LVPTNN Thơ trăng sáng 5 TUỔI

2 0 0
LVPTNN Thơ trăng sáng 5 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THƠ TRĂNG SÁNG Tích hợp MTXQ, Âm nhạc, toán, chữ cái, PTVĐ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ, biết đọc thơ diễn cảm, biết cách đọc thơ.

THƠ: TRĂNG SÁNG Tích hợp: MTXQ, Âm nhạc, tốn, chữ cái, PTVĐ I MỤC TIÊU Kiến thức Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ, đọc thuộc thơ, biết đọc thơ diễn cảm, biết cách đọc thơ qua tranh chữ to Kỹ Rèn cho trẻ kĩ đọc thơ diễn cảm, thể động tác đọc thơ, kĩ đọc thơ qua tranh chữ to Thái độ Trẻ có nề nếp, hứng thú tham gia vào tiết học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Hình ảnh minh hoạ thơ máy tính - Nhạc Đồ dùng trẻ: Trang phục phù hợp, tâm sinh lí thoải mái, vui vẻ III TIẾN HÀNH Hoạt động Hoạt động 1: Bé khám phá Trị chuyện chủ đề - Chúng học chủ đề gì? - Lễ hội trung thu diễn hoạt động gì? - Trung thu đâu? => Trung thu có nhiều bánh kẹo hoa quả, có đèn lồng, đèn ơng sao, đến trung thu phá cỗ trung thu rước đèn đấy, trước vào học, hát vang hát “Đêm trung thu” - Các vừa cô hát gì? - Đêm trung thu bầu trời nào? - Có diễn đêm trung thu? => Đêm trung thu có ơng trăng sáng, có múa sư tử, bạn nhỏ biểu diễn văn nghệ, để biết ơng trăng đêm trung thu sáng lắng nghe cô đọc thơ “Trăng sáng” sáng tác nhà thơ Nhược Thủy Hoạt động 2: Cô đọc thơ - Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ kết hợp động tác minh hoạ Nội dung: Bài thơ nói hình ảnh ơng trăng Ơng Hoạt động trẻ - Chủ đề Lễ hội trung thu - Trẻ kể - Trẻ hát - Bài hát “Đêm trung thu” - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô nói - Lắng nghe đọc - Trẻ hiểu nội dung trăng có trịn sáng, trăng rằm Nhưng có lúc trăng khơng trịn mà bị khuyết phần trăng lại có nét đẹp riêng - Lần 2: Cô đọc diễn cảm thơ kết hợp sử dụng hình ảnh minh hoạ Hoạt động 3: Bé thông minh - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ sáng tác? - Sân nhà em sáng nhờ có gì? - Câu thơ nói lên điều đó? => “Sáng ngời” ánh trăng sáng, nhìn rõ - Trăng tròn nào? - Điều thể qua câu thơ nào? => “lơ lửng” lưng chừng muốn rơi xuống - Những hôm trăng khuyết trông nào? - Câu thơ nói lên điều đó? => “Trăng khuyết” trăng nhìn thấy nửa, trăng khơng trịn - Khi em trăng làm gì? - Điều thể qua câu thơ nào? => Cô chốt lại: Trăng đêm trung thu đẹp sáng, trăng soi đường cho em vui chơi rước đèn ơng đấy, rước đèn phải cẩn thận khơng đùa nghịch Hoạt động 4: Bé đọc thơ - Cô thỏa thuận với trẻ cách đọc thơ đọc phải đọc diễn cảm,đọc với nhịp điệu vui tươi, nhẹ nhàng vừa phải - Cho trẻ đọc thơ cô 3- lần - Cho trẻ đứng lên đọc thể động tác minh hoạ, vòng tròn - Cho trẻ đọc thơ nối tiếp - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc (cho trẻ đếm số trẻ) - Khi trẻ đọc cô ý sửa sai, động viên trẻ kịp thời Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét học - Cho trẻ đọc lại thơ: “Trăng sáng" - Chú ý quan sát lắng nghe cô đọc - Bài thơ “Trăng sáng” - Nhà thơ Nhược thủy - Nhờ có ánh trăng - “Sân nhà em sáng ngời” - Như đĩa - “Trăng trịn khơng rơi” - Trông giống thuyền trôi - “Nhưng hôm thuyền trôi” - Trăng theo bước - “Em chơi” - Trẻ nghe nói - Trẻ cô trao đổi - Trẻ đọc - Tổ đọc nối tiếp - Tổ nhóm, cá nhân đọc - Trẻ đọc thơ

Ngày đăng: 05/04/2023, 08:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan