1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét sự thay đổi thể lực tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật trẻ em 7 15 tuổi nông thôn thái bình sau 9 năm điều tra lặp lại

111 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y THI BèNH ************ Lời cám ơn NG VN Để hoàn thành luận văn ®· NGHIỄM nhËn ®-ỵc rÊt nhiỊu sù gióp ®ì cđa Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo, Thầy giáo, Cô giáo bạn bè đồng nghiệp NHN XÉT SỰ THAY ĐỔI THỂ LỰC TRẠNG DINH DƢỠNG BỆNH phòngTèNH Quản lý khoa học phòng ban Tr-ờng Đại học Y V Thái Bình tạo điềuTT kiện thuận lợi cho EM trong7quá trìnhTUI học tập làm NễNG đề tài nghiênTHễN cứu TR -15 Tôi xin cám ơnTHI ban lãnh BèNH đạo trung tâm y tế, phòng giáo dục huyện SAU NM Đông H-ng, Thái Thuỵ, ban giám hiệu tập thể giáo viên tr-ờng học IU TRA LP LI Tr-ớc hết xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo, cho phép thực đề tài nghiên cứu địa bàn giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo môn Vệ sinh Dịch tễ LUN VN THC S Y HC môn tr-ờng Đại học Y Thái Bình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn CHUYấN NGNH : Y T CễNG CNG Tôi xin trân trọng cám ơn Tiến sĩ Phạm Ngọc Khái, dành nhiều M S: 6.072.76 công sức trực tiếp h-ớng dẫn, giúp đỡ bảo trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Hng dn khoa hc: TS.Trn ỡnh Toỏn Tôi xin trân trọng cám ơn Tiến sỹ Trần Đình Toán dành nhiều TS Phm Ngc Khỏi công sức h-ớng dẫn, giúp đỡ bảo trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đính động viên, Thỏi Bỡnh - 2004 giúp đỡ nhiều trình học tập làm luận văn Li cm n Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo, phòng Quản lý khoa học, Thầy giáo, Cô giáo bạn bè đồng nghiệp Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo, phòng Quản lý khoa học phòng ban Trường Đại học Y Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trình học tập tiến hành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo trung tâm y tế, phòng giáo dục huyện Đơng Hưng, Thái Thụy, ban giám hiệu tập thể giáo viên trường học cho phép thực đề tài nghiên cứu địa bàn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo môn Vệ sinh Dịch tễ môn trường Đại học Y Thái Bình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt cảm ơn Tiến sỹ Trần Đình Tốn, Tiến sĩ Phạm Ngọc Khái, dành nhiều cơng sức trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đính động viên, giúp đỡ tơi nhiều trình học tập làm luận văn Tác giả: Đặng Văn Nghiễm NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BMI : Body Mass Index- Chỉ số khối thể BT : Bình thường CN/T : Cân nặng theo tuổi CC/T : Chiều cao theo tuổi CN/CC : Cân nặng theo chiều cao CS : cộng GTSHVN90-XX : Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỷ XX FAO : Food Agriculture Oganization - Tổ chức lương thực - nông nghiệp Liên hiệp quốc NC : Nghiên cứu NCHS : National Centre for Health Statistics of American- Trung tâm thống kê sức khoẻ quốc gia Mỹ NĐ : Nội đồng PEM : Protein Energy Malnutrition - Suy dinh dưỡng protein lượng SD : Standard Deviation- Độ lệch chuẩn SDD : Suy dinh dưỡng TTDD : Tình trạng dinh dưỡng TEBT : Trẻ em bình thường VB : Ven biển WHO : World Heath Organization - Tổ chức Y tế giới Danh mục bảng STT Bảng Tên bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới, vùng sinh thái Trang 36 Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 36 Bảng So sánh cân nặng trẻ em 7-15 tuổi thời điểm nghiên cứu 37 Bảng Tốc độ gia tăng cân nặng cân nặng trẻ em bình thường 39 đợt nghiên cứu so với Giá trị SHVN90-XX Bảng Chiều cao trẻ em 7-15 tuổi thời điểm nghiên cứu Bảng Tốc độ gia tăng chiều cao chiều cao trẻ em bình thường 43 41 đợt nghiên cứu so với GT SH VN 90-XX Bảng So sánh BMI trẻ em 7-15 tuổi thời điểm nghiên cứu Bảng So sánh BMI trẻ em bình thường thời điểm nghiên cứu với 47 45 GTSH VN 90-XX Bảng Vòng ngực trẻ em 7-15 tuổi thời điểm nghiên cứu: 49 Bảng 10 Tỷ lệ trẻ em 7-15 tuổi nông thôn Thái Bình có CN/T thấp qua 51 đợt điều tra Bảng 11 Tỷ lệ trẻ em có CN/ T thấp vùng nghiên cứu qua đợt điều tra 52 Bảng 12 Tỷ lệ trẻ em nông thôn Thái Bình có CC/T thấp qua đợt điều tra Bảng 13 Tỷ lệ trẻ em có CC/ T thấp vùng sinh thái qua đợt điều tra 54 Bảng 14 Tỷ lệ trẻ em có CN/CC thấp qua đợt điều tra 56 Bảng 15 So sánh tỷ lệ trẻ em thừa cân, béo phì vùng nghiên cứu 57 Bảng 16 So sánh tỷ lệ trẻ em 7-15 tuổi mắc bệnh da, niêm mạc 58 Bảng 17 So sánh tỷ lệ trẻ em 7-15 tuổi mắc bệnh hô hấp đợt điều tra 59 Bảng 18 So sánh tỷ lệ trẻ em 7-15 tuổi mắc bệnh tim mạch đợt điều tra 60 Bảng 19 So sánh tỷ lệ trẻ em 7-15 tuổi mắc bệnh tiêu hoá đợt điều tra 61 54 Bảng 20 So sánh tỷ lệ trẻ em 7-15 tuổi mắc bệnh thận tiết niệu đợt điều tra 62 Bảng 21 So sánh tỷ lệ trẻ em 7-15 tuổi mắc bệnh tai mũi họng đợt điều 62 tra Bảng 22 So sánh tỷ lệ trẻ em 7-15 tuổi mắc bệnh Răng miệng đợt điều tra 63 Bảng 23 So sánh tỷ lệ trẻ em 7-15 tuổi mắc bệnh mắt đợt điều tra 64 Danh mục biểu đồ Tên biểu đồ STT Biểu đồ So sánh cân nặng Nam vùng nội đồng đợt nghiên cứu Trang 38 Biểu đồ So sánh cân nặng nam bình thường năm 2004 với 1995 40 Giá trị SHVN 90-XX Biểu đồ Chiều cao nam nữ nội đồng năm 2004 42 Biểu đồ So sánh chiều cao nữ bình thường đợt nghiên cứu với 44 GTSH VN 90-XX Biểu đồ So sánh BMI nam nữ vùng ven biển năm 2004 46 Biểu đồ So sánh BMI nữ đợt nghiên cứu với GTSH VN90-XX 48 Biểu đồ Vòng ngực nam nữ ven biển đợt 50 Biểu đồ Tỷ lệ trẻ 7-15 tuổi nhẹ cân nơng thơn Thái Bình qua đợt điều 51 tra Biểu đồ Tỷ lệ trẻ em có CN/T thấp vùng sinh thái qua đợt điều tra 53 Biểu đồ Tỷ lệ trẻ em có CC/T thấp vùng sinh thái qua đợt điều tra 55 Tỷ lệ trẻ em 7-15 tuổi có CN/CC thấp đợt điều tra 56 So sánh bệnh miệng trẻ em 7-15 đợt nghiên cứu 63 10 Biểu đồ 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khoẻ trẻ em vấn đề quốc gia quan tâm chăm sóc Trẻ em khơng phải người lớn thu nhỏ, cấu tạo, chức quan chưa hoàn chỉnh, tốc độ tăng trưởng nhanh, nên trình phát triển thể trẻ em có nhiều nét đặc trưng Khi xảy nạn đói, trẻ em ln đối tượng chịu hậu thiếu dinh dưỡng, giảm khả học tập, lao động sáng tạo [24][28][31] Từ năm 1993 chương trình quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em tuổi triển khai miền đất nước đạt thành tựu to lớn, góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xuống gần 20% nay[24][31] Nhưng chưa có chương trình can thiệp chăm sóc dinh dưỡng, sức khoẻ cho trẻ em tuổi học đường Những nghiên cứu gần khẳng định rằng, bệnh dinh dưỡng làm giảm khả học tập đồng thời lại làm tăng tỷ lệ bệnh tật cho trẻ Tại nước phát triển, bệnh nhiễm trùng, thiếu dinh dưỡng tỷ lệ tử vong trẻ em học đường cao so với nước phát triển [31] Để cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khỏe cho lứa tuổi học đường cho cộng đồng, nhiều nước đưa giáo dục dinh dưỡng sức khỏe vào nhà trường có hiệu [1][31][60] Học sinh có nhà chúng chia sẻ học nhà trường cho cha mẹ thành viên khác gia đình, việc giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ cho trẻ em học đường giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ cho cộng đồng [1][7] Các nguyên nhân dẫn đến thiếu dinh dưỡng bệnh tật cho trẻ em điều kiện kinh tế xã hội, tự nhiên mơi trường, sách quốc gia, điều kiện gia đình tình hình bệnh tật trẻ [29] Tại Thái Bình, năm qua có nhiều biến đổi lớn cấu kinh tế xã hội, phát triển công nghiệp nông nghiệp, đưa Thái Bình trở thành thành phố Nền kinh tế thời kỳ chuyển tiếp làm thay đổi khơng tới tự nhiên, mơi trường kinh tế Những thay đổi mức sống nhân dân vệ sinh mơi trường có tác động định đến cấu bệnh tật, tình trạng dinh dưỡng, phát triển tầm vóc thể, trẻ em tuổi học đường, sở dẫn liệu để chứng minh điều thiếu [27][31] Để đóng góp dẫn liệu cho việc dự báo diễn biến tình trạng dinh dưỡng, bệnh tật trẻ em tuổi học đường khu vực, từ đề xuất biện pháp thích hợp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ em, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nhận xét thay đổi thể lực, tình trạng dinh dưỡng bệnh tật trẻ em 7-15 tuổi nông thôn Thái Bình sau năm điều tra lặp lại Mục tiêu nghiên cứu: - So sánh số tiêu nhân trắc trẻ em 7-15 tuổi nông thôn Thái Bình sau năm điều tra lặp lại - Nhận xét thay đổi tình trạng dinh dưỡng trẻ em 7-15 tuổi nơng thơn Thái Bình sau năm điều tra lặp lại - Nhận xét thay đổi tình trạng bệnh tật trẻ 7-15 tuổi nơng thơn Thái Bình sau năm điều tra lặp lạ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề dinh dƣỡng Ăn uống hàng ngày nhu cầu quan trọng bậc thể sống có người Một chế độ ăn hợp lý khối lượng, thực phẩm sử dụng hàng ngày đa dạng cân đối, người khoẻ mạnh phòng tránh bệnh tật [6][24] Ngay từ thời thượng cổ người biết tới vai trò ăn uống cho ăn uống phương pháp để chữa bệnh, giữ gìn bảo vệ sức khoẻ, họ cho thể non cần nhiều nhiệt già, trẻ phải ăn nhiều hơn, chế độ ăn có tác dụng thực với lối sống hợp lý Để nhằm mục đích điều trị dự phòng, nhiều bệnh cần cho ăn chế độ ăn thích hợp đời sống có tổ chức hợp lý [24][28] Đến cuối kỷ 18, hàng loạt cơng trình nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực chuyển hóa chất thể người cơng bố vấn đề ăn uống ngày coi trọng nhiều nhà khoa học ý Nổi bật lên giai đoạn nghiên cứu tiêu hao lượng Từ cuối kỷ 19 tới nay, cơng trình nghiên cứu vai trò vitamin, acid amin acid béo không no, vi chất dinh dưỡng phạm vi tế bào, tổ chức thể góp