Tuần 1 Tiết 1 LUYỆN TẬP Thời gian thực hiện I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Củng cố nội dung tiên đề Ơclít và các tính chất của hai đường thẳng song song 2 Năng lực hình thành Vận dụng tiên đề Ơclít và tính ch[.]
LUYỆN TẬP Thời gian thực hiện: I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố nội dung tiên đề Ơclít tính chất hai đường thẳng song song Năng lực hình thành: - Vận dụng tiên đề Ơclít tính chất hai đường thẳng song song để suy luận trình bày tốn Phẩm chất: - Chăm chỉ: Miệt mài, ý lắng nghe, đọc làm tập , vận dụng kiến thức vào thực tế - Trung thực: Thể toán vận dụng thực tiễn - Trách nhiệm: Trách nhiệm học sinh tham gia hoạt động nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Thiết bị dạy học: Thước thẳng, thước đo góc Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu sưu tầm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu tiên đề Ơclít tính chất - Tiên đề Ơclít: SGK/92 hai đường thẳng song song - Tính chất hai đường thẳng song song: SGK/93 (10đ) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, cặp đôi Mục tiêu: Biết cách áp dụng tiên đề Ơ-clit tính chất hai đường thẳng song song Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Tìm số đường thẳng song song, cặp góc Hoạt động GV HS Nội dung b Bài tập 35 BT 35 (SGK – a A GV vẽ tam giác ABC, Yêu cầu HS: 94 ) - Vẽ đường thẳng a, đường thẳng b theo yêu cầu toán Chỉ vẽ - Xác định giải thích số đường đường thẳng a C B thẳng vẽ đường thẳng b Vì Cá nhân HS thực tốn theo tiên HS vẽ bảng đề Ơ-clit qua GV nhận xét, đánh giá điểm vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước BT 37 (SGK – 97 ) A B Biết a // b, cặp góc b Bài tập 37 C D GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS: hai ∆ ABC ∆ CDE là: E a - Nêu yêu cầu toán = (đối đỉnh) - Quan sát hình vẽ tìm góc hai = (SLT a // b) tam giác = (SLT a // b) - Tìm cặp góc góc nêu Giải thích HS thảo luận theo cặp thực yêu cầu, lên bảng làm GV nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Hoạt động 3: Hoạt động cặp đơi, nhóm - Mục tiêu: Biết mối quan hệ dấu hiệu nhận biết tính chất hai đường thẳng song song - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Tìm mối quan hệ góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng song song Hoạt động GV HS Nội dung Bài tập 36 BT 36 (SGK – 94 ) GV vẽ hình lên bảng, Yêu cầu HS: A - Thảo luận theo cặp, quan sát hình vẽ, tìm góc B GV hướng dẫn câu d có hai cách giải thích - Ghi câu trả lời bảng a (vì cặp góc SLT) GV nhận xét, đánh giá (vì cặp góc đồng vị ) Mở rộng: Giới thiệu cặp góc b c = 1800(vì cặp góc ) cặp góc so le ngồi Bài tập 38: Tổ chức trị chơi GV dùng bảng phụ ghi BT 38, chia lớp thành hai đội thi điền nhanh Mỗi đội cử đại diện dùng bút phấn điền vào chỗ trống Đội điền nhanh thắng d = (vì ) Bài 38 (Sgk – 95) KL: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song - Hai góc SLT - Hai góc đồng vị - Hai góc phía bù Và ngược lại: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song mà có: - Hai góc SLT nhau; Hoặc Hai góc đồng vị nhau; Hoặc Hai góc phía bù Thì hai đường thẳng song song với HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Xem lại tập giải - Làm tập: Cho hình vẽ, biết a // b = 1300 Tính , , - Ơn lại định nghĩa hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc - Ơn dấu hiệu nhận biết tính chất hai đường thẳng song song - Xem trước :’ Từ vng góc đến song song’ * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài 35 sgk Câu 2 : (M2) Bài 36 sgk Câu 3: (M3) Bài 37 sgk Câu (M4) Bài 38 sgk 3 A1130 B