tham gia kinh phí cho hoạt động cao Mặc dù, chương trình tín dụng có tài trợ kinh phí cịn Những hoạt động nâng cao lực chương trình tín dụng đem lại nhiều kết tốt Bảng16: Mức độ đánh giá khả ứng dụng vào thực tiến người dân tham gia vào hoạt động nâng cao lực Dương Thuỷ Tân Thuỷ Chỉ tiêu Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%) Không áp dụng 10 3,3 Áp dụng 50% 23,3 20 Áp dụng từ 50%-80% 18 60 20 66,7 Áp dụng 80% 6,7 10 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Đây tiêu người dân đánh giá khả ứng dụng thực tiễn sau tham gia vào hoạt động nâng cao lực Kết cho thấy: Xã Dương Thủy có hộ, Tân Thủy có hộ khơng áp dụng tập huấn hộ kiến thức cịn hạn chế, điều kiện gia đình khó khăn, nội dung tập huấn lại lĩnh vực sản xuất họ  Mức áp dụng 50% kiến thức học: xã Dương Thủy có hộ chiếm 23,3%, xã Tân Thủy có hộ chiếm 20% tỉ lệ hộ áp dụng  Mức độ áp dụng khoảng 50% - 80% có tỉ lệ cao nhất: xã Dương Thủy có 18 hộ chiếm 60% xã Tân Thủy có 20 hộ chiếm 66,7%  Mức áp dụng 80%: xã Dương Thủy có hộ với 6,7% Tân Thủy có hộ với tỉ lệ 10% Đây số phản ánh chất lượng nội dung hiệu hoạt động nâng cao lực địa bàn Nó cho thấy hiệu tương đối cao, mức tác động đến người dân tốt Điều cần phát huy thời gian tới, nâng cao chất lượng, nội dung phương pháp truyền đạt để thu hiệu thiết thực -Mức độ tham gia vào các hoạt động xã hội Mức độ tham gia vào hoạt động xã hội phản ánh mở rộng mối quan hệ ý thức hoạt động cộng đồng người dân Mặt khác, thể lên mặt kinh tế hộ gia đình ổn định mặt 72 kinh tế, họ có nhiều thời gian để tham gia hoạt động xã hội khác Trong hộ dân vấn mức độ tham gia hoạt động xã hội xã hầu hết cho mức độ tham gia tăng lên Họ cho rằng, tham vào nhóm nên việc sinh hoạt gặp nhiều thuận lợi, dễ dàng việc tiếp cận kiến thức chia kinh nghiệm với người khác Đồng thời giao lưu, học hỏi kiến thức sản xuất, kiến thức chăm sóc sức khỏe Qua cho thấy hoạt động tín dụng yếu tố góp phần tạo điều kiện cho người dân tham gia nhiều vào hoạt động xã hội 4.5 Nhận thức người dân hợp phần tín dụng 4.5.1 Nhận thức người dân tầm quan trọng hợp phần tín dụng Hợp phần tín dụng đóng vai trị quan trọng việc góp phần phát triển kinh tế chung vùng Nhiều người dân cho tín dụng góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất kinh tế gia đình, đặc biệt việc sản xuất theo hướng hàng hóa, sản xuất sản phẩm mới… Việc cung ứng vốn cho trình phát triển kinh tế nơng dân địa phương có xu hướng tăng lên Chương trình tín dụng khơng giải việc làm mà tạo thu nhập ổn định, tăng hiệu sản xuất cho hộ gia đình Bên cạnh đó, tạo lập mối quan hệ mật thiết tổ chức tín dụng quyền, đồn thể giải khó khăn đời sống người dân Vốn vay tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế gia đình hộ nơng dân Nhờ số tiền vay vốn mà hộ sản xuất mạnh dạn tăng cường đầu tư thêm vào trồng trọt, chăn nuôi nâng cao hiệu sản xuất tăng thu nhập Nhiều hộ thoát nghèo đói, bước ổn định sống 4.5.2 Nhận thức người dân thành công hợp phần tín dụng Hợp phần tín dụng thành cơng việc cung cấp khoản vay nhỏ huy động nguồn vốn tiết kiệm từ hộ gia đình Các hộ nghèo địa bàn xã bị giới hạn nhiều việc tiếp cận với dịch vụ tài ngân hàng lãi suất cao, khơng có điều kiện chấp… Hợp phần tín dụng tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận vay vốn, giúp họ thực hoạt động tạo thu nhập tăng dự trữ tài Hợp phần tín dụng tạo thói quen dự trữ tài cho người dân địa phương, khoản tiết kiệm nhỏ giúp họ đối mặt với 73 chi tiêu mong muốn Ý thức tiết kiệm, ý thức tham gia hoạt động nhóm người dân ngày tăng lên Bên cạnh đó, hộ nghèo tham gia vào hoạt động sinh hoạt cộng đồng, nhóm chia kiến thức, kinh nghiệm sản xuất đời sống Phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động Vai trò, vị trí người phụ nữ ngày coi trọng  Năng lực, nghiệp vụ quản lí tổ chức quản lí địa phương cán nhóm TK-TD, cán tín dụng xã…được nâng cao nhờ hợp phần tín dụng Họ tự quản lí hoạt động cung cấp tín dụng cho nguời nghèo Nhờ hộ nghèo tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn vay, hạn chế mặt tiêu cực nạn cho vay nặng lãi, hình thức lừa đảo trá hình thơng qua huy động tiền tiết kiệm người dân với lãi suất cao 4.5.3 Nhận thức người dân thất bại hợp phần tín dụng Mặc dù có đóng góp lớn việc ổn định bước nâng cao đời sống cho người nghèo Tuy nhiên hợp phần tín dụng cịn nhiều hạn chế Giá trị khoản vay tín dụng cịn nhỏ Lượng vốn đầu tư bình qn/ xã hợp phần tín dụng cịn nhỏ, mức vốn vay bình quân hộ thấp, chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn người dân Nguồn vốn cịn ít, vốn lệ thuộc vào hỗ trợ dự án tiền tiết kiệm người dân, chưa huy động từ nguồn lực khác Do vậy, chưa chủ động việc vay vốn thành viên Sự liên kết ngân hàng thức với hợp phần tài chương trình tín dụng giảm nghèo chưa có, đặc biệt thiếu hụt hỗ trợ vốn vay cho chương trình tài Hoạt động nhóm TKTD xem chương trình phúc lợi nhỏ, chưa có định hướng khả cho mục tiêu phát triển bền vững Năng lực cán tín dụng cịn hạn chế, kĩ quản lí nghiệp vụ tín dụng cịn yếu Bên cạnh đó, kinh nghiệm tra, giám sát hoạt động chương trình dịch vụ tài nơng thơn cán yếu, việc ghi chép sổ sách còn lúng túng Ý thức chấp hành tham gia nhóm người dân chưa cao 74 - Tiền tiết kiệm huy động từ thành viên thấp, ý thức tham gia tiết kiệm cũng tham gia nhóm của người dân chưa cao - Một số nhóm TK-TD quản lý sai nguyên tắc tài chính, thiếu thống ban tín dụng xã ban quản lí nhóm, thiếu phối hợp ban ngành Việc đạo thực sơ sài, lỏng lẻo, chưa tạo tin tưởng người dân họat động TK-TD - Hoạt động chia kinh nghiệm làm ăn hạn chế, chưa có đột phá việc chuyển giao kiến thức, kĩ cho người dân Số lượng lớp tập huấn tham quan học hỏi cịn ít, mang tính hình thức - Một số hộ vay vốn gặp khó khăn sản xuất Do ảnh hưởng thời tiết, dịch bệnh làm cho hiệu sản xuất thấp dẫn đến khả trả nợ hạn gặp khó khăn - Sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ Tuy nhiên, thời gian chờ giải ngân lâu ảnh hưởng lớn đến hội sản xuất thành viên, chậm thời gian so với kế hoạch sản xuất làm giảm hiệu hoạt động tín dụng chương trình tín dụng 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài, tơi rút số kết luận sau: Tiến trình xây dựng hợp phần dịch vụ tài nơng thơn tiến hành song song với hợp phần khác dự án phân cấp giảm