phần hình thành phát triển ngành khoa học khoa học dinh dưỡng [6][28] Ngày nay, Y học phải nỗ lực chống lại hai hai vấn đề trái ngược mặt dinh dưỡng, phải đối phó với thiếu ăn, chống lại hậu thừa ăn Trên giới khoảng 20% 10 dân số nước phát triển khơng có đủ lương thực, thực phẩm để đảm bảo nhu cầu lượng hàng ngày, khoảng 192 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng protein- lượng phần lớn nhân dân nước phát triển bị thiếu vi chất dinh dưỡng [27][29] Theo ước tính FAO sản lượng lương thực giới có đủ để đảm bảo nhu cầu lượng cho toàn thể nhân loại, vào năm cuối thập kỷ 80 có 60% dân số giới đảm bảo 2600 Kcal/người/ ngày Vẫn 11 quốc gia có mức ăn thấp 2000 Kcal/người/ ngày Thiếu ăn, thiếu vệ sinh điều kiện thuận lợi cho hàng loạt bệnh tật phát triển, trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến tử vong Trên hành tinh ngày tỷ lệ trẻ em tuổi bị chết có liên quan tới nguyên nhân thiếu dinh dưỡng chiếm tới 50% [29][30][31][56] Ngược lại với tình hình trên, nước cơng nghiệp phát triển lại phải đối phó với hậu nặng nề thừa ăn tình trạng thừa cân, béo phì Hậu thừa cân béo phì đa dạng, trẻ em trì trệ chậm chạp, giảm khả tập trung tiếp thu học tập, người lớn dẫn đến bệnh tăng huyết áp, bệnh đái đường quan bị nhiễm mỡ, đặc biệt thiểu mạch vành tim, thiểu hơ hấp, thiểu thận Tại Pháp có tới 15% dân Pháp bị cao huyết áp, 3% bị đái đường Tỷ lệ tử vong liên quan đến tim mạch từ 35 đến 40% có liên quan chặt chẽ với thừa ăn [27][28][34] Tại Việt Nam năm qua có nhiều điều tra dinh dưỡng tiến hành cho thấy nước ta nước có tỷ lệ trẻ em phụ nữ bị thiếu dinh dưỡng xếp vào loại cao khu vực, 45% trẻ em tuổi bị thiếu dinh dưỡng, 41,8% bà mẹ khơng có thai nuôi nhỏ bị thiếu lượng trường diễn 50% phụ nữ mang thai bị thiếu 97 Hương nghiên cứu bệnh tật trẻ em vùng nơng thơn Hải Phòng đồng Nam Bộ [23][32][40] Bệnh viêm dày trẻ em học đường lại tăng lên từ 0,3% năm 1995 lên tới 0,8% năm 2004, bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng đường tiêu hoá giảm Sự thay đổi cấu bệnh tiêu hoá trẻ em 7-15 tuổi nơng thơn Thái Bình chứng tỏ điều kiện vệ sinh môi trường tốt trẻ em lại phơi nhiễm với yếu tố nguy gây viêm dày Trong thập kỷ trước bệnh viêm loét dày chủ yếu người lớn, ngày tỷ lệ viêm loét dày trẻ em tăng nhiều gặp trẻ em mẫu giáo Cho đến nghiên cứu bệnh viêm loét dày trẻ em q ít, ngun nhân gây viêm loét dày trẻ em nói ngồi ngun nhân vi khuẩn trẻ em yếu tố học tập ngày căng thẳng, học nhiều, ăn không điều độ, thường học, chạy nhảy sau ăn, đa số trẻ em thích ăn thức ăn cay, chua, thích nhai thức ăn thô rắn ổi xanh, cơm cháy chắn yếu tố nguy gây viêm loét dày cho trẻ em tuổi học đường [23], [33][40][42][72] 4.3.4 Về bệnh tim mạch Bệnh tim mạch trẻ em 7-15 tuổi vùng nơng thơn Thái Bình kết nghiên cứu cho thấy năm 2004 tỷ lệ bệnh tim mạch (0,6 %) có giảm so với năm 1995 ( 0,7%) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều đáng lưu ý có thay đổi cấu bệnh tỷ lệ bệnh tim mắc phải ( thấp tim) giảm từ 0,5% năm 1995 xuống 0,2% vào năm 2004 Tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh lại tăng lên từ 0,2% năm 1995 lên 0,4% năm 2004 Như hiệu công tác chăm sóc sức khoẻ trẻ em có hiệu tốt với bệnh nhiễm trùng Tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh tăng từ 0,2% năm 1995 lên 0,4% năm 2004 điều yếu tố mơi trường nhiễm, ảnh hưởng 98 hố chất, gia tăng bệnh vi rút Tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh tăng tác động chương trình y tế , cơng tác chăm sóc trẻ tốt nên kéo dài thời gian sống trẻ, trẻ đến trường … làm tăng tỷ lệ mắc điều tra cắt ngang 4.3.5.Về bệnh thận tiết niệu Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc chung bệnh hệ tiết niệu điều tra năm 2004 không giảm so với năm 1995 (2 = 2,39, p > 0,05 ) Tỷ lệ mắc bệnh viêm tiết niệu giảm bệnh viêm cầu thận cấp hội chứng thận hư lại tăng rõ rệt Tỷ lệ bệnh viêm tiết niệu giảm từ 0,46% xuống 0,2% có lẽ tác dụng điều kiện vệ sinh cá nhân gia đình cải thiện trẻ em giáo dục ý thức vệ sinh hàng ngày, nguồn nước sinh hoạt cải thiện, phần lớn người dân nông thôn sử dụng nước Tỷ lệ mắc bệnh viêm cầu thận cấp hội chứng thân hư tăng lên so với cách năm có lẽ chưa có chương trình phòng bệnh thích hợp dành cho trẻ em học đường để phòng mắc bệnh này, mặt khác bệnh có thời gian mắc bệnh kéo dài, hay tái phát, ngày trẻ em quan tâm chăm sóc bệnh phát sớm điều trị trì định kỳ nên thời gian số lần khám bệnh tăng lên mà điều tra cắt ngang cho phép phát thấy tỷ lệ mắc mà khơng tìm tỷ lệ mắc cộng đồng 4.3.6 Về bệnh tai mũi họng Kết nghiên cứu bảng 22 cho thấy tỷ lệ mắc chung bệnh tai mũi họng trẻ em nơng thơn Thái Bình năm 1995 lại tăng lên so với 2004 cách có ý nghĩa với(2 = 9,6 p < 0.01) Điều phù hợp với thực tế trẻ em thường đến khám bệnh trung tâm y tế chủ yếu bệnh viêm đường hơ hấp tiêu hố 99 Có thay đổi cấu bệnh tai mũi họng trẻ em nông thôn Thái Bình Đó tỷ lệ mắc bệnh viêm amidal giảm nhiều từ 5,0% năm 1995 3,8 % năm 2004 Bệnh viêm mũi mà chủ yếu viêm mũi dị ứng tăng lên từ 2,5% năm 1995 lên 5,3% năm 2004 Như bệnh nhiễm trùng giảm bệnh có tính chất dị ứng tăng lên điều chứng tỏ điều kiện vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, chương trình y tế quốc gia… có tác dụng khống chế bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm khơng có tác dụng làm giảm tỷ lệ bệnh môi trường bệnh yếu tố dị ứng Tỷ lệ mắc bệnh tai mũi họng nghiên cứu cao so với nhóm bệnh khác Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Đỗ Mai Hương, Phạm Thuý Lan, Nguyễn Ngọc Sáng, Hồng Xuân Trường [23][32][40][42] 4.3.7 Về bệnh miệng Kết nghiên cho thấy tỷ lệ mắc chung bệnh miệng trẻ em 715 tuổi nông thôn Thái Bình năm 1995 12,4% năm 2004 9,5% Tỷ lệ mắc bệnh miệng cao nhóm bệnh, điều phù hợp nhận xét nhóm tác giả nghiên cứu trẻ em số vùng nơng thơn tỉnh phía bắc [26] Nhưng tỷ lệ mắc bệnh miệng nghiên cứu thấp tỷ lệ bệnh miệng kết nghiên cứu số tác giả năm 2002 nơng thơn Hải Phòng 31,5% Điều có lẽ đặc điểm trẻ em nơng thơn Thái Bình, đặc điểm thức ăn, đặc biệt nguồn nước [26] Kết nghiên cho thấy tỷ lệ mắc chung bệnh miệng trẻ em 715 tuổi nơng thơn Thái Bình sau năm từ 1995 đến 2004 giảm cách có ý nghĩa thống kê 2 = 15,27 p < 0,01 Điều chứng tỏ tác động chương trình nha học đường có hiệu Trẻ em tuổi học đường ngày có nếp quen 100 tốt vệ sinh miệng, trẻ thường đánh ngày lần thường xuyên súc họng nước muối [7][26] Có thay đổi cấu bệnh trẻ em 7-15 tuổi nông thơn Thái Bình sau năm, thời điểm nghiên cứu Năm 1995 tỷ lệ trẻ em có cao 6,5% giảm xuống 3,2% vào năm 2004 Kết chứng tỏ ý thức vệ sinh miệng cá nhân học sinh nâng cao có hiệu quả, ngày trẻ em từ tuổi mẫu giáo làm quen với thói quen đánh súc họng ngày lần Tỷ lệ mắc bệnh viêm quanh (2,5%) sâu (3,4%) năm 2004 khơng khơng giảm mà tăng so với năm 1995 Kết cho thấy nhiễm trùng nha khoa cao trẻ em tuổi học đường Có lẽ thói quen ăn uống tần suất ăn thức ăn bánh kẹo ngày cao trẻ em nơng thơn, mặt khác vi khuẩn cư trú miệng mà chủ yếu vi khuẩn yếm khí nhiều hội phát triển mà biện pháp cộng đồng chưa có tác dụng tích cực ngăn ngừa 4.3.8 Các bệnh mắt Nghiên cứu năm 2004 cho thấy tỷ lệ mắc chung bệnh mắt (6,1%) không giảm so với năm 1995 (5,1%) với 2 = 1,6 p > 0,05 Nghiên cứu sau năm có thay đổi cấu bệnh mắt Tỷ lệ mắc bệnh chắp lẹo mắt hột giảm nhiều bệnh viêm kết mạc giảm Tỷ lệ mắc chắp lẹo mắt hột trẻ em 7-15 tuổi nơng thơn Thái Bình thấp so với kết nghiên cứu năm 2001 số tác giả 12 huyện nông thơn thuộc tỉnh phía bắc [26] Kết nghiên cứu chứng tỏ điều kiện vệ sinh môi trường nơng thơn Thái Bình tốt đặc biệt chương trình truyền thơng giáo dục dinh dưỡng có tác dụng làm cho nhận thức hành vi vệ sinh học sinh có nhiều tiến 101 Bệnh cận thị trẻ em 7-15 tuổi nông thơn Thái Bình năm 2004 lại tăng lên cách rõ rệt so với năm 1995 So sánh với kết nghiên cứu nhóm tác giả nghiên cứu năm 2002 thấy tỷ lệ bệnh cận thị trẻ em nơng thơn Thái Bình thấp nhiều so với trẻ em Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Bắc Ninh [26] Từ kết nghiên cứu cho ta thấy chương trình giáo dục, vệ sinh phòng bệnh có hiệu với bệnh nhiễm trùng nhãn khoa, đặc biệt bệnh mắt hột cần thay đổi hành vi nhỏ đời sống sinh hoạt cộng đồng cá nhân làm thay đổi cấu bệnh Tỷ lệ bệnh cận thị tăng lên trẻ em học đường có lẽ thời gian cường độ học tập cao, điều kiện học tập chưa đầy đủ, phương tiện nghe nhìn giải trí chưa thích hợp Trẻ em ngày có nhiều thời gian xem truyền hình trò giải trí điện tử nên ảnh hưởng nhiều đến thị lực lực điều tiết Có thể nói bệnh cận thị tiếp tục gia tăng cộng đồng bệnh chịu ảnh hưởng nhiều chế độ sinh hoạt học tập 102 CHƢƠNG KẾT LUẬN 5.1- Về số số nhân trắc - Cân nặng, chiều cao, vòng ngực giá trị BMI trẻ em 7-15 tuổi nơng thơn Thái Bình năm 2004 cao so với năm 1995 So với Giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90-thế kỷ XXT cân nặng, chiều cao trẻ em bình thường nơng thơn Thái Bình năm 1995 thấp đến năm 2004 phát triển đạt xấp xỉ - Sự phát triển cân nặng chiều cao trẻ em 7-10 tuổi nam nữ khơng có khác biệt Từ 11-14 tuổi cân nặng chiều cao nữ phát triển nhanh nam Đến 15 tuổi nam lại có cân nặng chiều cao phát triển nhiều nữ - Phần lớn nhóm trẻ em từ 7-15 tuổi nơng thơn Thái Bình có tốc độ gia tăng cân nặng xấp xỉ 200g/năm tốc độ gia tăng chiều cao xấp xỉ 0,30 - 0,50cm/năm 5.2 Về tình trạng dinh dƣỡng - Tỷ lệ trẻ em 