A LỜI MỞ ĐẦU Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là các quyền dân sự cơ bản của cá nhân, tổ chức được pháp luật tôn trọng và bảo vệ Tuy nhiên, trên thực tế tình trạng xâm phạm quyền sở hữu, quy.
0 A LỜI MỞ ĐẦU Quyền sở hữu quyền khác tài sản quyền dân cá nhân, tổ chức pháp luật tôn trọng bảo vệ Tuy nhiên, thực tế tình trạng xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản phổ biến Do đó, nhà nước có biện pháp để bảo vệ quyền chủ sở hữu tài sản, bảo vệ quyền khác tài sản thông qua phương thức bảo vệ khác Kiện dân phương thức hữu hiệu để cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản Bài viết với chủ đề “Phương thức kiện dân để bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2015” tập trung làm rõ ba phương thức kiện khác nhau, ưu, nhược điểm phương thức hướng hoàn thiện kiện dân để bảo vệ quyền tài sản B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Tài sản Điều 105 Bộ luật dân 2015 quy định tài sản sau: “1 Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” Quyền sở hữu Theo TS Nguyễn Hữu Huyên “Quyền sở hữu vấn đề xương sống luật dân sự, tiền đề quan hệ pháp luật dân tài sản” Vì thế, pháp luật dân Việt Nam dành Phần thứ hai Bộ luật dân 2015 (từ Điều 158 đến Điều 273) với quy định tài sản quyền sở hữu Điều 158 Bộ luật dân 2015 quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật” Theo đó, quyền sở hữu gồm ba quyền bản: quyền chiếm hữu, quyền định đoạt quyền sử dụng 2.1 Quyền chiếm hữu Quyền chiếm hữu hiểu cách thơng thường chủ sở hữu có quyền làm chủ tài sản, kiểm soát tài sản chi phối tài sản theo ý chí Điều 186 Bộ luật dân 2015 quy định: “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội” 2.2 Quyền sử dụng Điều 189 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” Hiểu cách đơn giản, quyền sử dụng việc khai thác hưởng lợi ích từ tài sản khai thác Quyền sử dụng không thuộc chủ sở hữu tài sản mà thuộc người chủ sở hữu chủ sở hữu giao quyền theo quy định pháp luật 2.3 Quyền định đoạt Điều 192 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Quyền định đoạt tài sản quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu đó, tiêu dùng tiêu dùng tài sản” Quyển định đoạt thực chất việc định đoạt số phận thực tế số phận pháp lý tài sản Định đoạt thực tế việc chấm dứt quyền sở hữu chủ thể chấm dứt tồn tài sản tiêu hủy, hủy bỏ Còn định đoạt pháp lý hiểu việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ chủ sở hữu sang chủ sở hữu khác tặng cho, mua bán, thừa kế… Như vậy, với quyền pháp luật dân quy định thấy chủ sở hữu có tồn quyền tài sản thuộc sở hữu Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản 3.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản quy định Bộ luật dân 2015 với tổng số điều (từ Điều 163 đến 170) Bộ luật không quy định cách cụ thể định nghĩa bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản Tuy vậy, tinh thần thể từ điều luật, khái quát khái niệm sau: Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản cách thức, biện pháp mà chủ thể quyền sở hữu, quyền khác đối vơi tài sản áp dụng để phòng ngừa hành vi xâm phạm sở hữu xảy yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản xảy ra1 3.2 Đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản Thứ nhất, chủ thể sau quyền yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản: Một là, chủ sở hữu tài sản người có đủ ba quyền tài sản Hai là, người có quyền khác tài sản chủ thể có quyền với bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng quyền bề mặt Thứ hai, biện pháp áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản liên quan đến nhiều ngành luật khác đồng thời áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản Khi phát có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản có nhiều biện pháp xử lý hành vi nhằm bảo vệ tối đa lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu Thứ ba, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản biện pháp dân tạo điều kiện cho người bị xâm phạm chủ động việc bảo vệ quyền lợi quyền bị xâm phạm cách yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản phải chấm dứt hành vi vi phạm tinh thần bên thương lượng, thỏa thuận hịa giải Khi bên khơng đạt đồng thuận trình giải hậu pháp lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu, chủ thể quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu theo quy định pháp luật sở hữu; khởi kiện Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ tư, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản theo phương thức dân coi biện pháp tối ưu nhất, tạo khả khôi phục lợi ích Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội – 2016, tr.371 vật chất cho người bị xâm phạm cao so với việc áp dụng biện pháp hành hình Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản thơng qua Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền theo phương thức kiện dân Phương thức kiện dân hai phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản áp dụng chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tự bảo vệ quyền sở hữu trước hành vi xâm hại chủ thể khác gây ảnh hưởng tới việc thực quyền chủ sở hữu Phương thức kiện dân có đặc điểm sau: Thứ nhất, phương thức kiện dân phải tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Trình tự, thủ tục kiện dân quy định Điều 186, Khoản Điều 189 Điều 190 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Thứ hai, hiệu bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản theo phương thức kiện dân tương đối cao Thứ ba, xuất phát từ tính chất đa dạng thân xâm phạm tới quyền sở hữu mà phương thức kiện dân có nhiều loại khác áp dụng cho trường hợp cụ thể, là: kiện địi lại tài sản; kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại; kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản II CÁC PHƯƠNG THỨC KIỆN DÂN SỰ Phương thức kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) Kiện đòi lại tài sản phương thức kiện dân , theo chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền buộc người có hành vi chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật phải trả lại tài sản cho Quyền đòi lại tài sản quy định Điều 166 Bộ luật dân năm 2015: “1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật Chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ chiếm hữu chủ thể có quyền khác tài sản đó” 1.1 Đặc điểm phương thức kiện đòi lại tài sản Một là, kiện đòi lại tài sản biện pháp áp dụng trường hợp chủ sở hữu, người có quyền khác tài sản bị quyền chiếm hữu tài sản Hai là, người bị kiện phải người thực tế chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản Tài sản trả lại người chiếm hữu tài sản kiểm sốt tài sản mà khơng có thực quyền Ba là, đối tượng kiện đòi lại tài sản phải vật có thực, cịn tồn thực tế 1.2 Chủ thể tham gia quan hệ kiện đòi tài sản Chủ thể phương thức kiện đòi lại tài sản bao gồm chủ thể có quyền khởi kiện (nguyên đơn) chủ thể bị khởi kiện (bị đơn) * Chủ thể có quyền kiện đòi tài sản: Theo Điều 166 Bộ luật dân 2015 người kiện địi lại tài sản phải chủ sở hữu tài sản chứng minh quyền sở hữu tài sản Người kiện địi lại tài sản người có quyền khác tài sản thông qua xác lập quyền pháp luật quy định - Chủ sở hữu tài sản: Để coi chủ sở hữu tài sản, tài sản phải xác lập pháp luật quy định Tuy nhiên thực tế chủ thể có quyền sở hữu số loại tài sản định - Chủ thể có quyền khác tài sản: Quyền khác tài sản quy định Điều 159 Bộ luật dân 2015: “1 Quyền khác tài sản quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác Quyền khác tài sản bao gồm: a) Quyền bất động sản liền kề; b) Quyền hưởng dụng; c) Quyền bề mặt” Trên thực tế, việc nắm giữ, quản lý tài sản thực chủ thể nào, nhiên, pháp luật bảo vệ quyền lợi cho chủ thể chiếm hữu việc chiếm hữu dựa sở pháp lý pháp luật quy định Chiếm hữu có pháp luật việc kiểm soát tài sản dựa quy định pháp luật quy định Điều 165 Bộ luật dân 2015 Như vậy, quyền