nghèo, chương trình dịch vụ tài nơng thơn giới thiệu cách chi tiết cụ thể tạo hội cho người nghèo địa phương tham gia vào nhóm TK-TD, việc thành lập nhóm tiết kiệm-tín dụng dựa tự nguyện người dân có ý nghĩa quan trọng Đánh dấu phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ tài phi tài cho người nghèo Chương trình tín dụng giảm nghèo thức tham gia vào hệ thống tín dụng hỗ trợ phát triển nơng thơn Hoạt động tín dụng dự án phân cấp giảm nghèo góp phần cung ứng nguồn vốn ban đầu định cho phát triển, đáp ứng phần nhu cầu thiếu vốn người dân Từ thành lập hoạt động nhóm tiết kiệm-tín dụng có bước tiến tích cực đạt nhiều hiệu việc huy động tiết kiệm cung ứng vốn cho người dân địa phương Chương trình tín dụng khơng cấp vốn cho vay tới thành viên mà ngày kết hợp chặt chẽ thành viên với việc sinh hoạt nhóm, chuyển giao tiến kỹ thuật cho phụ nữ nghèo thông qua lớp tập huấn, hội thảo Đảm bảo người phụ nữ nghèo khơng có vốn vay mà cịn có kiến thức, kỹ thuật, kỹ việc sử dụng vốn có hiệu Nhờ sách vốn chương trình tín dụng giảm nghèo mà người nơng dân tích lũy tiết kiệm tiếp cận với nguồn vốn vay có lãi suất ưu đãi, điều kiện vay hấp dẫn, phù hợp với thực tế sản xuất nông nghiệp địa phương Người dân ngày có ý thức vươn lên thoát nghèo, mạnh dạn vay vốn để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư sản xuất sản phẩm Nhiều hộ nghèo nhờ vay vốn sản xuất với phấn đấu nỗ lực làm ăn thân thoát nghèo, bước ổn định sống 76 Nguồn vốn tín dụng giúp hộ nghèo cải thiện đời sống kinh tế, đa dạng hóa nguồn thu nhập, giảm thiểu rủi ro khó khăn sản xuất Ý thức tiết kiệm người dân nâng cao, họ tích lũy khoản tiền nhỏ để tạo nguồn vốn cho gia đình Phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động thực đem lại hiệu Họ tham gia gửi tiền tiết kiệm mà vay vốn sử dụng vốn theo mục đích Vì vậy, đời sống người phụ nữ ngày cải thiện, góp phần tạo bình đẳng giới, nâng cao vai trị người phụ nữ Dịch vụ tài nơng thơn góp phần tăng cường lực cho cán tín dụng, xây dựng lực kĩ thuật tài cho người nghèo Thông qua buổi tập huấn, hội thảo giúp hộ nghèo tự quản lí tài tạo thu nhập Tuy nhiên, chương trình tín dụng giảm nghèo cịn tồn số vấn đề: Chương trình tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu hộ nông dân mức vốn vay, số tiền vay thấp so với nhu cầu đầu tư sản xuất hộ Hoạt động huy động tiền tiết kiệm người dân thiếu chủ động, số tiền huy động mức hạn chế Nhận thức, hiểu biết người dân vai trị chương trình tín dụng hạn chế, chưa đầy đủ, thiếu thống cấp ngành, khn khổ pháp lí nhóm TK-TD q trình hồn thiện Chương trình tín dụng tiến hành hoạt động tập huấn tín dụng, kĩ thuật sản xuất Tuy nhiên chất lượng lớp tập huấn hạn chế, mức tiến áp dụng kiến thức vào sản xuất người dân thấp, việc sử dụng vốn đem lại kết chưa cao, nợ hạn tiếp diễn Chương trình tín dụng giảm nghèo hoạt động cịn phụ thuộc vào lực cán tín dụng địa phương Cán tín dụng hoạt động kiêm nhiệm, làm nhiều việc lúc, bên cạnh mức đãi ngộ hạn chế đẫn đến hoạt động khơng nhiệt tình, thiếu trách nhiệm thiếu cố gắng 77 5.2 Kiến nghị Để hoạt động chương trình tín dụng có hiệu góp phần nâng cao hiệu