1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006

36 483 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 603,59 KB

Nội dung

1 Bé y tÕ ViÖn dinh d−ìng *** B¸o c¸o t×nh tr¹ng dinh D−ìng vµ thÓ lùc cña ng−êi tr−ëng thµnh t¹i x∙ DUYªN TH¸I - Hµ T¢Y n¨m 2006 7110 17/02/2009 Hµ Néi – Th¸ng 6/2007 2 Bộ y tế Viện dinh dỡng *** Báo cáo tình trạng dinh Dỡng thể lực của ngời trởng thành tại x DUYêN THáI - TÂY năm 2006 (Đề tài thuộc chiến lợc quốc gia dinh dỡng) Cơ quan chủ trì: Viện dinh dỡng quốc gia Chủ nhiệm đề tài: Ts. Lê Bạch Mai Ths. Huy Tuệ Đơn vị thực hiện: Khoa Dinh dỡng Cộng đồng Nội Tháng 6/2007 1 I. ®Æt vÊn ®Ò Trong 30 năm qua, đặc biệt là từ khi có đường lối đổi mới (1986) đến nay, tình hình kinh tế hội của nước ta đã có nhiều thay đổi. Nền kinh tế Việt Nam bước vào một giai đoạn phát triển thu được nhiều thành tựu. Tình hình đó đã đang tạo ra động lực cho sự phát triển về mọi mặt đồng thời tác động tích cực đến tình trạng dinh dưỡng của nhân dân. Trong vòng hai thập kỷ qua, xu h ướng chuyển dịch theo chiều hướng tiến bộ về phát triển kinh tế cũng như tình trạng dinh dưỡng của nhân dân bắt đầu được quan sát thấy ngày càng rõ nét, đặc biệt là các nước đang ở giai đoạn chuyển đổi từ thời kỳ kinh tế kém phát triển lên mức phát triển cao hơn [18]. Ở nước ta qua cuộc tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000 cho thấy khẩu phần thực tế của người dân đã có cải thiện, đặc biệt là lượng thức ăn nguồn gốc động vật (thịt) đã tăng đáng kể [19]. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, các bệnh do thiếu vi chất (vitamin A, sắt) đã giảm rõ rệt nhưng bên cạnh đó, tình trạng thừa cân béo phì các bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng trước hết là bệnh đái tháo đường, cao huyết áp lại đang gia tăng, đặc biệt ở các thành phố lớn [13]. Các nghiên cứu lặp lại theo thời gian giúp chúng ta quan sát vấn đề trên các quần thể nhất định nên rất có giá trị [24][25]. Tìm hiểu khuynh hướng biến đổi về kích thước thể lực tình trạng dinh dưỡng của nhân dân có ý nghĩa quan trọng, giúp tạo cơ sở cần thiết cho việc đề ra các chiến lược phù hợp về phòng bệnh, nâng cao sức khoẻ cũng như hoạch định các chính sách thích h ợp trong phát triển kinh tế cải thiện đời sống của nhân dân. Xác định các kích thước về tăng trưởng là một trong những chỉ tiêu để đánh giá tình trạng dinh dưỡng phát triển. Các kích thước thể lực, tình trạng dinh dưỡng của người trưởng thành chịu ảnh hưởng của quá trình phát triển dưới tác động của các yếu tố di truyền ngoại cảnh [30]. Ở các nước phát triển, theo dõi liên tục tăng trưởng về tình tr ạng dinh dưỡng thể lực là một hoạt động thường xuyên cũng là một chỉ tiêu nhạy bén về tình hình phát triển chung của hội [14]. Một số các nghiên cứu theo hướng này đã được tiến hành ở nước ta như của Lê Bạch Mai [16], Đặng Văn Nghiễm [17], Lê Danh Tuyên [18], Lê Thị Hợp [24], đã cung cấp nhiều thông tin có giá trị. Vì vậy, đề tài “Tình trạng dinh dưỡng thể lực của người trưởng thành tại Duyên thái (tỉnh Tây) nă m 2006” được tiến hành nhằm các mục tiêu sau: Môc tiªu nghiªn cøu 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng thể lực của người trưởng thành tại Duyên Thái (tỉnh Tây) năm 2006. 2. Tìm hiểu sự biến đổi tình trạng dinh dưỡng thể lực của người trưởng thành tại Duyên Thái (tỉnh Tây) sau 30 năm, 1976-2006. 3. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng thể lực của người trưởng thành tại Duyên Thái (tỉ nh Tây). 2 II. Tæng quan tµi liÖu Gia tăng trong tăng trưởng, một hiện tượng sinh học được quan sát thấy trước tiên vào đầu thế kỷ XX. Những tư liệu lịch sử cho thấy con người ở các thế kỷ trước có tầm vóc thấp bé, chiều cao có xu hướng tăng dần tuổi đạt tới các chiều cao tương ứng đến sớm hơn Gia tăng trong tăng trưởng là kết quả tổng hoà của cải thiệ n điều kiện môi trường, kinh tế hội dinh dưỡng [13][21][28]. Vì vậy, hiện tượng này đầu tiên quan sát thấy ở các tầng lớp khá giả trong hội, ở các nước phát triển hơn tại Châu Âu Bắc Mỹ. ảnh hưởng của các thời kỳ chiến tranh đến gia tăng tăng trưởng rất rõ rệt. Hiện tượng gia tăng trong tăng trưởng được phát hiện vào đầu thế kỷ này đã cho người ta có că n cứ để tin rằng khi điều kiện môi trường, đặc biệt là dinh dưỡng được cải thiện, chiều cao, cân nặng ở người trưởng thành cũng tăng lên rõ rệt trong các thời kỳ khó khăn như chiến tranh, đói kém thì có sự suy thoái [29][20][22]. ở châu á, người ta nhận thấy sự liên tục trong gia tăng tăng trưởng ở Nhật Bản vào đầu thế kỷ XX, hiện tượng này bị ảnh hưở ng nghiêm trọng ở thời kỳ đại chiến thế giới lần 2. Hiện nay, sự phát triển về chiều cao trẻ em Nhật Bản đến 15 tuổi đã đi sát đường chuẩn tăng trưởng của quần thể Trung tâm Thống kê Sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ (NCHS) theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới [23]. Ở Việt Nam, hầu như chưa có các nghiên cứu theo dõi liên tục về xu thế tăng trưởng mà chỉ mới có các cuộc điều tra cắt ngang ở từng thời kỳ. Nghiên cứu sớm nhất là số liệu kích thước nhân trắc của trẻ em gái Việt Nam từ thế kỷ trước (năm 1875) của Mondière [21]. Năm 1975, công trình “Hằng số sinh học người Việt Nam” ra đời, trong đó đã có những số liệu nhân trắc của người Việt Nam [2]. Nguyễn Quang Quyền cộ ng sự khi nghiên cứu về hình thái nhân chủng học đã đưa ra nhận xét là người Việt Nam có tầm vóc nhỏ bé thấp, giống một số đặc điểm dân cư vùng Đông Nam Á [8][7]. Một số tác giả nghiên cứu đưa ra nhận xét trong vòng 40 năm nay không có hiện tượng gia tăng chiều cao [17][18]. Năm 1990, Huy Khôi so sánh kết quả nghiên cứu “Tình trạng thiếu dinh dưỡng protein năng lượng ở một số vùng nông thôn Việt Nam năm 1985” (phần cân nặng chi ều cao người trưởng thành) với chuyên khảo của Huard Bigot “Các đặc điểm nhân loại – sinh học của người Đông Nam Á” xuất bản năm 1938 cho thấy: chiều cao người Việt Nam trưởng thành với nam là 160 cm nữ là 150-151 cm, không có khác biệt gì so với gần 50 năm trước. Cân nặng trung bình của nam giới tăng lên (50,5 kg so với 47,3kg). Cũng trong công trình nghiên cứu đó, tác giả so 3 sánh thấy chiều cao gia tăng so với số liệu thế kỷ trước của Mondière (1875). Trong thời gian chiến tranh, mức gia tăng về chiều cao ở trẻ em rất chậm. Theo số liệu điều tra gần đây nhất của tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc 2000 các kích thước thể lực tăng hơn rõ ràng so với số liệu trước. Trung bình một em trai hiện nay ở lúa tuổi 10 cao hơn lứa tu ổi tương ứng 20 năm trước đây 7cm ở em gái cũng thế. Về cân nặng, mức tăng tương ứng là 4kg [13]. Ở tỉnh Vĩnh Phú cũng thấy gia tăng về chiều cao học sinh sau 20 năm (1976-1996), trẻ trai 7 tuổi tăng 2,5 cm trẻ gái tăng 2,1cm [18]. Nhìn chung, sự tăng trưởng của trẻ em thành phố rõ rệt hơn so với trẻ em nông thôn. Kết quả nghiên cứu theo chiều dọc gần đây của Lê Thị Hợp cũng cho hình ảnh tương tự [24]. Như vậy, có thể nói sự thay đổi về khẩu phần sự gia tăng chiều cao trẻ em đã được ghi nhận ở Việt Nam là các bằng chứng khởi đầu báo hiệu một thời kỳ chuyển tiếp về dinh dưỡng đã xuất hiện. Việc theo dõi, nhận định xu hướng biến đổi về khẩu phần tình trạng dinh dưỡng là rấ t cần thiết, tạo cơ sở đưa ra một chiến lược thích hợp - mà thành tố quan trọng là chiến lược dinh dưỡng, ăn uống-để kiểm soát tốt các bệnh mạn tính không lây có liên quan đến ăn uống, nếu để chậm sẽ là quá muộn [9]. 4 III. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 3. 1. a im nghiờn cu: Nghiờn cu c tin hnh ti xó Duyờn Thỏi (tnh H Tõy), l a bn ó cú cụng trỡnh ỏnh giỏ v tỡnh trng dinh dng v th lc ca ngi trng thnh nm 1976. 3. 2. i tng nghiờn cu: i tng nghiờn cu l nhng ngi t 16 n 60 tui, khụng b d tt nh hng n ch s nhõn trc (gự, mt chi ), c trỳ ti xó Duyờn Thỏi, tnh H Tõy. 3. 3. Thi t k nghiờn cu: p dng phng phỏp nghiờn cu lp li trờn cựng mt qun th dc theo thi gian. Nm 1976, ti xó Duyờn Thỏi (tnh H Tõy) ó cú mt cuc iu tra ỏnh giỏ tỡnh trng dinh dng v th lc ca ngi trng thnh. Trong ti ny chỳng tụi cng ỏp dng li cỏc phng phỏp cõn o v phõn chia nhúm tui theo nghiờn cu trc nhn nh kt qu. Phõn chia tui theo 3 nhúm: 16-25, 26-40 41-60. Cỏc kớch thc nhõn tr c cần thu thập: chiu cao ng, chiu cao ngi, cõn nng, vũng eo, vũng mụng, t l phn trm khi m c th. 3. 4. Cỡ mẫu nghiên cứu: ỏp dng cụng thc tớnh c mu cho vic kim nh s khỏc nhau gia 2 giỏ tr trung bỡnh: trong ú: n : c mu nghiờn cu. Z ( , ) : c tra t bng, Z ( , ) = 10,5 s : lch chun ca chiu cao trung bỡnh (c tớnh t mt nghiờn cu trc ú). Chn s = 4 cm. : S khỏc bit v chiu cao trung bỡnh gia nghiờn cu trc (1976) v hin ti (2006) theo mong mun ca ngi nghiờn cu, chn = 4 cm. : Mc ý ngha thng kờ, l xỏc sut ca vic phm phi sai lm loi 1 (loi b Ho khi nú ỳng). Chn = 0,05. 2 2 2 2 ),( = s Zn 5 5,220 2 4 2 42 2 5,10 == x xn β : Mức ý nghĩa thống kê, là xác suất của việc phạm phải sai lầm loại 2 (chấp nhận Ho khi nó sai). Chọn õ = 0,1. Giả định 10% đối tượng bỏ cuộc: 220,5 đối tượng/nhóm tuổi x 3 nhóm tuổi x 2 giới + 10% = 1323 đối tượng Vậy cỡ mẫu cần cho nghiên cứu là 1323 đối tượng. 3. 5. Kỹ thuật chọn mẫu: Lập danh sách toàn bộ người trưởng thành (trên 16 – 60 tuổi) cư trú tại Duyên Thái (tỉnh Tây). Sử dụng chương trình EPI INFO 6.04 để chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn. 3. 6. Kỹ thuật thu thập số liệu: • Cân đo nhân trắc được tiến hành tại địa điểm tập trung của thôn / cụm dân cư: gồm cân trọng lượng cơ thể, đo chiều cao đứng, chiều cao ngồi, tỷ lệ khố i mỡ cơ thể, vòng eo vòng mông các đối tượng nghiên cứu. • Tuổi của các đối tượng nghiên cứu được xác định bằng cách kết hợp xem giấy khai sinh hỏi trực tiếp. • Phỏng vấn đối tượng bằng bộ câu hỏi. Kỹ thuật đo chiều cao đứng: Để đo chiều cao đứng, chúng tôi sử dụng thước gỗ có độ chia chính xác tới milimet. Chọn địa điểm có tường xây, nền bằng phẳng, bắt đầu là số 0 kể từ mặt đất. Để thước đo theo chiều thẳng đứng, vuông góc với mặt đất nằm ngang [12]. Đối tượng đo phải: • Bỏ guốc dép, đi chân không, đứng quay lưng vào thước đo. • Năm điểm: hai gót chân, hai bắp chân, mông, vai chẩm theo một đường thẳng áp sát vào thước đo. • Mắt nhìn thẳ ng ra phía trước theo đường thẳng nằm ngang. • Hai tay bỏ thõng theo hai bên mình. Sau khi đã kiểm tra đối tượng đứng đúng tư thế, người đo một tay giữ lấy cằm đối tượng, chỉnh đầu cho thẳng, tay kia kéo thước theo phương thẳng đứng, áp sát vào đỉnh đầu đối tượng. Đọc kết quả với độ chính xác là 0,1cm [12]. 6 Kỹ thuật đo chiều cao ngồi: Sử dụng thước gỗ có độ chia chính xác tới milimet. Chọn địa điểm có tường xây, nền bằng phẳng. Để thước đo theo chiều thẳng đứng, vuông góc với mặt đất nằm ngang [12]. Đối tượng đo phải: • Ngồi thẳng, dựa lưng vào thước, mông, vai chẩm theo một đường thẳng áp sát vào thước đo. • M ắt nhìn thẳng ra phía trước theo đường thẳng nằm ngang. • Hai tay bỏ thõng theo hai bên mình. Sau khi đã kiểm tra đối tượng đứng đúng tư thế, người đo một tay giữ lấy cằm đối tượng, chỉnh đầu cho thẳng, tay kia kéo thước theo phương thẳng đứng, áp sát vào đỉnh đầu đối tượng. Đọc kết quả với độ chính xác là 0,1cm [12]. Kỹ thuật cân: Trong đợt điều tra, chúng tôi sử