chiếm hữu chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp pháp luật thừa nhận, bảo vệ Khi bị xâm phạm, họ có quyền yêu cầu Tòa án xét xử để đòi tài sản từ người chiếm hữu khơng có pháp luật Khi tham gia tố tụng, người kiện đòi tài sản phải chứng minh tư cách sở hữu, chiếm hữu hợp pháp vật bị chiếm giữ bất hợp pháp * Chủ thể bị khởi kiện: Theo Khoản Điều 166 Bộ luật dân năm 2015, người bị kiện chủ thể sau: người chiếm hữu, sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật Người chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản người có hành vi trái pháp luật trộm cắp tài sản nhặt tài sản bị đánh rơi, bỏ quên mà không thông báo cơng khai, khơng giao nộp cho quan có thẩm quyền, người thứ ba nhận chuyển giao tài sản qua giao dịch với người khơng có quyền định đoạt tài sản Khi tài sản rời khỏi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp ngồi ý chí họ người chiếm hữu thực tế phải trả lại tài sản, “ phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức thu từ thời điểm chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật” Khoản Điều 581 Bộ luật dân 2015 1.3 Đối tượng kiện đòi lại tài sản Khoản Điều 105 Bộ luật dân 2015 quy định: “1 Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Tuy đặc thù phương thức kiện địi lại tài sản nên khơng phải tất tài sản đối tượng kiện đòi lại tài sản Vật kiện địi lại tài sản bao gồm vật có thực tồn thực tế Vật đối tượng kiện đòi lại tài sản tồn cịn ngun trạng thái ban đầu bị giảm sút gia tăng giá trị Nếu vật khơng cịn tồn bị bị tiêu hủy khơng thể áp dụng phương thức kiện đòi lại tài sản Tiền đối tượng kiện đòi lại tài sản chủ sở hữu biết rõ số seri tờ tiền mà bị người khác chiếm hữu khơng có pháp luật Đối với trường hợp tiền bao gói niêm phong mà bị người khác chiếm hữu trái pháp luật số tiền cịn ngun bao gói việc kiện địi lại tài sản kiện đòi lại tài sản vật khơng phải tiền Giấy tờ có giá đối tượng kiện địi lại tài sản Giấy tờ có giá giấy tờ minh chứng cho quyền tài sản vô danh, giá trị giấy tờ giá trị quyền tài sản mà minh chứng Quyền tài sản loại tài sản vơ hình, khơng thể thực quyền chiếm hữu loại tài sản Căn vào đặc điểm phương thức kiện đòi lại tài sản quyền tài sản khơng phải đối tượng phương thức 1.4 Các trường hợp áp dụng kiện đòi lại tài sản Trước hết, kiện đòi lại tài sản áp dụng đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, tài sản phải Thứ hai, tài sản rời khỏi chủ sở hữu không theo ý chí họ tài sản rời khỏi chủ sở hữu theo ý chí họ người thứ ba có tài sản thơng qua giao dịch với người khơng có quyền định đoạt tài sản Thứ ba, phải xác định người thực tế chiếm hữu tài sản a Kiện đòi lại tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu Khoản Điều 105 Bộ luật dân 2015 chia tài sản thành động sản bất động sản theo cách liệt kê Tùy thuộc vào tính chất, giá trị tài sản chế pháp lý điều chỉnh mà động sản chia thành động sản phải đăng ký quyền sở hữu động sản đăng ký quyền sở hữu Trên thực tế, tài sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu khó để xác định tài sản thuộc ai, chúng khơng có dấu hiệu đặc biệt mà riêng chủ sở hữu vật có Do đó, tham gia giao dịch dân sự, người thứ ba nhận tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chủ sở hữu đích thực, từ người khơng có quyền định đoạt tài sản mà khơng biết Vì thế, việc chiếm hữu người thứ ba trường hợp chiếm hữu tình khơng tình Quy định Điều 167 Bộ luật dân năm 2015 điều chỉnh cách hài hòa quyền lợi chủ sở hữu người chiếm hữu tình: “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” Theo đó, trường hợp tài sản người lấy cắp, lừa đảo, chiếm giữ người chiếm hữu, sử dụng tài sản theo ý chí chủ sở hữu chủ sở hữu đương nhiên có quyền địi lại Tuy nhiên, trường hợp tài sản bị chuyển giao cho người thứ ba mà người khơng biết người chuyển giao tài sản cho người khơng có quyền định đoạt tài sản, mức độ định, họ pháp luật bảo vệ Theo đó, chủ sở hữu có quyền kiện địi lại tài