sản xuất cải thiện đời sống cho người dân nghèo, phạm vi đề tài xin đưa số kiến nghị sau: Tăng cường khả tiếp cận chương trình tín dụng nhóm đối tượng, đặc biệt khâu tuyên truyền, tổ chức thành lập mạng lưới nhóm TK-TD Đề nghị cấp quyền địa phương phát huy vai trị việc hỗ trợ tổ chức tín dụng thống mở rộng mạng lưới tín dụng, vận động người dân tham gia tích cực vào hoạt động Với sách tín dụng giảm nghèo, hộ dân có nhu cầu tham gia nhóm nên mạnh dạn chủ động tiếp cận với nhóm TK-TD để thực hành tiết kiệm vay vốn nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết thực phát triển sản xuất Những cải thiện việc huy động tiền tiết kiệm, thủ tục vay cấu lãi suất cần thiết để nâng cao khả tham gia tiết kiệm đáp ứng nhu cầu vay vốn người dân Cần tạo điều kiện cho hộ dân nghèo đảm bảo vay vốn, phải có trách nhiệm kết hợp với cán tín dụng cơng tác thẩm định kiểm tra sử dụng vốn vay Mặt khác, không ngừng nâng cao ý thức học hỏi, trau dồi kiến thức Để nâng cao trình độ áp dụng vào sản xuất người dân cần có đầu tư nghiêm túc tiền bạc vào mục đích sản xuất, tránh tình trạng sử dụng phân bổ nguồn vốn không hợp lí, sai mục đích Bên cạnh đó, phải tun truyền nâng cao ý thức trách nhiệm việc toán khoản nợ vay thời hạn quy định Chương trình tín dụng cần kết hợp chặt chẽ với cán khuyến nơng để lên chương trình tập huấn tín dụng kĩ thuật sản xuất cho đối tượng vay vốn, giúp người sử dụng vốn vay có hiệu Nâng cao lực nghiệp vụ, kĩ quản lí phẩm chất đạo đức cán tín dụng, nêu cao tinh thần trách nhiệm ban quản lí nhóm cúng ban tín dụng xã việc điều hành hoạt động nhóm Phát huy tính tích cực hội, đồn thể hoạt động xã hội, xem họ cầu nối trực tiếp thiết thực, gần gũi để chương trình tín dụng tiếp cận gần 78 với đối tượng vay vốn Từng bước hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng theo mục tiêu chiến lược phát triển đề chương trình tín dụng giảm nghèo Cần khắc phục tình trạng kiêm nhiệm quản lí tín dụng tổ chức hội, đồn thể quy định, quy chế cụ thể trách nhiệm, quyền lợi chương trình tổ chức, nhóm TK-TD địa bàn Chính quyền địa phương cần phải tuyên truyền, phổ biến cách sâu rộng sách Đảng Nhà nước Tuyên truyền, khuyến khích người dân có ý thức, trách nhiệm việc hoàn trả nợ vay, vận động người dân đầu tư vốn vào ngành nghề nhằm tạo thêm việc làm tăng thu nhập thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế bước giảm nghèo 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Hùng, 2003, lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB thống kê [2] Nguyễn Lê Hiệp, giải pháp tín dụng nhằm xóa đói giảm nghèo, Huế, 2006 [3] Nguyễn Thị Thanh Hương, bài giảng tín dụng nông thôn, Huế 2005 [4] Đỗ Thế Tùng, Tín dụng cho người nghèo ở nông thôn, Hà Nội 1995 [5] Samuelson, Kinh tế học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992 [6] GS Đào Thế Tuấn, Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [7] TS Mai Văn Xuân, Bài giảng kinh tế nông hộ và trang trại, Huế, 2008 [8] Lê Du Phong, Giải quyết vấn đề phân hóa giàu nghèo ở các nước và Việt Nam, NXBNN Hà Nội, 2000 [9] Vũ Quang Mạnh, 2009, Nghiên cứu tài chính vi mô, Đại học kinh tế TPHCMinh 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND NHNN&PTNT NHCSXH CTTD TK-TD BQL TKTN TKBB TV : Uỷ Ban Nhân Dân : Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn : Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội : Chương Trình Tín Dụng : Tiết Kiệm Tín Dụng : Ban Quản Lý : Tiết Kiệm Tự Nguyện : Tiết Kiệm Bắt Buộc : Thành Viên 81 ... cứu hợp phần dịch vụ tài nơng thơn dự án phân cấp giảm nghèo địa bàn huyện Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tiến trình thực chương trình dịch vụ tài nơng thơn dự án phân. .. dịch vụ tài ngân hàng hay dịch vụ tài khác *Phạm vi dự án: Hợp phần dịch vụ tài nơng thơn thuộc dự án phân cấp giảm nghèo tỉnh Quảng Bình thực 48 xã dự án huyện: Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng. .. thực chương trình dịch vụ tài nơng thơn dự án phân cấp giảm nghèo Hợp phần dịch vụ tài nơng thơn tiến hành song song với hợp phần khác dự án phân cấp giảm nghèo Tiến trình thực hợp phần bao gồm 11

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu, lao động và phân loại hộ của xã Dương  Thuỷ và Tân Thuỷ năm 2010 - nghiên cứu hợp phần dịch vụ tài chính nông thôn của dự án phân cấp giảm nghèo trên địa bàn huyện lệ thuỷ tỉnh quảng bình
Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu, lao động và phân loại hộ của xã Dương Thuỷ và Tân Thuỷ năm 2010 (Trang 25)
Bảng 3: Cơ cấu thu nhập của xã Dương Thuỷ và Tân Thuỷ năm 2010 - nghiên cứu hợp phần dịch vụ tài chính nông thôn của dự án phân cấp giảm nghèo trên địa bàn huyện lệ thuỷ tỉnh quảng bình
Bảng 3 Cơ cấu thu nhập của xã Dương Thuỷ và Tân Thuỷ năm 2010 (Trang 27)
Bảng 5 : Thông tin chung về nhân khẩu và lao động của 60 hộ khảo  sát ở hai xã Dương Thủy và Tân Thủy năm 2010 - nghiên cứu hợp phần dịch vụ tài chính nông thôn của dự án phân cấp giảm nghèo trên địa bàn huyện lệ thuỷ tỉnh quảng bình
Bảng 5 Thông tin chung về nhân khẩu và lao động của 60 hộ khảo sát ở hai xã Dương Thủy và Tân Thủy năm 2010 (Trang 49)
Bảng 7: Kết quả hoạt động tín dụng ở hai xã Dương Thủy, Tân Thủy - nghiên cứu hợp phần dịch vụ tài chính nông thôn của dự án phân cấp giảm nghèo trên địa bàn huyện lệ thuỷ tỉnh quảng bình
Bảng 7 Kết quả hoạt động tín dụng ở hai xã Dương Thủy, Tân Thủy (Trang 53)
Bảng 8 : Tình hình gửi tiết kiệm của các thành viên - nghiên cứu hợp phần dịch vụ tài chính nông thôn của dự án phân cấp giảm nghèo trên địa bàn huyện lệ thuỷ tỉnh quảng bình
Bảng 8 Tình hình gửi tiết kiệm của các thành viên (Trang 57)
Bảng 10: Mục đích sử dụng vốn vay trong khế ước và trong thực tế  của các thành viên - nghiên cứu hợp phần dịch vụ tài chính nông thôn của dự án phân cấp giảm nghèo trên địa bàn huyện lệ thuỷ tỉnh quảng bình
Bảng 10 Mục đích sử dụng vốn vay trong khế ước và trong thực tế của các thành viên (Trang 60)
Bảng  11: Tình hình thực hiện các quy  chế  của  thành  viên (%  TV  chấp  hành) - nghiên cứu hợp phần dịch vụ tài chính nông thôn của dự án phân cấp giảm nghèo trên địa bàn huyện lệ thuỷ tỉnh quảng bình
ng 11: Tình hình thực hiện các quy chế của thành viên (% TV chấp hành) (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w