Báo cáo kết quả triển khai dịch vụ y tế lao động cơ bản tại cơ sở sản xuất liên quan đến Amiang tại thái nguyên năm 2010
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ TRIỂN KHAI DỊCH VỤ Y TẾ LAO ĐỘNG CƠ BẢN TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN AMIĂNG TẠI THÁI NGUYÊN NĂM 2010
1 Đặt vấn đề
Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, với tốc độ pháttriển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta, việc sản xuất và sử dụng các loại vật liệungày càng tăng, trong đố có vật liệu amiăng Do những đặc tính ưu việt củaamiăng so với các loại vật liệu khác nên amiăng được sử dụng rộng rãi trongnhiều ngành công nghiệp, là chất phụ gia quan trọng để sản xuất nhiều sản phẩmcông nghiệp và dân dụng, như: tấm lợp amiăng-ximăng, má phanh, vật liệu bảo
ôn, cách điện
Tình hình ô nhiễm môi trường trong các cơ sở sản xuất có sử dụngamiăng như trên cho thấy đã có nguy cơ cao có thể gây ảnh hưởng xấu đến sứckhoẻ, bệnh tật cho người lao động tiếp xúc Ở Việt Nam bệnh bụi phổi amiăng
đã được công nhận là BNN được bảo hiểm từ 1976, nhưng cho đến 1996 mớichỉ giám định công nhận cho 3 trường hợp được bồi thường Kết quả điều tranăm 2008 trên 546 công nhân ở 13 nhà máy sản xuất tấm lợp AC cho thấy bệnhđường hô hấp chiếm 41%, bệnh về mắt 30,8%, lao phổi 0,7%
Tại Thái Nguyên, có 4 cơ sở sản xuất tấm lợp liên quan đến amiăng vớikhoảng 1.151 công nhân lao động tiếp xúc với amiăng Công tác chăm sóc sứckhoẻ người lao động tại các cơ sở này còn nhiều hạn chế; việc giám sát môi trườnglao động mới chỉ có giám sát của y tế bộ, ngành nhưng không thường xuyên Côngtác khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động tiếp xúc với amiăng chưađược quan tâm đúng mức Đến nay, chưa có trường hợp bệnh nghề nghiệp liênquan đến amiăng tại địa phương được chẩn đoán và giám định
Năm 2010, được sự hỗ trợ của dự án, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh TháiNguyên triển khai thí điểm dịch vụ y tế lao động cơ bản cho người lao động liênquan đến amiăng tại 2 cơ sở sản xuất tấm lợp A-C trên địa bàn tỉnh
Trang 22 Tên dự án và mã hoạt động
2.1 Tên dự án: Bảo vệ sức khoẻ người lao động 2009 - 2011
2.2 Tên hoạt động: Triển khai dịch vụ y tế lao động cơ bản tại cơ sở sản xuấtliên quan đến amiăng tại Thái Nguyên
2.3 Mã hoạt động: VTN/08/OCH
3 Các hoạt động đã triển khai
3.1 Điều tra số liệu cơ bản:
Thu thập các thông tin chung về cơ sở sản xuất, quy trình sản xuất, cácyếu tố nguy cơ và biện pháp kiểm soát; kết quả giám sát môi trường lao động;các phương tiện bảo vệ cá nhân; kết quả khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiệnbệnh nghề nghiệp
3.2 Tập huấn cho người lao động
- Tổ chức 02 lớp tập huấn cho người lao động tại 02 cơ sở: Công ty cổphần Tấm lợp và vật liệu xây dựng Thái Nguyên và Xí nghiệp Tấm lợp thuộcCông ty CP Cơ điện luyện kim Thái Nguyên
- Số lượng học viên: 100 người (mỗi lớp 50 học viên)
Công đoàn
Phụ trách xưởng SX
3.3 Giám sát môi trường lao động
Giám sát các yếu tố vi khí hậu, tiếng ồn, nồng độ bụi chung, nồng độ bụiamiăng và hơi khí, tỷ lệ silic trong bụi tại các vị trí lao động trong dây chuyềnsản xuất
3.4 Khám bệnh nghề nghiệp
Khám và lập hồ sơ bệnh nghề nghiệp cho 100 công nhân lao động có thờigian tiếp xúc với amiăng từ 5 năm trở lên
Trang 3Đề xuất các vị trí môi trường lao động không đạt tiêu chuẩn vệ sinh laođộng và các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, hỗ trợ khẩu trang phòngchống bụi cho người lao động.