7-15 nơng thơn Thái Bình năm 2004 có tỷ lệ CN/T thấp 28,2%, CC/T thấp 29,4% CN/CC thấp 3,3% Các tỷ lệ thấp rõ rệt so với năm 1995 (p < 0,05) - Tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em nơng thơn Thái Bình năm 1995 0,48% đă tăng lên 1,1% vào năm 2004 5.3 Về tình trạng bệnh tật Tỷ lệ bệnh mắc phải bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng giảm rõ rệt trẻ em 7-15 tuổi nơng thơn Thái Bình có tình trạng gia tăng số nhóm bệnh: cận thị, viêm loét dày, viêm mũi dị ứng, hen phế quản 103 ĐỀ NGHỊ - Cần sớm có chương trình y tế can thiệp nhằm giảm thấp tỷ lệ trẻ em nhẹ cân, thấp bé, thúc đẩy tăng trưởng cho trẻ em nơng thơn Thái Bình - Song song với chương trình phòng chống SDD cần đồng thời triển khai chương trình phòng chống thừa cân béo phì trẻ em 7-15 tuổi - Củng cố tăng cường hiệu chương trình y tế nhằm giảm bớt tỷ lệ bệnh tật cho trẻ em tuổi học đường đặc biệt nhóm bệnh xuất khuynh hướng gia tăng ảnh hưởng điều kiện học tập yếu tố môi trường 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kỳ Anh, Đoàn Thị My cộng ( 1993), Chương trình giáo dục sức khoẻ môi trường cho học sinh bậc tiểu học Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ, thể chất nhà trường cấp NXB TDTT 1993 tr 112 Nguyễn Võ Kỳ Anh (1995), Nghiên cứu mối liên quan số yếu tố môi trường sống tình hình sức khoẻ , bệnh tật học sinh tiểu học số địa hương miền núi phía bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Y dược 1995 tr 5054 3.Nguyễn Kỳ Anh, Hoàng thị Kim, Nguyễn Văn Đề, Lê Kim Dung( 1993), Thí điểm điều tra nhiễm giun hàng loạt cho học sinh cấp I Uy Nỗ, Đông Anh, Từ Liêm, Hà Nội Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ , thể chất nhà trường cấp NXB TDTT 1993 4.Béatrice Senemaud, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Lâm Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng thực phẩm số cộng đồng NXB Y học tr 59-73 Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu Chỉnh, 1998 Một số nhận xét thể lực học sinh quận Lê Chân Hải Phòng Tạp chí y học thực hành, Hội nghị liên viện trường Hải Phòng-Rouen 1998 Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu Chỉnh ( 1998) , Một số nhận xét thể lực học sinh quận Lê Chân Hải Phòng Tạp chí y học thực hành số 348 tháng /1998 tr 37-39 7.Bộ y tế , 2003 Các giá trị sinh học người Việt nam bình thường thập kỷ 90thế kỷ XX Nhà xuất Y học Hà Nội 2003 8.Bộ môn Dinh dưỡng An toàn Thực Phẩm( 1996), Dinh dưỡng an toàn thực phẩm NXB Y học tr 5-9, 112-125 Trương Bút (1993), Nghiên cứu khía cạnh khoa học xã hội nếp quen việc giáo dục dinh dưỡng nhà trường Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ , thể chất nhà trường cấp NXB TDTT 1993 10 Nguyễn Hữu Chỉnh, Hoàng Mai Khương Một số nhận xét thể lực học sinh học sinh cấp I, II quang phục Tiên lãng Hải Phòng Y học thực hành 1996 số 9: 11-13 11 Đặng Văn Chức, Nguyễn Hữu Chỉnh, 1998 Một số tiêu hình thái- thể lực học sinh trường Lê Văn Tám-Lê Chân - Hải Phòng Tạp chí y học thực hành, Hội nghị liên viện trường Hải Phòng-Rouen 1998 105 12 Nguyễn Mạnh Cường,Trần Đình Long, 1997 Đánh giá số tiêu phát triển thể học sinh lứa tuổi 6-15 vùng nông thơn ven biển Thái Bình Tuyển tập cơng trình khoa học nghiên cứu sinh tập 3A , nhà xuất Y học hà nội.1997 13 Trần Văn Dần , Đào Ngọc Phong, Nguyễn Bá Cẩn ( 1993), Một số nhận xét phát triển thể lực học sinh Hà Nội lứa tuổi 6-14 sau thập kỷ (19811990), Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ , thể chất nhà trường cấp NXB TDTT 1993,tr 57 14 Trần Văn Dần cộng sự, Một số nhận xét phát triển thể lực học sinh Hà Nội lứa tuổi 8-14 số vùng dân cư miền bắc Việt Nam thập kỷ 90 Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX 07 Đề tài KX 07-07 , tr 480 15.Thẩm Hồng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Xân Khơi, Trần Sinh Vương, Lê Hữu Hưng, Nguyễn Hà Châu, Lê Diệp Linh, Đào Huy Khuê(1996), Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực người Việt Nam từ - 55 tuổi Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam NXBY học Hà Nội 1996 16 Ngô Toàn Định, Trịnh Hữu Vách, Lê Gia Vinh, 1996 Đề nghị cơng thức tính bề dày lớp mỡ davà thang phân loại độ béo gầy theo bề dày lớp mỡ da Tạp chí y học thực hành, số năm 1996.Bộ y tế xuất 17.Lê Quang Giao( 1990), Bước đầu nghiên cứu tổ chức đạo hoạt động y tế trường phổ thông sở Hà Nội Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ , thể chất nhà trường cấp NXB TDTT 1993 18 Lê Thị Hải cộng (1997), Tìm hiểu tỷ lệ béo phì học sinh hai trường tiểu học nội thành Hà Nội Tạp chí VSPD , tập VII số ( 32), 1997, tr 48-52 19.Lê Thị Hải cộng ( 1997), Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh béo phì học sinh hai trường tiểu học Hà Nội Báo cáo khoa học Viện dinh Dưỡng, 1997 20.Lê Thị Hải , Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Thanh Hà, Phạm Thu Hương, Nguyễn Hương Hạnh( 2003), Tình trạng thừa cân - béo phì trẻ em 7-12 tuổi Hà Nội số yếu tố liên quan - xây dựng đánh giá hiệu giải pháp can thiệp 21.Lê Thị Hải, Phan Thị Kim , Trần Ngọc Hà, Nguyễn Thanh Hà, Hoàng Thế Yết, Nguyễn Đình Mười cộng sự, Tạp chí y học dự phòng , Tập VIII, số (36) phụ bản, 1998.Tổng hội y dươc học Việt Nam xuất 22.Trần Minh Hậu , Phạm Ngọc Khái cs( 1997), Đặc điểm cấu bệnh tật học sinh tuổi học đường số trường nơng thơn Thái Bình Tạp chí y học thực hành , số VII-1997 Bộ y tế xuất 106 23 Nguyễn Thị Thu Hiền( 2001), Nghiên cứu tình trạng béo phì, yếu tố liên quan phân loại theo YHCT lứa tuổi 6-11 quận Hải Phòng Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành y học cổ truyền.trường đại học y hà nội mã số 3.01.14 24.Vũ Hưng Hiếu ( 2001) Thực trạng số yếu tố nguy ảnh hưởng tới tình trạng thừa cân học sinh tiểu học quận đống đa hà nội, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng , Trường đại học y tế cơng cộng 25.Đỗ Thị Hồ, Lê Thị Hương, Đỗ Mạnh Cường, Trần Hồng Tùng ( 2000) Tình trạng dinh dưỡng nhiễm giun học sinh trường tiểu học ngoại thành Hà Nội Yhọc thực hành, số 6/2000 26 Đỗ Thị Hồ, Hà Huy Khơi, 2000 Một số nhận xét tình trạng thiếu máu học sinh tiểu học đơng mỹ trì Hà Nội năm 1997 1999 Tạp chí y học thực hành, số năm 2000 Bộ y tế xuất 27.Lương Bích Hồng cộng ( 1993), Phân tích đặc điểm phát triển hình thái thể lực học sinh phổ thông sở giai đoạn 1982-1990 Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ , thể chất nhà trường cấp NXB TDTT 1993 28.Lê Thị Hợp( 2002), Cập nhật số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng Sinh hoạt khoa học đề tài KC 10 05 Hà Nội 2002 29 Nguyễn Thị Minh Huyền, Nguyễn Thị Xuân Nguyên( 2002), Bước đầu tìm hiểu số yếu tố liên quan dến sức khoẻ học sinh giỏi trung học sở thuộc quận nội thành hà nội Báo cáo nghiên cứu khoa học thuộc chương trình 01C-08, Hà Nội 1/2002 30 Lê Quang Hùng, Cao Quốc Việt, Đào Ngọc Diễn, 1999 Tìm hiểu số yếu tố nguy béo phì trẻ em.Nhi khoa tập số - 1999.Tổng hội y dược học Việt Nam xuất 31 Lê Quang Hùng, Cao Quốc Việt, Đào Ngọc Diễn, 1999 Đặc điểm lâm sàng , xét nghiệm béo phì trẻ em.Nhi khoa tập số - 1999 Tổng hội Y dược học Việt Nam xuất 32 Lê Thị Hương (1999) Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh hai trường nội , ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng , Trường đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội 33.Đỗ mai Hương, Phạm Thị Thuý Lan, Nguyễn Ngọc Sáng, Nguyễn Khắc Sơn, Nguyễn Văn Khải( 2002), Mô hình sức khoẻ bệnh tật trẻ em làng SOS Hải Phòng Tạp chí Y học thực hành số 420 - Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ lần thứ XI trường đại học Y hải Phòng Bộ Y tế xuất 107 34.Phạm Thảo Hương, Đặng Văn Nghiễm, Trần Minh Hậu, Phạm Ngọc Khái cs( 1996), Tình hình thiếu máu nhiễm giun trường học nơng thơn Thái Bình Tập san NCKH, tập II-1996 Trường đại học y Thái Bình 36.Nguyễn Cơng Khanh cs(1994) , Chiều cao , cân nặng số khối thể trẻ em 7-11 tuổi Kỷ yếu cơng trình viện nhi 1994 37.Nguyễn Cơng Khanh cộng sự( 1995), Thiếu máu trẻ em tuổi học đường qua nghiên cứu số trường học thuộc Hà nội Hà Tây Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em, Hà Nội , 1995 38.Phạm ngọc khái, Bùi Văn Đăng, Trần Minh Hậu, Đặng Văn Nghiễm cs ( 1996), Đánh giá số tiêu nhân trắc trẻ em người cao tuổi nông thôn Thái Bình.Báo cáo tổng kết đề tài nhánh thuộc dự án cấp nhà nước: Điều tra tiêu sinh học người Việt Nam thập kỷ 90 Bộ khoa học công nghệ môi trường khoa học đào tạo Hà Nội-1996 39 Phạm Ngọc Khái, 1999 Nghiên cứu số biện pháp can thiệp y tế góp phần nâng cao tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em ( 6-15 tuổi) trường học nơng thơn thái bình tr 10 - 13 40 Nguyễn Cơng Khẩn( 2002), Những khía cạnh dịch tễ học dinh dưỡng ứng dụng nghiên cứu dinh dưỡng Sinh hoạt khoa học đề tài KC 10 05 Hà Nội 2002 41.Kế hoạch quốc gia dinh dưỡng- đầu tư cho dinh dưỡng trẻ em Việt nam Hà Nội 12/1998, tr 1-10 42 H15 Hà Huy Khôi( 1994) , Mấy vấn đề dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp, NXB Y học Hà Nội 1994 43 Hà Huy Khôi , Từ Giấy( 1994), dinh dưỡng hợp lý sức khoẻ NXB Y học Hà Nội 1994 44 Hà Huy Khôi, Từ Giấy( 1994), Các bệnh thiếu dinh dưỡng sức khoẻ cộng đồng Việt nam Nhà xuất Y học Hà Nội-1994 19-29 45 Hà Huy khôi ( 1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng NXB Y học 1997 tr 147 46 Hà Huy Khơi( 2002), tìm hiểu thực trạng chất vấn đề dinh dưỡng Việt nam giải pháp cải thiện Sinh hoạt khoa học đề tài KC 10 05 Hà Nội 2002 47 Phạm Thị Th Lan ( 2000), Mơ hình sức khoẻ bệnh tật trẻ em làng SOS Hải Phòng Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa hệ quy Trường ĐHY Hải Phòng 2000 48 Trương Thuý Lan , Hồ Việt Mỹ ( 1994), Tình hình sức khoẻ học sinh trường tiểu học QT thành phố Qui Nhơn tỉnh Bình Định năm 1992 Kỷ yếu cơng trình nhi khoa Viện BVSKTE, 1994, tr 26 108 49 Nguyễn Thị Lâm( 2002), Tình hình bệnh mạn tính khơng lây có liên quan tới dinh dưỡng giải pháp can thiệp Sinh hoạt khoa học đề tài KC 10 05 Hà Nội 2002 50 Đỗ Kim Liên cộng ( 1995), Theo dõi tình hình phát triển thể lực trẻ em tuổi học đường Báo cáo khoa học Viện Dinh Dưỡng.1995 51 Trần Hồng Loan ( 1998), Tình trạng thừa cân yếu tố nguy học sinh 6-11 tuổi quận nội thành Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng, 1998 52 Trần Hồng Loan, Hà Huy Khôi, Đỗ Kim Liên cs( 1998), trung tâm dinh dưỡng trẻ em HCM viện dinh dưỡng, Hà Nội Tạp chí Y học dự phòng , Tập VIII , số , 1998 53 Trần Đình Long, Lương Bích Hồng, Nguyễn Hồi An, 1995 Bề dày lớp mỡ da học sinh trường PTCS Trần Quốc Toản , Hoàn Kiếm, sau năm nghiên cứu theo dõi.Nhi khoa tập số 1- 1995 54 Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường cs( 1995), Một số tiêu số hình thái, thể lực học sinh lứa tuổi 6-15 tuổi thi xã Thái Bình Y học thực hành, số (( Kỷ yếu cơng trình NCKH Viện BVSK trẻ em 1991-1995)) Bộ Y tế xuất 230-237 55 Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường, Trần Thu Thuỷ , Đỗ Bích Hằng, Lê Tiến Vinh cs(1996), Lứa tuổi học sinh Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam NXBY học Hà Nội 1996 56 Trương Tuyết Mai( 1998), Tình trạng dinh dưỡng phần thực tế học sinh trường tiểu học ngoai thành Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa ngành vệ sinh dịch tễ 1998 tr 16 57 Vũ Thu Nga( 1997), Tình trạng dinh dưỡng phần thực tế học sinh trường tiểu học bán trú Tràng An , quận Hoàn Kiếm , Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành Vệ sinh -dịch tễ - môi trường 1997 58 Nguyễn Ngọc Sáng, Nguyễn Văn Hùng, Vũ Văn tuý cs( 2001), Thể lực bệnh tật trẻ em lang thang quận thủ đô hà nội Tạp chí Y học thực hành Số 2001 59 Nguyễn Ngọc Sáng, nguyễn Văn Hùng cs( 2002), Tình hình sức khoẻ bệnh tật trẻ em nghèo phường Phúc Tân quận Hoàn Kiếm Hà Nội Tạp chí Y học thực hành số 425 - 2002 Cơng trình nghiên cứu khoa học trường đại học Y hải Phòng Bộ Y tế xuất 60 Nguyễn Chí Tâm ( 1998), Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh 11đến14 tuổi xã vùng nông thôn Luận án thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng Hà Nội 1998 109 61 Nguyễn Thìn, Hồng Đức Thịnh, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Thị Niệm, Viện Pasteus Nha Trang( 1998), Tình trạng dư cân béo phì trẻ em lứa tuổi mẫu giáo tiểu học thành phố Nha Trang Tạp chí Y học dự phòng , Tập VIII , số ( 36) phụ , 1998 62 Đinh Văn Thức, Nguyễn Hữu Chỉnh, 1998 Một số tiêu nhân trắc học sinh trường cấp I, II An Dương huyện An Hải, Hải Phòng Tạp chí y học thực hành, Hội nghị liên viện trường Hải Phòng-Rouen 1998 63 Trần Đình Tốn, 1993 Một số nhận xét liên quan số khối thể bề dày lớp mỡ da người bình thường người cao huyết áp.Tạp chí y học thực hành, số - 1993 Bộ y tế xuất 64 Hồng Xuân Trường cs, 1997 Nghiên cứu phát triển thể tỷ lệ số bệnh tật học sinh KHMER kiên giang.Tuyển tập cơng trình khoa học nghiên cứu sinh tập 3A nhà xuất y học Hà Nội 1997 65 Lê Cẩm Tú 2002 Suy dinh dưỡng thể thấp còi số yếu tố nguy trẻ em trường mầm non xã an lư , huyện thuỷ nguyên Hải Phòng tr 21-24 66 Viện Dinh Dưỡng-Khoa Dinh Dưỡng sở( 1995), Theo dõi tình hình phát triển thể lực trẻ em tuổi học đường Viện dinh Dưỡng , Hà Nội 1995 67 Viện dinh dưỡng -Bộ y tế( 1995), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam NXB Y học, Hà Nội 1997 68 Cao Quốc Việt ( 1995) Béo phì trẻ em , nguyên nhân , điều trị phòng bệnh Viện BVSKTE 1995 TIẾNG ANH 69 Ahmed F., Bhuyan M , Shaeen N.( 1991), Effect of Socio- demographic condition on growth of urban school children of Bangladesh Eur - J - Clin Nutri 1991 jun, 30-45 70 Ahmed., Mohiduzzaman Md, bẩu F., et al ( 1992) Effect of family size and income on the biochemical indices of urban school children of Bangladesh E.J.of clin Nutri( 1992) 46: tr 456-473 71 Allen , LH( 1994), Nutritional influence on linear growth A general review Eur-J-clin-Nutri 48 ( supp 1.1) 1994: 78-89 72 Backstrand JR., Allen LH., PentoGH., Chavez( 1997), Examining the gender gap in nutrition: an example from rural Mexico Soc-Sci Med 1997 Jun , 44 110 73 Chamruengsri K., Kietduriyakul v., PavaRo U.,( 1991), Nutrition Status of low socioeconomic school chidren at Srakaew Temple , Angthong J-Med Assoc- Thai 1991 Jan, 74 74 De Henaw S., Wilms L., et al( 1997), Overal Neal- specificmronutrient intake in belgian primary school children Ann- Nuti-Metab 1997 41(2): 8997 75 Dos-anjos-L, A( 1989), Anthropometric Indices and nutritional status of low income school children in a municipality of the state of Rio de janeiro( Brazil) a pilot study Rev-saude-publica 1998 jun.221-229 76 Ernesto pollitt91990), Malnutrition and infection in the classroom, sumary and conclusion, Food and Nutriction Bulletin 1990.178-189 77 FAO( 1991), Food and nutrition situation in Vietnam 1991, tr 78 Gargallo-Fernandez, Garrudo-Betino et al ( 1993), Anthropometrict Nutritional status of a Spanish middle - class Juvenile Population Stady by age and sex group Nutr - Hosp 1993 79 Gomez F et al( 1956), Mortality in 2nd and rd degree malnutrition.J Trop Pediat 1956 80 Gretel H., Pelto., Jocelyn Urgello, Lindsay H et al( 2000), Househod size , food intake an athropometric status of school age children in a highland Mexican area 81 Le Thi Hop( 1995), Research report master of science in nutrition Longitudinal observation of physical growth of Vietnamese children from birth to 10 year in Viet Nam condition, 1995 82 Ivanovic, Olivares, Castro, et al( 1995), Nutritional status of children in poverty conditions from urban and rural areas Metropolitan region Chile 19861987 Rev-Med-Chil 1995 Apr, 123(4) 83 Joanne Leslie and dean Jamision T (1990), Health and education considerations in education planing Educational consiquences of health problems among school age children Food and nutrition bulletin V12, September 1990.191-204 84 Ha Huy Khoi ( 1990), Protein-Energy Nutritional status of rural people in some regions of Viet Nam-Warszawa 1990 85 Ha Huy Khoi, Bui Nhu Thuan( 2001) , Assesment of some physical measure of rural and Ha Noi children at present time Applied Nutrition P 131132, UNICEF/ NIN Hanoi 111 86 K.Kasmini MBBS , Idris M.N., Fatimah A.( 1997) , Prevalence of overweightand obese school childrenagaed between 7-16 years among the major ethnic groups in Kualalumpur Malaysia Asia pacific - J- clin - Nutr( 1997) 6(3) : tr 172-174 87 Le Nguyen Bao Khanh, Ha Huy Khoi, Truong Hong Son, et al( 1996), A survey of intestinal parasitic infections and the knowledge attitudes and practics of primary shool children in Nam Ha province, Viet Nam, 1996 88 Mabe Y ( 1994), Factors associated with obesity in primary school children in Singapore Asia pacific J clin Nutrition ( 1994) pp 65-68 89 Pail h.Y., Hwang S.H., lee SP( 1992), Coparative analysis of growth , diet, and urinary N excretion in elementary school children froom urban and rural area of Korea Int- J - Vitam Nutr - res 1992: 83-90 90 Pelto G.H., Urgello J., Allen LH et al( 1991), Household size , food intake and anthropometric status of school age children in a highland mexican area Soc-Sci-med 1991, 33(10) pp 1135-1140 91 Rosner-B, et al (1998), “ Pecentiles for body mass index in US-children to 17 years of age”, The journal of pediatrics, vol 132.211-222 92.Reuters (2002), Eating habits of obese include more late-day meals 93 Schwarzenberg , lorrety , Sgrcia et al( 1997), Heigh percentiles of children at to 11 years of age in the area of Lazio Minerva- Pediatrict 1997 Apr: 129137 94 Suwan M et al( 1993), A study of change in Adiposity of school children in a transitional society and the effect of a weight control program years follow up Thailand XV International Congress of Nutriction , 1993, 38(5):413416 95 Taiora matenga - Smith, et al( 1990), Food in school The south pacific community Nutrition training project 1990 96 Ukoli F.A., A dams Campbell L.L., Ononu et al( 1993), Nutritional status of urban Nigerian school children relative to the NCHS reference population East- Afr- Med-J 1993 July, 70(7): 409-413 94 97 WHO Measuring change in nutrictional status , geneve 1983 ... Thái Bình sau năm điều tra lặp lại - Nhận xét thay đổi tình trạng dinh dưỡng trẻ em 7- 15 tuổi nơng thơn Thái Bình sau năm điều tra lặp lại - Nhận xét thay đổi tình trạng bệnh tật trẻ 7- 15 tuổi nơng... thay đổi thể lực, tình trạng dinh dưỡng bệnh tật trẻ em 7- 15 tuổi nơng thơn Thái Bình sau năm điều tra lặp lại Mục tiêu nghiên cứu: - So sánh số tiêu nhân trắc trẻ em 7- 15 tuổi nơng thơn Thái Bình. .. điều tra 59 Bảng 18 So sánh tỷ lệ trẻ em 7- 15 tuổi mắc bệnh tim mạch đợt điều tra 60 Bảng 19 So sánh tỷ lệ trẻ em 7- 15 tuổi mắc bệnh tiêu hoá đợt điều tra 61 54 Bảng 20 So sánh tỷ lệ trẻ em 7- 15

Ngày đăng: 18/03/2018, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w