sản động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu rời khỏi chủ sở hữu ngồi ý chí chủ sở hữu tài sản bị chiếm đoạt trái pháp luật bị trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, tài sản bị đánh rơi, bỏ quên Khi tài sản rời khỏi chủ sở hữu trái với ý chí họ cho dù người thứ ba chiếm hữu tình có tài sản thơng qua hợp đồng có đền bù, chủ sở hữu có quyền địi lại tài sản Ví dụ, B trộm cắp tivi A, C mua tivi từ B Trong trường hợp này, A kiện địi lại tài sản C phải trả lại tivi cho A C chiếm hữu tình Thứ hai, tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu rời khỏi chủ sở hữu theo ý chí chủ sở hữu, người chiếm hữu khơng có pháp luật có tài sản thơng qua giao dịch khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản Hợp đồng khơng có đền bù hợp đồng mà bên nhận lợi ích vật chất từ bên khơng phải tốn lại lợi ích vật chất tương ứng2 Trường hợp có nghĩa tài sản rời khỏi chủ sở hữu theo ý chí chủ sở hữu thơng qua hợp đồng cho thuê, mượn, cầm cố, sau người chiếm hữu hợp pháp định đoạt tài sản cho người thứ ba tình thơng qua hợp đồng khơng có đền bù, chủ sở hữu có quyền địi lại tài sản Ví dụ, A cho B mượn xe đạp B cho C xe đạp Trường hợp này, A có quyền địi C trả lại xe đạp, C có xe thông qua hợp đồng tặng cho tài sản (không đền bù) từ B (người khơng có quyền định đoạt tài sản) b Kiện đòi lại tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu bất động sản Động sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản động sản mà Nhà nước quy định phải đăng ký quyền sở hữu Các tài sản thường tài sản có ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội cần có quản lý Nhà nước, tài sản hạn chế chủ thể có quyền sở hữu, tài sản mà việc bảo đảm quyền sở hữu gặp nhiều khó khăn khơng thực việc đăng ký quyền sở hữu3 Bất động sản tài sản di dời được, bị di dời khơng cịn tổng thể cơng dụng tài sản Bất động sản bao gồm đất đai, nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng Ngồi ra, bất động sản tài sản pháp luật quy định Việc xác định chủ sở hữu tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản tương đối dễ dàng Vì vậy, tham gia giao dịch dân có tính chất chuyển dịch tài sản mà tài sản chuyển dịch động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản người nhận chuyển dịch cần kiểm tra người chuyển dịch tài sản cho có phải chủ sở hữu hay người Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội – 2016, tr 386 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội – 2016, tr 391 chủ sở hữu ủy quyền hợp pháp không Ngoài hoàn tất giao dịch, người nhận chuyển dịch phải tiến hành thủ tục sang tên theo quy địnhtại quan nhà nước có thẩm quyền quyền sở hữu (hoặc quyền sử dụng) họ nhà nước công nhận bảo hộ Theo Điều 168 Bộ luật dân năm 2015 quy định, tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản theo nguyên tắc, người thứ ba tình phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu bị kiện đòi, trừ trượng hợp quy định Khoản Điều 133 Bộ luật 1.5 Thời hiệu kiện đòi lại tài sản Theo quy định Khoản Điều 150 Bộ luật dân năm 2015: “Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện” Tuy nhiên Bộ luật dân 2015 lại khơng có quy định riêng thời hiệu kiện đòi lại tài sản mà thời hiệu kiện đòi lại tài sản áp dụng theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Theo quy định Bộ luật kiện địi lại tài sản trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện Do vậy, quyền sở hữu bị xâm phạm, chủ sở hữu bị quyền chiếm hữu tài sản chủ sở hữu có quyền kiện địi lại tài sản lúc mà khơng bị giới hạn mặt thời gian, trừ trường hợp người chiếm hữu xác lập quyền sở hữu tài sản theo thời hiệu 1.6 Các trường hợp khơng kiện địi lại tài sản a Tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu rời khỏi chủ sở hữu theo ý chí chủ sở hữu, người thứ ba chiếm hữu tình thơng qua hợp đồng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản Trường hợp quy định Điều 167 Bộ luật dân năm 2015 Quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình Nghĩa chủ sở hữu chuyển giao chuyển giao tài sản cho người chiếm hữu hợp pháp thông qua hợp đồng cho thuê, mượn, cầm cố, đặt cọc…Sau người lại định đoạt tài sản cho người thứ ba thơng qua hợp đồng có đền 10 bù hợp đồng mua bán, trao đổi tài sản….mà không đồng ý chủ sở hữu Pháp luật quy định trường hợp chủ sở hữu không quyền kiện đòi lại tài sản, chủ sở hữu có quyền kiện yêu cầu người giao kết hợp đồng với phải bồi thường thiệt hại trách nhiệm theo hợp đồng Hay nói cách khác, tranh chấp chủ sở hữu với người giao kết hợp đồng với chủ sở hữu giải theo quy định hợp đồng dân Người chiếm hữu coi tình khơng biết khơng thể biết việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật Nếu người thứ ba chiếm hữu mà khơng tình chủ sở hữu quyền kiện đòi lại tài sản Để người chiếm hữu chứng minh hành vi chiếm hữu tình, dựa hai sở: Thứ nhất, loại tài sản mà pháp luật không bắt buộc phải biết hành vi chiếm hữu người hợp pháp hay không Thứ hai, việc chuyển giao tài sản thực cách công khai, minh bạch, tài sản chuyển giao giá trị thực tế Khi người thứ ba chứng minh tình tài sản rời khỏi chủ sở hữu theo ý chí chủ sở hữu chủ sở hữu khơng địi lại tài sản Trong quan hệ pháp luật này, lợi ích vật chất chủ sở hữu người thực tế chiếm giữ vật người chiếm hữu tình pháp luật bảo vệ cách thỏa đáng Quy định nhằm yêu cầu chủ thể tham gia giao dịch phải thận trọng xác lập giao dịch, đồng thời bảo vệ lợi ích người thứ ba tình, tránh thông đồng chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp để gây thiệt hại cho người thứ ba, góp phần bảo đảm tính ổn định, thúc đẩy phát triển giao lưu dân b Tài sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản mà người chiếm hữu nhận thông qua bán đấu giá Bán đấu giá tài sản hình thức bán tài sản cơng khai theo phương thức trả giá lên, có từ hai người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục pháp luật quy định Người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá người mua tài sản bán đấu giá từ bán đấu giá tổ chức bán đấu giá thực theo trình tự, thủ tục quy định 11 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP Chính phủ bán đấu giá tài sản mà khơng biết khơng thể biết nguồn gốc, tình trạng pháp lý tài sản bán đấu giá người mua coi chiếm hữu tình Chủ sở hữu khơng kiện địi tài sản trường hợp Theo quy định này, dù “trong trường hợp có định quan nhà nước có thẩm quyền việc sửa đổi phần hủy bỏ toàn định liên quan đến tài sản bán đấu giá có vi phạm pháp luật trước tài sản đưa bán đấu giá” “trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản bảo đảm tuân theo đầy đủ quy định pháp luật” người thứ ba tình trở thành chủ sở hữu tài sản bán đấu giá Ví dụ, A lấy cắp xe máy B A làm giấy tờ đăng ký xe giả tinh vi mang tên A đem xe bán đấu giá Cuộc bán đấu giá tổ chức trình tự, thủ tục pháp luật quy định, C mua xe B khơng có quyền kiện địi xe từ C trường hợp Mặt khác, theo quy định này, “trong trường hợp có định quan nhà nước có thẩm quyền việc sửa đổi phần hủy bỏ toàn định liên quan đến tài sản bán đấu giá có vi phạm pháp luật trước tài sản đưa bán đấu giá” trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản có vi phạm người thứ ba tình khơng xác lập quyền sở hữu tài sản mua dù vi phạm trình tự, thủ tục tổ chức bán đấu giá Ví dụ, A lấy cắp xe máy B A làm giấy tờ đăng ký xe giả tinh vi mang tên A đem xe bán đấu giá Cuộc bán đấu giá vi phạm trình tự, thủ tục pháp luật quy định, C mua xe C khơng biết việc vi phạm trình tự, thủ tục bán đấu giá Trong trường hợp này, C không xác lập quyền sở hữu tài sản mua C buộc phải trả lại tài sản cho tổ chức bán đấu giá B kiện tổ chức bán đấu giá để đòi lại tài sản theo quy định Khoản Điều 48 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP (đã sửa đổi Nghị định số 29/2014/NĐ-CP)4 Khoản Điều 48 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP (đã sửa đổi Nghị định số 29/2014/NĐ-CP) quy định: “Trong trường hợp kết bán đấu giá tài sản bị hủy theo quy định Điều bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho tài sản nhận; khơng hồn trả vật, phải trả tiền Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” 12 c Tài sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản mà người chiếm hữu nhận thông qua giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa Hủy án, định dân việc Tịa án khơng cơng nhận giá trị pháp lý án, định dân sự, tiến hành Tòa án xét xử lại vụ án dân theo quy định pháp luật tố tụng dân Sửa án, định dân việc Tòa án thay đổi nội dung án, định dân nhằm bảo đảm tính hợp pháp tính có án, định Bản án, định dân bị hủy, sửa trường hợp quy định Điều 309, 310, 311 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Điều 299, 300, 309 Bộ luật Tố tụng dân 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Theo quy định Điều 168 Bộ luật dân năm 2015 người thứ ba chiếm hữu tình khơng phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu với điều kiện: người thiết lập giao dịch với người chủ sở hữu tài sản theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền phải người chiếm hữu tình Người khơng biết khơng thể biết người thiết lập giao dịch với khơng phải chủ sở hữu tài sản Giao dịch thiết lập người thứ ba chiếm hữu tình với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản Do án, định bị hủy, sửa nên người thiết lập giao dịch với người thứ ba tình khơng cịn chủ sở hữu tài sản Những trường hợp này, bên thiết lập giao dịch khơng có lỗi Ngược lại, lỗi thuộc quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp hủy án, định có hiệu lực pháp luật Do vậy, quan có lỗi phải chịu trách nhiệm theo Điều 598 Bộ luật dân năm 2015 d Tài sản đối tượng vụ kiện xác lập quyền sở hữu cho người chiếm hữu khơng có pháp luật tình theo thời hiệu 13 Thời hiệu có ý nghĩa pháp luật quan trọng quan hệ dân sự, quy định Điều 149 Bộ luật dân năm 20155 Điều 236 Bộ luật dân năm 2015 quy định thời hiệu hưởng quyền dân mà cụ thể quyền xác lập quyền sở hữu tài sản đáp ứng điều kiện định: “Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, công khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Theo quyền sở hữu người chiếm hữu xác lập đồng nghĩa với việc chấm dứt quyền sở hữu người có tài sản bị chiếm hữu Do vậy, trường hợp người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chủ sở hữu quyền kiện địi lại tài sản Hay nói cách khác, tài sản đối tượng vụ kiện đòi lại tài sản xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chủ sở hữu khơng cịn quyền kiện địi lại tài sản Tuy nhiên, người chiếm hữu, người lợi tài sản xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu thỏa mãn điều kiện sau: Việc xác lập theo thời hiệu áp dụng trường hợp người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật, tức chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định Điều 165 Bộ luật dân năm 2015; việc chiếm hữu phải tình; việc chiếm hữu tài sản phải liên tục theo; việc chiếm hữu tài sản phải công khai; thời gian, việc chiếm hữu tài sản phải thực hiên khoảng thời gian 10 Điều 149 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “1 Thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định Thời hiệu áp dụng theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan Tịa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ, việc Người hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ” 14 năm kể từ ngày bắt đầu chiếm hữu tài sản động sản, 30 năm kể từ chiếm hữu tài sản bất động sản Đây biện pháp bảo vệ người thứ ba tình hiệu Quy định góp phần ổn định quan hệ xã hội, buộc chủ thể phải tự bảo vệ tài sản Phương thức kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản Trước tiên, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền chủ động yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật chấm dứt hành vi Nếu khơng có kết kiện đến Tòa án theo quy định Điều 169 Bộ luật dân năm 2015: “Khi thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó; khơng có chấm dứt tự nguyện có quyền u cầu Tịa án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm” 2.1 Chủ thể tham gia quan hệ kiện * Chủ thể có quyền kiện: chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản kiểm soát tài sản bị người khác gây khó khăn, cản trở cho việc thực quyền cụ thể * Chủ thể bị kiện: người có hành vi trái pháp luật, xâm phạm vào quyền chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản 2.2 Điều kiện áp dụng kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp áp dụng đáp ứng điều kiện sau: Một là, người bị kiện phải có hành vi cản trở chủ thể thực quyền tài sản Hai là, hành vi tồn chưa chấm dứt Ba là, hành vi trái pháp luật 15 Phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) Kiện đòi bồi thường thiệt hại tài sản việc chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp u cầu Tịa án buộc người có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu phải bồi thường thiệt hại cho Điều 170 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản bồi thường thiệt hại” 3.1 Chủ thể tham gia quan hệ kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại * Chủ thể có quyền kiện: Theo Điều 170 chủ thể có quyền kiện u cầu bồi thường thiệt hại chủ sở hữu chủ thể có quyền khác tài sản * Chủ thể bị kiện: Chủ thể bị kiện đối tượng sau: Người có hành vi tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu, quyền khác tài sản; người chiếm hữu hợp pháp thông qua giao dịch theo quy định pháp luật làm hư hỏng, mát tài sản; người chủ sở hữu cho mượn, cho thuê, ủy quyền quản lý, sử dụng định đoạt tài sản cho người khác thơng qua giao dịch có đền bù; người chiếm hữu tài sản khơng có khơng tình làm hư hỏng, mát tài sản; quan nhà nước có thẩm quyền có lỗi để người thứ ba có tài sản 3.2 Các trường hợp kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Trước hết, kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại áp dụng đáp ứng điều kiện sau: Một tài sản đối tượng hành vi trái pháp luật mà người khởi kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại động sản đăng ký quyền sở hữu số trường hợp động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản theo quy định pháp luật khơng cịn tồn tồn bị suy giảm giá trị sử dụng Hai người khởi kiện phải xác định thiệt hại hành vi xâm phạm tài sản thuộc sở hữu, chiếm hữu làm sở yêu cầu bồi thường thiệt hại từ người có hành vi vi phạm Ba người khởi kiện phải chứng minh khả bồi thường người bị kiện Bốn thời hiệu khởi kiện a Trường hợp 16 Chủ sở hữu trước tài sản kiện bồi thường thiệt hại tài sản xác lập cho chủ thể theo quy định Điều 167, Điều 168 Điều 236 Bộ luật dân năm 2015 Nghĩa là, người chiếm hữu hợp pháp bán tài sản cho người thứ ba tình chủ sở hữu có quyền u cầu người chiếm hữu hợp pháp phải bồi thường giá trị tài sản Ví dụ, A cho B mượn tài sản B bán cho C người tình A kiện B địi bồi thường thiệt hại b Trường hợp Người chiếm hữu hợp pháp tài sản quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại chủ thể có hành vi xâm phạm đến quyền chiếm hữu mình, gây thiệt hại cho lợi ích Ví dụ, người th nhà hợp pháp có quyền kiện địi người hàng xóm có hành vi gây hư hỏng nhà thuê c Trường hợp Người thứ ba tình kiện địi bồi thường thiệt hại tài sản trả cho chủ sở hữu đích thực tài sản, họ có quyền địi người xác lập giao dịch với phải hồn trả số tiền mà họ bỏ để có tài sản theo quy định Điều 582 Bộ luật dân năm 20156 III ĐÁNH GIÁ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN DÂN SỰ Ưu điểm Kiện dân yêu cầu người bị kiện chấm dứt hành vi trái pháp luật, trả lại tài sản hay bồi thường thiệt hại thường lựa chọn chủ thể quyền nỗ lực tự bảo vệ quyền sở hữu, hay thơng qua quan, tổ chức có thẩm quyền hỗ trợ thực quyền bảo vệ không đạt hiệu So với phương thức bảo vệ khác, kiện dân mang lại cho chủ thể quyền khả đảm bảo trách nhiệm chấm dứt hành vi trái pháp luật, trả lại tài sản hay bồi thường thiệt Điều 582 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Trường hợp người chiếm hữu, người sử dụng tài sản mà khơng có pháp luật giao tài sản cho người thứ ba bị chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản u cầu hồn trả, người thứ ba có nghĩa vụ hồn trả tài sản đó, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác; tài sản trả tiền có đền bù người thứ ba có quyền u cầu người giao tài sản cho bồi thường thiệt hại” 17 hại từ người bị kiện Có thể khái quát ưu điểm phương thức kiện dân việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản sau: Thứ nhất, phương thức mang tính thực tế lớn Mục đích lớn chủ thể sử dụng phương thức kiện dân nhằm bảo vệ quyền sở hữu việc khơi phục lại tình trạng ban đầu mặt vật Sau áp dụng phương thức bảo vệ quyền sở hữu biện pháp dân sự, chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp khơi phục lại trạng thái tài sản ban đầu bù đắp mặt vật chất cho xâm phạm đến quyền sở hữu họ, đáp ứng lợi ích việc bảo vệ quyền sở hữu chủ thể nhà nước ghi nhận Thứ hai, phương thức kiện dân áp dụng cách rộng rãi biện pháp khác lẽ việc xâm phạm tài sản mang tính chất dân diễn phổ biến, chủ thể áp dụng phương thức kiện dân cách dễ dàng việc yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền chấm dứt hành vi vi phạm yêu cầu chủ thể vi phạm bồi thường thiệt hại Thứ ba, phương thức kiện dân tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho chủ thể có quyền sở hữu bị xâm phạm tự chủ động thực phương thức Phương thức kiện dân tuân theo thủ tục tương đối nhanh gọn, khắc phục nhanh chóng tình trạng ban đầu, chủ thể đệ đơn u cầu tồ án định buộc chủ thể có hành vi xâm phạm quyền sở hữu chấm dứt hành vi, bồi thường thiệt hại địi lại tài sản cho quyền thoả thuận rút lại đơn kiện Hạn chế Thứ nhất, khởi kiện u cầu Tịa án bảo vệ quyền mình, người có quyền buộc phải tuân thủ quy định trình tự, thủ tục, nội dung việc khởi kiện, bên nhiều thời gian chi phí để tham gia q trình theo kiện Bên cạnh đó, tâm lý bên tham gia trình tố tụng Tịa dẫn đến thái độ đối kháng thiếu thiện chí q trình giải vụ việc, dễ gây bất hòa cho bên tham gia giao dịch dân Ngoài ra, 18 trình thi hành án thực tế hạn chế việc bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thực tế Thứ hai, tồn bất cập quy định người có quyền khởi kiện địi lại động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản Theo quy định Điều 168 Bộ luật dân 2015, có “chủ sở hữu” có quyền Quy định khơng hợp lí, cần phải quy định quyền người chiếm hữu hợp pháp tài sản Mặt khác, Điều 166 lại quy định quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật cho chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp Trên tinh thần đó, Điều 168 quy định quyền cho chủ sở hữu đối chiếu với Điều 166 thiếu thống Thứ ba, quyền lợi người thứ ba tình Người thứ ba tình yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại từ người trực tiếp chuyển giao tài sản cho Quy định logic mặt lý thuyết, thực tế việc áp dụng không khả thi Bởi lẽ, áp dụng quy định có hai điều kiện, tìm người chuyển giao tài sản cho người thứ ba tình người bồi thường phải có khả thực nghĩa vụ Điều kiện thứ khó thỏa mãn người chuyển giao tài sản sau thực giao dịch xong, đạt lợi ích, họ thường tìm cách xóa tin tức để tránh trách nhiệm sau Điều kiện thứ hai phụ thuộc vào điều kiện thứ có tồn hay khơng thường gặp phức tạp người phải thực nghĩa vụ khả bồi thường tìm cách khơng thực nghĩa vụ Hướng hoàn thiện kiện dân để bảo vệ quyền tài sản Thứ nhất, cần nâng cao hiệu phương thức kiện dân để bảo vệ quyền tài sản cách đẩy mạnh công tác thi hành án dân Thứ hai, cần đảm bảo tính thống Điều 166 Điều 168 quyền địi lại tài sản cho phép người chiếm hữu hợp pháp có quyền kiện địi tài sản để bảo vệ quyền lợi cho cho chủ sở hữu Thứ ba, cần có quy định cụ thể bảo vệ người thứ ba tình cách mạnh mẽ hơn, hiệu nhằm đảm bảo ổn định quan hệ dân 19