4 Kết quả thực hiện các hoạt động
4.1 Điều tra số liệu cơ bản: (phụ lục 1)
Bảng 1.Số công nhân lao động và thời gian làm việc trong dây chuyền sảnxuất tấm lợp amiăng ximăng (AC)
vệ sinh lao động và trang cấp bảo hộ lao động theo quy định
Quy trình, công nghệ sản xuất còn thô sơ, không đồng bộ, chưa khép kín;Kết quả đo môi trường lao động năm 2009 tại một số vị trí lao động trong dâychuyền sản xuất như: đổ amiăng, trộn hỗn hợp và dỡ sản phẩm nồng độ bụiamiăng đo được từ 0,05-0,4 sợi/ml, đạt tiêu chuẩn cho phép theo Tiêu chuẩn Vệsinh lao động số 3733/2002/QĐ-BYT Các biện pháp khống chế bụi chủ yếu làthông gió, hút bụi, phun sương làm ẩm
Công tác chăm sóc sức khoẻ người lao động chưa được người sử dụng laođộng quan tâm đầy đủ Xí nghiệp Tấm lợp thuộc Công ty cổ phần cơ điện luyệnkim Thái Nguyên có 03 biên chế y tế, trong đó có 01 bác sỹ thực hiện công tácchăm sóc sức khoẻ cho người lao động tại doanh nghiệp; công ty cổ phần Tấmlợp và vật liệu xây dựng Thái Nguyên không có biên chế y tế chỉ hợp đồng với
01 cán bộ y tế để cấp cứu TNLĐ khi có TNLĐ xảy ra Hàng năm, trên 90%
Trang 4người lao động được khám sức khoẻ định kỳ theo quy định nhưng công táckhám phát hiện bệnh nghề nghiệp amiăng chưa được thực hiện do y tế địaphương chưa có trang thiết bị giám sát xác định được nồng độ bụi amiăng trongmôi trường lao động (Theo quy định tại tại Thông tư số 12/2006/TT-BYT của
Bộ Y tế, kết quả giám sát môi trường lao động là một trong những căn cứ choviệc khám và chẩn đoán bệnh nghề nghiêp)
4.2 Tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức cho người lao động
4.2.1 Tài liệu đào tạo, tập huấn cho người lao động
- Tổng quan về tình hình sản xuất, sử dụng amiăng, ô nhiễm môi trường
do amiăng trên thế giới, ở Việt Nam và tại địa phương
- Tác hại của amiăng lên sức khoẻ người tiếp xúc
- Các bệnh liên quan đến amiăng: bệnh bụi phổi amiăng, dày màng phổi,canxi hoá màng phổi, bệnh ung thư trung biểu mô, bệnh ung thư phổi
- Các biện pháp dự phòng trong dây chuyền sản xuất tấm lợp: Kiểm soát tạinguồn, kiểm soát đối tượng tiếp xúc, giám sát môi trường lao động, kiểm soáthành chính, biện pháp y tế…
- Các yếu tố tác hại nghề nghiệp khác có liên quan trong môi trường lao động
4.2.2 Hiểu biết của người lao động về amiăng và bệnh liên quan đến amiăng
* Đường xâm nhập của amiăng vào cơ thể và tác hại của amiăng
Trước tập huấn Sau tập huấn
Số lượng Tỷ lệ %
Số lượng Tỷ lệ %
Trang 5Trước tập huấn Sau tập huấn
Biểu đồ 1 Hiểu biết về tác hại của amiăng
Tuy nhiên kết quả nhận thức của người lao động tại 2 doanh nghiệp có sựkhác nhau, cụ thể như sau:
+ Công ty cổ phần Tấm lợp và vật liệu xây dựng Thái Nguyên
CB quản lý ATVSV Công nhân CB quản lý ATVSV Công nhân
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
+ Công ty CP Cơ điện luyện kim Thái Nguyên
Trang 6TT Nội dung
CB quản lý ATVSV Công nhân CB quản lý ATVSV Công nhân
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Số lượng Tỷ lệ %
1 Bệnh phổi do amiăng biểu hiện
Trang 7Biểu đồ 2 Hiểu biết về biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp amiăng