dụng lo ại cân điện SECA với độ chính xác 0,01kg. Trọng lượng cơ thể được ghi theo kilogram với 1 số lẻ. Kỹ thuật cân như sau: đặt cân tại một vị trí bằng phẳng, chỉnh cân về số 0. Người được cân không đi giầy, dép, mặc quần áo mỏng, gọn nhất, đứng giữa bàn cân, không cử động, mắt nhìn thẳng, trọng lượng đều cả 2 chân [12]. Kỹ thuật đo vòng eo, vòng mông: Đ o bằng thước dây không co giãn, kết quả được ghi theo cm với 1 số lẻ. Khi đo, đối tượng đứng thẳng, tư thế thoải mái, tay buông thõng, thở bình thường, đo lúc đói. Vòng thắt lưng (eo) là vòng bé nhất ở bụng đi qua điểm giữa bờ dưới xương sườn đỉnh mào chậu trên mặt phẳng ngang. Đo ở mức chính xác 0,1cm. Vòng mông là vòng lớn nhất đi qua mông. Đối tượng ở tư thế trên, mặc qu ần mỏng, vòng đo ở mặt phẳng ngang [12]. Kỹ thuật đo tỷ lệ khối mỡ cơ thể: Tỷ lệ mỡ cơ thể được đo dựa theo nguyên lý đo điện trở sinh học của cơ thể. Khi 2 bàn tay của đối tượng được đo tiếp xúc với 4 điện cực của máy đo ở tư thế nhất định, máy s ẽ tự động đo được điện trở sinh học của cơ thể. Sau khi nhập số liệu về cân nặng, chiều cao, tuổi giới của đối tượng vào máy, máy đo sẽ tính toán phần trăm khối mỡ cơ thể. 3. 7. Nhận định kết quả: Tình trạng dinh dưỡng thể lực của người trưởng thành được phân loại theo khuyến nghị của WHO [5] so sánh với các giá tr ị sinh học trung bình của người Việt Nam [4], số liệu của “Cuộc điều tra y tế quốc gia” [3]. 7 Để đánh giá sự phân bố mỡ trong cơ thể, chúng tôi sử dụng tỷ số vòng eo/vòng mông tỷ lệ khối mỡ cơ thể [15]. Các “ngưỡng” đánh giá: • Để đánh giá tình trạng thừa cân, sử dụng phân loại của tổ chức Y tế thế giới khu vực Thái Bình Dương Hội tiểu đường Châu Á lấy BMI ≥ 23 làm điểm ngưỡng, có tham khảo với phân loại quốc tế củ a WHO 1998. • Để đánh giá “béo bụng”: coi là “béo bụng” khi tỷ số vòng eo/vòng mông > 0,9 ở nam > 0,8 ở nữ . • Đánh giá thừa cân khi tỷ lệ phần trăm khối mỡ > 25% ở nam > 30% ở nữ. 3. 8. Công cụ thu thập số liệu: • Phiếu điều tra nhân trắc. • Phiếu phỏng vấn kinh tế, thói quen sinh hoạt khẩu phần ăn 24h qua. • Cân điện SECA có độ chính xác 0,1kg. • Máy OMRON đo khối m ỡ cơ thể. • Thước đo vòng eo vòng mông. • Thước đo chiều cao đứng bằng gỗ với độ chính xác 0,1cm. 3. 9. Phương pháp xử lý số liệu • Số liệu được kiểm tra, “làm sạch” trước khi được phân tích. • Số liệu được phân tích, trình bày theo bảng tần số, tỷ lệ, trung bình. Biểu diễn bằng đồ thị, bảng biểu. • Sử dụng chươ ng trình Epi-info 6.04 chương trình SPSS để phân tích số liệu, các test thống kê tham số hoặc các test phi tham số sẽ được lựa chọn, tuỳ thuộc vào kết quả kiểm định phân bố chuẩn, để so sánh các số liệu trên. 8 IV. Kết quả nghiên cứu 4. 1. Tình trạng dinh dỡng thể lực của các đối tợng nghiên cứu tại Duyên Thái, tỉnh Tây năm 2006 4. 1. 1. Đặc điểm đối tợng tại địa điểm nghiên cứu. Bảng 4. 1. Tỷ lệ đối tợng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới. nam nữ Chung Nhóm tuổi n % n % n % 16-17 58 8,2 63 6,8 121 7,4 18-25 222 31,4 207 22,2 429 26,2 26-40 188 26,6 267 28,6 455 27,7 41-60 240 33,8 395 42,4 635 38,7 Chung 708 100 932 100 1,640 100 Nhận xét: Tổng số 1640 đối tợng từ 16 đến 60 tuổi đã đợc điều tra tại Duyên Thái (trong đó 708 nam 932 nữ). Các đối tợng tại Duyên Thái đợc chọn ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm tuổi giới, đáp ứng yêu cầu của đề tài. 4. 1. 2. Thể lực tình trạng dinh dỡng của các đối tợng nghiên cứu tại Duyên Thái năm 2006. Bảng 4. 2. Chiều cao ngồi trung bình theo nhóm tuổi giới (cm). Nam 26,6% 31,4% 8,2% 33,8% 16-17 18-25 26-40 41-60 Nữ 28,6% 22,2% 6,8% 42,4% [...]... tra của Viện dinh dỡng tại Tân Quang phờng Thanh Lơng năm 2005 cho thấy ở cả 2 giới cân nặng trung bình của nhóm tuổi 18-25 tại Duyên Thái thấp hơn 2 địa điểm trên, còn nhóm tuổi 26-40 41-60 thì tơng đơng [31] Về tình trạng dinh dỡng của ngời trởng thành tại Duyên Thái, tỉnh Tây Qua bảng 4.8 4.9 cho thấy tại địa điểm này xuất hiện đồng thời tình trạng thiếu năng lợng trờng diễn và. .. Trong đó nữ giới có thời gian tập là 3,55 phút/ngày, thấp hơn của nam giới (7,83 phút/ngày), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với t test p < 0,05 V BàN luận : 5.1 Tình trạng dinh dỡng kích thớc thể lực của ngời trởng thành tại Duyên Thái (tỉnh Tây) năm 2006 Về kích thớc thể lực: Chiều cao ngồi trung bình của nam giới là 87,36 cm của nữ giới là 82,26 cm, nam cao hơn nữ Xét theo nhóm tuổi thì... biến đổi kích thớc thể lực tại Tân Quang phờng Thanh Lơng [31] 5.3 Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dỡng của ngời trởng thành tại Duyên thái năm 2007 Về khẩu phần tiêu thụ thực phẩm: mức trung bình tiêu thụ gạo (gam/ngời/ngày) của ngời dân tại Duyên Thái năm 2007 là 418,85 g (bảng 4.3) So sánh với kết quả tiêu thụ gạo trong cuộc tổng điều tra dinh dỡng năm 2000 cho thấy... nữ giới Tỷ lệ giảm dần theo tuổi, không có ngời nào có BMI > 30 5.2 Biến đổi kích thớc thể lực của ngời trởng thành tại Duyên Thái sau 30 năm, 1976 - 2006 Về chiều cao ngồi: Kết quả từ bảng 4.10 cho thấy sự biến đổi xuất hiện ở cả 2 giới 3 nhóm tuổi Sau 30 năm chiều cao ngồi của ngời trởng thành tại Duyên Thái đã tăng lên Sự chênh lệch biến đổi về chỉ số chiều cao ngồi sau 30 năm (197 62006) ... Daniel W A Jr Growth at adolescence- Clinical correlates Semin adolese med, 1985 Mar; 1(1):15-24 31 Huy Tuê Biến đổi tình trạng dinh dỡng thể lực của ngời trởng thành tại Tân Quang (tỉnh Hng Yên) phờng Thanh Lơng (Hà nội) sau 20 năm 1985 2005 Luận văn thạc sỹ dinh dỡng cộng đồng, Đại học Y nội, năm 2005 32 32 VIII Kinh phí thực hiện đề tài Tổng số STT Nội dung các khoản chi 1 Thuê khoán chuyên... xét sự thay đổi thể lực, tình trạng dinh dỡng bệnh tật trẻ em 7-15 tuổi ở nông thôn Thái Bình sau 9 năm điều tra lặp lại Luận văn thạc sỹ, trờng đại học Y Thái Bình Tr 18 18 Lê Danh Tuyên (1996) Tiến triển một số chỉ tiêu nhân trắc dinh dỡng khẩu phần thực tế của nhân dân 2 nông thôn sau 10 20 năm Luận văn thạc sỹ dinh dỡng cộng đồng, trờng đại học Y Nội Tr 5-16 19 Viện dinh dỡng (2003)... 30 năm 1976 2006, các kích thớc nhân trắc của quần thể dân c Duyên Thái đã có sự biến đổi Chiều cao ngồi trung bình của ngời dân năm 2006 tăng cao hơn so với năm 1976 ở các nhóm tuổi 2 giới nam-nữ, thể hiện rõ nét nhất ở nam giới nhóm tuổi 16-17 (tăng cao hơn 5,58 cm / 3 thập kỷ) Tơng tự nh với chiều cao ngồi, ngời dân Duyên Thái có chiều cao đứng trung bình năm 2006 tăng cao hơn so với năm. .. một số phơng pháp đánh giá tình trạng dinh dỡng (đánh giá thừa cân béo phì) Tạp chí Y học thực hành, số 418 Tr 39 6 Lê Vĩ Hùng (1976) Tình hình môi trờng sức khoẻ nhân dân DUYêN THáI- Tây Công trình điều tra cơ bản sức khoẻ ngời Việt Nam Trờng đại học Y Nội 7 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1976) Các kích thớc chỉ số thể lực của c dân ở một đồng bằng tỉnh Tây Y học Việt Nam, tập... dân Duyên thái lại tiêu thụ đậu phụ các sản phẩm chế biến ở mức cao hơn lợng tiêu thụ trung bình của toàn quốc Lợng dầu mỡ trong khẩu phần ăn của ngời dân Duyên thái là 7,13 g/ngời/ngày, cao hơn mức tiêu thụ trung bình toàn quốc (6,77g/ngời/ngày) thấp hơn so với của thành thị (8,57g/ngời/ngày) [19] Về hoạt động thể lực: phiếu phỏng vấn ngời dân về vấn đề hoạt động lao động, thể thao nghỉ... chiều cao ngồi cân nặng, chỉ số vòng bụng trung bình tăng cao ở nam giới nữ giới nhóm tuổi 41-60, còn với nữ giới nhóm tuổi 26-40 16-25 năm 2006 lại có vòng bụng thấp hơn năm 1976, sau 30 năm đã giảm bớt 4,92 cm ở 2 nhóm tuổi 16-25 & 26-40 3 Giá trị dinh dỡng khẩu phần của các đối tợng nghiên cứu tại Duyên Thái năm 2006 đạt cao hơn so với kết quả tổng điều tra dinh dỡng năm 2000 nh về năng . thành tại xã Duyên Thái (tỉnh Hà Tây) năm 2006. 2. Tìm hiểu sự biến đổi tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã Duyên Thái (tỉnh Hà Tây) sau 30 năm, 1976 -2006. 3. Mô tả. trưởng thành tại xã Duyên thái (tỉnh Hà Tây) nă m 2006 được tiến hành nhằm các mục tiêu sau: Môc tiªu nghiªn cøu 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã Duyên. một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã Duyên Thái (tỉ nh Hà Tây). 2 II. Tæng quan tµi liÖu Gia tăng trong tăng trưởng, một hiện tượng sinh

Ngày đăng: 02/05/2014, 05:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Beatrice Senemaud, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Lâm. Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh d−ỡng và thực phẩm ở một cộng đồng. Nhà xuất bản y học, Hà Néi – 1998. Tr 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H−ớng dẫn đánh giá "tình hình dinh d−ỡng và thực phẩm ở một cộng đồng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
2. Bộ Y tế (1975). Hằng số sinh học ng−ời Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Néi. Tr 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hằng số sinh học ng−ời Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1975
4. Bộ Y tế (2003). Các giá trị sinh học ng−ời Việt Nam bình th−ờng thập kỷ 90- thế kỷ XX. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr 14-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị sinh học ng−ời Việt Nam bình th−ờng thập kỷ 90-thế kỷ XX
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
7. Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1976). “Các kích th−ớc và chỉ số thể lực của c− dân ở một xã đồng bằng tỉnh Hà Tây”. Y học Việt Nam, tập 72, số 3. Tr 22-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kích th−ớc và chỉ số thể lực của c− dân ở một xã đồng bằng tỉnh Hà Tây”. "Y học Việt Nam, tập 72, số 3
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh
Năm: 1976
8. Nguyễn Quang Quyền (1974). Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên ng−ời Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên ng−ời Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1974
9. Nguyễn Công Khẩn (2004). “Cải thiện dinh d−ỡng dựa vào thực phẩm”. Dinh d−ỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản y học. Tr 449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện dinh d−ỡng dựa vào thực phẩm”. "Dinh d−ỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Công Khẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản y học. Tr 449
Năm: 2004
10. Khoa Y tế công cộng-Trường đại học Y Hà Nội (2002). Một số ván đề về phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng. Tr 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ván đề về ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng
Tác giả: Khoa Y tế công cộng-Trường đại học Y Hà Nội
Năm: 2002
11. Hà Huy Khôi và cộng sự (1976). “Nhận xét về tập quán và tình trạng dinh d−ỡng của nông dân”. Một số công trình điều tra cơ bản về sức khoẻ của ng−ời Việt Nam. Trường đại học Y Hà Nội. Tr 50-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về tập quán và tình trạng dinh d−ỡng của nông dân”. "Một số công trình điều tra cơ bản về sức khoẻ của ng−ời Việt Nam
Tác giả: Hà Huy Khôi và cộng sự
Năm: 1976
12. Hà Huy Khôi (1997). Ph−ơng pháp dịch tễ học dinh d−ỡng. Nhà xuất bản y học. Tr 99-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph−ơng pháp dịch tễ học dinh d−ỡng
Tác giả: Hà Huy Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản y học. Tr 99-107
Năm: 1997
13. Hà Huy Khôi (2001). Dinh d−ỡng trong thời kỳ chuyển tiếp. Nhà xuất bản y học. Tr 15-25, 213-321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh d−ỡng trong thời kỳ chuyển tiếp
Tác giả: Hà Huy Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản y học. Tr 15-25
Năm: 2001
15. Nguyễn Thị Lâm (2003). “Thống nhất ph−ơng pháp kỹ thuật sử dụng trong đánh giá thừa cân béo phì của các nhóm tuổi khác nhau”. Đặc san dinh d−ỡng và thực phẩm, tập 1. Tr 17-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống nhất ph−ơng pháp kỹ thuật sử dụng trong đánh giá thừa cân béo phì của các nhóm tuổi khác nhau”. "Đặc san dinh d−ỡng và thực phẩm, tập 1
Tác giả: Nguyễn Thị Lâm
Năm: 2003
16. Lê Bạch Mai (2002). Biến đổi khẩu phần thực tế và tình trạng dinh d−ỡng tại một số điểm nghiên cứu sau 10 năm. Luận văn tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ trung −ơng. Tr 42-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khẩu phần thực tế và tình trạng dinh d−ỡng tại một số điểm nghiên cứu sau 10 năm
Tác giả: Lê Bạch Mai
Năm: 2002
17. Đặng Văn Nghiễm (2004). Nhận xét sự thay đổi thể lực, tình trạng dinh d−ỡng và bệnh tật trẻ em 7-15 tuổi ở nông thôn Thái Bình sau 9 năm điều tra lặp lại.Luận văn thạc sỹ, trường đại học Y Thái Bình. Tr 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Nhận xét sự thay đổi thể lực, tình trạng dinh d−ỡng và bệnh tật trẻ em 7-15 tuổi ở nông thôn Thái Bình sau 9 năm điều tra lặp lại
Tác giả: Đặng Văn Nghiễm
Năm: 2004
18. Lê Danh Tuyên (1996). Tiến triển một số chỉ tiêu nhân trắc dinh d−ỡng và khẩu phần thực tế của nhân dân 2 xã nông thôn sau 10 và 20 năm. Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng, trường đại học Y Hà Nội. Tr 5-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến triển một số chỉ tiêu nhân trắc dinh d−ỡng và khẩu phần thực tế của nhân dân 2 xã nông thôn sau 10 và 20 năm
Tác giả: Lê Danh Tuyên
Năm: 1996
19. Viện dinh d−ỡng (2003). Tổng điều tra dinh d−ỡng năm 2000. Nhà xuất bản y học. Tr 1-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dinh d−ỡng năm 2000
Tác giả: Viện dinh d−ỡng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học. Tr 1-60
Năm: 2003
20. Alan D Rogol, Pamela A Clark and James N Roemmich (2000). “Growth and pubertal development in children and adolescents: effects of diet and physical activity”. American journal of clinical nutrition, vol. 72, No. 2. 521s-528s Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth and pubertal development in children and adolescents: effects of diet and physical activity”
Tác giả: Alan D Rogol, Pamela A Clark and James N Roemmich
Năm: 2000
21. Cole T.J (2000). “Secular trends in growth”. Proceeding of the nutrition society, 39. Tr 317-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Secular trends in growth”. "Proceeding of the nutrition society, 39
Tác giả: Cole T.J
Năm: 2000
22. Dasgupta P, Saha R, NubÐ M (2005). “Secular trends in body size and nutritional status of the Bengali boys of Kolkata, India over decades”.Proceedings of NHF international workshop household and nutrition security in changing socio-economic comdition. Hanoi-May 2-6/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Secular trends in body size and nutritional status of the Bengali boys of Kolkata, India over decades”. "Proceedings of NHF international workshop household and nutrition security in changing socio-economic comdition
Tác giả: Dasgupta P, Saha R, NubÐ M
Năm: 2005
23. Japanese Health anh welfare statistics association (1997). “Health and welfare statistics in Japan”. Health and welfare statistics Tokyo association. Tr 13-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health and welfare statistics in Japan”. "Health and welfare statistics Tokyo association
Tác giả: Japanese Health anh welfare statistics association
Năm: 1997
24. Le Thi Hop (1999). Growth and development of Vietnamese children from birth to 17 years old in Hanoi. Ph. D. Dissertation, SEAMEO TROPMED Jakarta, University of Indonesia. Tr 80-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph. D. Dissertation, SEAMEO TROPMED Jakarta, University of Indonesia
Tác giả: Le Thi Hop
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4. 1. Tỷ lệ đối t−ợng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới. - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4. 1. Tỷ lệ đối t−ợng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới (Trang 10)
Bảng 4. 3. Chiều cao đứng trung bình theo nhóm tuổi và giới (cm). - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4. 3. Chiều cao đứng trung bình theo nhóm tuổi và giới (cm) (Trang 11)
Bảng 4. 4. Cân nặng trung bình theo nhóm tuổi và giới (kg). - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4. 4. Cân nặng trung bình theo nhóm tuổi và giới (kg) (Trang 12)
Bảng 4. 5. Vòng eo trung bình theo nhóm tuổi và giới (cm). - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4. 5. Vòng eo trung bình theo nhóm tuổi và giới (cm) (Trang 12)
Bảng 4. 6. Phần trăm khối mỡ cơ thể trung bình theo nhóm tuổi và giới (cm). - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4. 6. Phần trăm khối mỡ cơ thể trung bình theo nhóm tuổi và giới (cm) (Trang 13)
Bảng 4. 7. Chỉ số khối cơ thể (BMI) trung bình theo nhóm tuổi và giới . - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4. 7. Chỉ số khối cơ thể (BMI) trung bình theo nhóm tuổi và giới (Trang 14)
Bảng 4. 8. Phân loại tình trạng dinh d−ỡng (%). - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4. 8. Phân loại tình trạng dinh d−ỡng (%) (Trang 15)
Bảng 4. 9. Phân loại tình trạng dinh d−ỡng theo chỉ số phần trăm khối mỡ cơ thể,  vòng eo và tỷ số vòng eo / vòng mông (%) - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4. 9. Phân loại tình trạng dinh d−ỡng theo chỉ số phần trăm khối mỡ cơ thể, vòng eo và tỷ số vòng eo / vòng mông (%) (Trang 16)
Bảng 4. 10. Biến đổi về chỉ số chiều cao ngồi tại 2 thời điểm (cm). - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4. 10. Biến đổi về chỉ số chiều cao ngồi tại 2 thời điểm (cm) (Trang 17)
Bảng 4. 11. Biến đổi về chỉ số chiều cao đứng tại 2 thời điểm (cm). - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4. 11. Biến đổi về chỉ số chiều cao đứng tại 2 thời điểm (cm) (Trang 18)
Bảng 4. 12. Biến đổi về chỉ số cân nặng tại 2 thời điểm (kg). - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4. 12. Biến đổi về chỉ số cân nặng tại 2 thời điểm (kg) (Trang 19)
Bảng 4.14a. Mức tiêu thụ thực phẩm và giá trị dinh d−ỡng khẩu phần của các - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4.14a. Mức tiêu thụ thực phẩm và giá trị dinh d−ỡng khẩu phần của các (Trang 20)
Bảng 4.14b. Giá trị dinh dưỡng và tính cân đối khẩu phần (người/ngày). - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4.14b. Giá trị dinh dưỡng và tính cân đối khẩu phần (người/ngày) (Trang 22)
Bảng 4.15b. Trung bình thời gian lao động (phút/ngày). - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4.15b. Trung bình thời gian lao động (phút/ngày) (Trang 24)
Bảng 4.15c. Trung bình thời gian hoạt động thể dục thể thao (phút/ngày). - Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006
Bảng 4.15c. Trung bình thời gian hoạt động thể dục thể thao (phút/ngày) (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w