Hiểu biết về Biểu hiện của bệnh nghề nghiệp liên quan đến amiăng và cáchphòng chống phân chia theo từng doanh nghiệp, cụ thể như sau:
+ Công ty cổ phần Tấm lợp và vật liệu xây dựng Thái Nguyên
CB quản lý ATVSV Công nhân CB quản lý ATVSV Công nhân
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
0 20 40 60 80 100
%
Thay thế amiăng bằng nguyên liệu khác
Làm ẩm amiăng
Hút bụi tại vị trí phát sinh bụi
Đeo khẩu trang
Vệ sinh cá nhân sau ca sản xuất
Trang 8CB quản lý ATVSV Công nhân CB quản lý ATVSV Công nhân
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
Tỷ lệ
%
Số lượn g
4.2.3 Tuyên truyền phổ biến kiến thức phòng chống bệnh nghề nghiệp liên quan đến amiăng
Trang 9Hàng năm, doanh nghiệp tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, phòngchống bệnh nghề nghiệp cho người lao động do cán bộ phụ trách an toàn vệ sinh laođộng của đơn vị thực hiện Tuy nhiên, nội dung huấn luyện chưa phân tích sâu về táchại của amiăng, nhất là tác hại lâu dài sau 20 đến 30 năm sau khi tiếp xúc.
Được sự hỗ trợ của dự án năm 2010, Trung tâm Y tế dự phòng tổ chức tậphuấn cho người lao động Số người lao động được tham gia tập huấn có nhậnthức tốt về tác hại của amiăng và các biện pháp phòng chống; tuy nhiên, tỷ lệngười được tham gia tập huấn còn thấp (<20%) Khắc phục khó khăn trên, trungtâm đã triển khai bổ sung tuyên truyền bằng hình thức phát thanh truyền hình;pano tuyên truyền về phòng chống bệnh liên quan đến amiăng tại các khu vựcsản xuất
4.3 Giám sát môi trường lao động
Trong những năm gần đây, môi trường lao động đã được cải thiện rấtnhiều, nhà xưởng được cải tạo rộng hơn, thông thoáng hơn Một số công đoạntrong dây chuyền sản xuất người lao động phải làm việc trực tiếp nay đã đượcthay thế bằng hệ thống tự động, giảm được sức lao động và giảm thiểu nguy cơtiếp xúc với yếu tố nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp như: hệ thống nạp liệuximăng, amiăng được làm ẩm trước khi nghiền, quá trình vận chuyển trong nhàxưởng đã được cơ giới hoá Tuy nhiên, do công nghệ không đồng bộ nên trongmôi trường lao động có nhiều yếu tố độc hại tác động tới sức khoẻ người laođộng như: môi trường lao động còn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu ngoài trờinên vào mùa nóng điều kiện vi khí hậu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh; ở một số
vị trí trong dây chuyền sản xuất, nồng độ bụi amiăng trong không khí vượt quátiêu chuẩn vệ sinh cho phép
4.3.1 Kết quả giám sát bụi amiăng - CTCP Tấm lợp & VLXD Thái Nguyên
Trang 102 Cạnh bể khuấy 3 hỗn hợp 0,05 0,1
Tiêu chuẩn vệ sinh lao động số
3733/2002/QĐ-BYT
- Trung bình 8 giờ: 0,1 sợi/ml
- Trung bình 1 giờ : 0,5 sợi/ml
(Ghi chú: KPH- Không phát hiện)
Việc đo đạc được tiến hành khi các hoạt động sản xuất diễn ra bìnhthường Tại cơ sở sản xuất tấm lợp của Công ty cổ phần Tấm lợp & VLXD TháiNguyên, amiăng được trộn trực tiếp cùng các nguyên liệu khác, không có bộphận nghiền amiăng Amiăng xuất hiện trong không khí môi trường lao động
chủ yếu ở đầu dây chuyền và cuối dây chuyền Tuy nhiên, nồng độ amiăng ở các vị trí đo đạt tiêu chuẩn cho phép theo Tiêu chuẩn vệ sinh lao động số
3733/2002/QĐ-BYT
4.3.2 Kết quả giám sát bụi amiăng CTCP Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên
Nồng độ amiăng (sợi/ml)Dây
chuyền 1cũ
Dâychuyền
2 cũ
Dây chuyền mới
Bên trái Bên phải
Trang 112 Khu vực nghiền giấy KPH
Tiêu chuẩn vệ sinh lao động số
3733/2002/QĐ-BYT
- Trung bình 8 giờ: 0,1 sợi/ml
- Trung bình 1 giờ : 0,5 sợi/ml
(Ghi chú: KPH- Không phát hiện)
- Dây chuyền sản xuất tấm lợp cũ: Việc đo đạc được tiến hành khi cáchoạt động sản xuất diễn ra bình thường Bộ phận nghiền amiăng được bố trí ởkhu vực riêng biệt Amiăng sau khi nghiền được xả xuống hố và tự động chuyểnđến khu vực trộn Amiăng phát hiện trong không khí môi trường lao động chủ
yếu ở khu vực nghiền amiăng và cuối các dây chuyền sản xuất Tuy nhiên, nồng
độ amiăng ở các vị trí đo đều đạt tiêu chuẩn cho phép
- Dây chuyền sản xuất tấm lợp mới: Việc đo đạc được tiến hành khi cáchoạt động sản xuất diễn ra bình thường Bộ phận nghiền amiăng được bố trí tạikhu nhà riêng biệt Cửa đổ amiăng và máy nghiền amiăng có chụp hút bụi Tuynhiền khi nghiền xong, amiăng lại được xả ra ngoài sau đó được chuyển thủ
Trang 12cụng đến khu vực để trộn Tại vị trớ xả của mỏy nghiền, amiăng rơi vói rất nhiều.Tại vị trớ này, nồng độ amiăng trong khụng khớ đo được là 0,7 sợi/ml vượt tiờuchuẩn vệ sinh cho phộp Một số vị trớ đo khỏc ở đầu dõy chuyền và cuối dõy
chuyền cũng phỏt hiện amiăng trong khụng khớ, tuy nhiờn nồng độ amiăng tại cỏc vị trớ đạt tiờu chuẩn vệ sinh cho phộp.
4.4 Khỏm bệnh nghề nghiệp
Khỏm lõm sàng, chụp phim phổi và đo chức năng hụ hấp cho 100 cụngnhõn tiếp xỳc trực tiếp với amiăng
4.4.1 Kết quả hội chẩn phim Xquang phổi
Cú 12/100 trường hợp nghi ngờ cú tổn thương phổi và màng phổi liờnquan đến tỏc hại nghề nghiệp
PHÂN KẾT QUẢ NÀY THEO TỪNG LOẠI HèNH CễNG VIỆC
đều là cụng nhõn sản xuất tấm lợp A-C
nghiệpTấm lợp
- CTCPCơ điệnluyệnkim TháiNguyên
4 Hoàng Khánh Vinh 1963 Bụi phổi - silíc
5 Phạm Tiến Xuân 1965 Bụi phổi - silíc
6 Nguyễn Bá Việt 1975 Bụi phổi - silíc
7 Phạm Thanh Bình 1960 Bụi phổi - silíc
8 Nguyễn Ngọc Hữu 1959 Bụi phổi - silíc
9 Nguyễn Minh Tuấn 1973 Bệnh viện K Hà Nội chẩn đoán
ung th biểu mô
Tấm lợpvàVLXD
11 Phạm Thị Huyền 1975 Theo dõi tổn thơng màng phổi
vùng dới đòn trái
Trang 13thuËt néi soi lÊy h¹ch trung thÊtt¹i bÖnh viªn K Hµ Néi vµ ®iÒutrÞ néi khoa t¹i BV Lao - BÖnhphæi Th¸i Nguyªn
Th¸iNguyªn
4.4.2 Kết quả đo chức năng hô hấp
Có 19/100 trường hợp có biểu hiện rối loạn chức năng hô hấp
Kết quả đo CNHH
CTCP C¬ ®iÖnluyÖn kim Th¸iNguyªn
CCTCP TÊmlîp vµ VLXD
Số lượng Tỷ lệ % lượng Số Tỷ lệ % lượng Số Tỷ lệ %
Rối loạn thông khí hạn chế
khí hỗn hợp 6%
Biểu đồ 3 Kết quả đo chức năng hô hấp
4.5 Các biện pháp cải thiện điều kiện lao động
- Căn cứ kết quả giám sát môi trường lao động đề xuất các vị trí cần cải
Trang 14thiện điều kiện lao động
- Hỗ trợ 02 doanh nghiệp 1000 khẩu trang phòng chống bụi tiêu chuẩn3M8210 (1-800-247-3941.NIOH) cho người lao động, tư vấn cho doanh nghiệp
và người lao động về ưu điểm, nhược điểm khi sử dụng loại khẩu trang này
Dưới tác động của dự án, nhận thức của người sử dụng lao động và ngườilao động về tác hại nghề nghiệp trong môi trường sản xuất liên quan đến amiăngđược chuyển đổi thành hành vi, cụ thể như: Các biện pháp kỹ thuật cải tạo hệthống nghiền amiăng, cách ly khu vực nghiền riêng, hút bụi cục bộ; cải tạo nângcấp nhà xưởng, sắp xếp nơi làm việc gọn gàng hơn đảm bảo thông gió và chiếusáng hợp lý
Cơ sở đã đầu tư lắp đặt dây chuyền sản xuất tấm lợp không dùng amiăng
do viện Khoa học Công nghệ lắp đặt, nhưng hiện tại vẫn dùng nguyên liệuamiăng để sản xuất (chưa có nguyên liệu khác thay thế) Ngoài ra một số biệnpháp khác cũng được lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm:
- Khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
- Đo kiểm môi trường lao động, lập hồ sơ vệ sinh lao động
- Bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật, trang bị và sử dụng đầy đủ phươngtiện bảo hộ cá nhân
CÓ THỰC HIỆN THÊM CÁC BIỆN PHÁP NHƯ TĂNG CƯỜNGTHÔNG GIÓ KHÔNG? VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHÁC
5 Kết luận
Trong những năm qua, các doanh nghiệp sản xuất tấm lợp trên địa bàntỉnh Thái Nguyên bước đầu đã có nhiều cố gắng trong công tác chăm sóc sứckhoẻ người lao động tại doanh nghiệp Hàng năm, người lao động được huấnluyện đào tạo về an toàn vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp,phương tiện bảo hộ lao động được trang bị đầy đủ theo quy định Bên cạnh đó,các doanh nghiệp cũng có nhiều biện pháp cải thiện điều kiện làm việc cho
Trang 15người lao động: cải tạo nhà xưởng cao hơn, sắp xếp gọn gàng hơn, lắp đặt hệthống hút bụi cục bộ, Công ty CP Cơ điện luyện kim đầu tư lắp đặt dây chuyềnmới nhưng do dây chuyền công nghệ sản thiếu đồng bộ nên chỉ khống chếđược một phần các yếu tố tác hại nghề nghiệp đối với người lao động
Việc triển khai các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người lao động còn nhiềuhạn chế do thiếu trang thiết bị; công tác khám sức khoẻ định kỳ cho người laođộng được thực hiện hàng năm; tuy nhiện, công tác khám phát hiện bệnh nghềnghiệp mới chỉ tập trung vào bệnh bụi phổi - silíc nghề nghiệp; công tác khámphát hiện bệnh phổi nghề nghiệp liên quan đến amiăng chưa được thực hiện dothiếu trang thiết bị, cán bộ được đào tạo nhưng chưa có thực tế nên còn thiếukinh nghiệm Mặt khác, bệnh nghề nghiệp liên quan đến amiăng là bệnh diễnbiến chậm, bệnh thường xuất hiện sau 20, 30 năm sau khi tiếp xúc với amiăng.Chính vì vậy cần có những hướng dẫn cụ thể về việc khám, phát hiện, theo dõi
và lưu hồ sơ cho người lao động tiếp xúc với amiăng để thuận lợi cho việc chẩnđoán và giám định giải quyết chế độ cho người lao động
Được sự hỗ trợ của dự án bảo vệ sức khoẻ người lao động năm 2010,Trung tâm Y tế dự phòng đã triển khai các nội dung dịch vụ y tế lao động cơ bảnchăm sóc sức khoẻ người lao động tiếp xúc trực tiếp với amiăng tại 2/4 cơ sởsản xuất tấm lợp A-C Kết quả đạt được là tiền đề cho doanh nghiệp và các cơquan chuyên môn triển khai dịch vụ y tế lao động cơ bản chăm sóc sức khoẻngười lao động liên quan đến amiăng nói riêng và cũng như các bệnh liên quanđến yếu tố tác hại nghề nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên