Mục lục Chương 1: Cơ sở lý luận lập phương án kinh doanh xuất khẩu I.Cơ sở pháp lý lập phương án II. Giới thiệu chung về công ty III. Cơ sở thực tiễn 1. Order của khách hàng 2.Nghiên cứu thị trường trong nước 3.Nghiên cứu thị trường nước ngoài 4.Dự kiến chi phí tài chính Chương 2: Tổ chức thực hiện phương án I.Lựa chọn hình thức giao dịch II. Gửi thư chấp nhận đơn đặt hàng III. Lập hợp đồng IV. Tổ chức thực hiện hợp đồng Chương 3: Kết luận – Kiến Nghị Lời mở đầu Hoạt động ngoại thương đã ra đời từ rất sớm nhằm đáp ứng nhu cầu buôn bán trao đối hàng hóa giữa các quốc gia, Cùng với sự đi lên của thời đại, hoạt động ngoại thương giữ vai trò ngày quan trọng bới nó không chỉ đem lại nguồn thu rất lớn cho ngân sách quốc gia, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống góp phần ổn định nền kinh tế mà nó còn giúp các quốc gia có điều kiện giao lưu học hỏi trao đổi kinh nghiệm với các quốc gia khác đồng thời thông qua đó để khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế . Tù khi mở cửa nền kinh tế, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách tích cực nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hoạt dộng ngoại thương nói riếng. Trong đó hoạt động xuất nhập khẩu luôn luôn được chú trọng đầu tư đặc biệt đối với các mặt hàng mà nước ta có thế mạnh, giữ vai trò chủ lực trong xuất khẩu như : nông sản, may mặc, thủy hải sản,……. Điều là một mặt hàng nông sản xuát khẩu chủ lực của Việt Nam. Do có những lợi thế về tự nhiên cũng nh¬ư về lao động rẻ mà giá điều của ta có năng lực cạnh tranh với các n¬ước khác trên thế giới, cộng với những ¬ưu đãi mà tự nhiên mang lại, cùng với việc đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà sản l¬ượng điều của nước ta trong những năm qua đã tăng lên đáng kể, Việt Nam hiện dang là nước xuất khẩu đứng thứ nhất trên thế giới về xuất khẩu điều. Để hoạt động xuất khẩu được thực hiện có hiệu quả, chúng ta phải lập được phương án kinh doanh khả thi vì nó là một bước quan trọng, là cơ sở cho việc ra quyết định xem doanh nghiệp có nên xuất khẩu hay không. Dưới đây là phương án xuất khẩu điều nhân của cong ty TNHH Thương mại dịch vụ chế biến nông sản Thành Phát.
Đề tài: Lập phương án kinh doanh xuất khẩu hạt điều của công ty TNHH thương mại dịch vụ chế biến nông sản Thành Phát sang công ty Shatila Food Products của Mỹ Mục lục Chương 1: Cơ sở lý luận lập phương án kinh doanh xuất khẩu I.Cơ sở pháp lý lập phương án II. Giới thiệu chung về công ty III. Cơ sở thực tiễn 1. Order của khách hàng 2.Nghiên cứu thị trường trong nước 3.Nghiên cứu thị trường nước ngoài 4.Dự kiến chi phí tài chính Chương 2: Tổ chức thực hiện phương án I.Lựa chọn hình thức giao dịch II. Gửi thư chấp nhận đơn đặt hàng III. Lập hợp đồng IV. Tổ chức thực hiện hợp đồng Chương 3: Kết luận – Kiến Nghị 1 Lời mở đầu Hoạt động ngoại thương đã ra đời từ rất sớm nhằm đáp ứng nhu cầu buôn bán trao đối hàng hóa giữa các quốc gia, Cùng với sự đi lên của thời đại, hoạt động ngoại thương giữ vai trò ngày quan trọng bới nó không chỉ đem lại nguồn thu rất lớn cho ngân sách quốc gia, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống góp phần ổn định nền kinh tế mà nó còn giúp các quốc gia có điều kiện giao lưu học hỏi trao đổi kinh nghiệm với các quốc gia khác đồng thời thông qua đó để khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế . Tù khi mở cửa nền kinh tế, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách tích cực nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hoạt dộng ngoại thương nói riếng. Trong đó hoạt động xuất nhập khẩu luôn luôn được chú trọng đầu tư đặc biệt đối với các mặt hàng mà nước ta có thế mạnh, giữ vai trò chủ lực trong xuất khẩu như : nông sản, may mặc, thủy hải sản,……. Điều là một mặt hàng nông sản xuát khẩu chủ lực của Việt Nam. Do có những lợi thế về tự nhiên cũng như về lao động rẻ mà giá điều của ta có năng lực cạnh tranh với các nước khác trên thế giới, cộng với những ưu đãi mà tự nhiên mang lại, cùng với việc đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà sản lượng điều của nước ta trong những năm qua đã tăng lên đáng kể, Việt Nam hiện dang là nước xuất khẩu đứng thứ nhất trên thế giới về xuất khẩu điều. Để hoạt động xuất khẩu được thực hiện có hiệu quả, chúng ta phải lập được phương án kinh doanh khả thi vì nó là một bước quan trọng, là cơ sở cho việc ra quyết định xem doanh nghiệp có nên xuất khẩu hay không. Dưới đây là phương án xuất khẩu điều nhân của cong ty TNHH Thương mại dịch vụ chế biến nông sản Thành Phát. 2 Chương 1: Những cơ sở để lập phương án xuất khẩu I.Cơ sở pháp lý lập phương án - Căn cứ vào luật thương mại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó quy định các quyền hạn và trách nhiệm pháp lý về kinh doanh thương mại quốc tế. - Căn cứ vào Nghị định 57/1998-NĐ-CP ra ngày 31/7/1998 quy định và hướng dẫn chi tiết về việc thực hiện bộ luật Thương Mại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Căn cứ này cụ thể hóa việc thực hiện quyền hạn và trách nhiệm pháp lý của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. - Căn cứ vào nghị định 12 CP-NĐ của Thủ tướng Chính Phủ ký ngày 23/01/2006 về việc quản lý các hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu và chính sách mặt hàng ban hành kèm theo quy định danh mục mặt hàng được phép hay hạn chế hoặc cấm xuất khẩu, nhập khẩu. Đây là một cơ sở pháp lý quan trọng xác định về mặt hàng xuất nhập khẩu cũng như chủ trương và mức độ ưu đãi, chính sách thuế của chính phủ đối với từng mặt hàng đã nêu trong danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu. - Căn cứ vào các văn bản pháp quy khác của Chính phủ quy định chi tiết về hoạt động XNK. - Căn cứ vào các quy định khác của Chính phủ có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động XNK hàng hóa nói chung và mặt hàng điều nói riêng. - Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty: về tình hình cung cầu, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, bạn hàng, chính sách pháp luật về xuất nhập khẩu cũng như quan hệ buôn bán giữa hai bên. -Căn cứ vào chính sách mặt hàng của Chính phủ hiện nay : Chính phủ đã liên tục áp dụng nhiều biện pháp nhằm khuyến khích và đẩy mạnh xuất khẩu đối với các mặt hàng nông sản chủ lực như : Thủy sản, Nông sản, May mặc, ………… Đặc biệt các mặt hàng nông sản :Gạo, Cà phê, Cao su, Điều , Hạt tiêu, Rau quả,……… là các mặt hàng có thế mạnh trong xuất khẩu nên luôn được quan tâm bằng các hình thức ưu đãi vay vốn, các biện pháp nhằm trợ giúp 3 cũng như tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tìm thị trường tiêu thụ, thủ tục hành chính xuất nhập khẩu…… II. Giới thiệu về công ty 1. Sơ lược về công ty _Tên công ty: Công ty TNHH thương mại dịch vụ chế biến nông sản Thành Phát _Tên tiếng anh: Thanh Phat agricultural products processing trading service Co.,Ltd _Giám đốc: Nguyễn Thành Phát _Người giao dịch:Nguyễn Thành Phát _Chức vụ:Giám đốc _Địa chỉ: 23D-27D-88/7 Dương Công Khi, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam _FAX: Fax: (08)3713.8681 _Website: www.thaphimex.com _Tên giao dịch: Thanh Phat Co,. Ltd _Điện thoại: (08) 3713.9045 _Email: info@thaphimex.com _Loại hình kinh doanh: xuất nhập khẩu _Tài khoản: 28456296-Ngân hàng Vietcombank 2. Giới thiệu phòng ban công ty Công ty có các phòng ban như sau : Phòng giám đốc Phòng kế hoạch và kinh doanh Phòng kế toán tài vụ Phòng kiểm tra kỹ thuật và kiểm tra chất lượng Phòng xuất nhập khẩu Phòng tổ chức hành chính 4 III. Cơ sở thực tế 1. Order khách hàng Gửi: Công ty TNHH thương mại dịch vụ chế biến nông sản Thành Phát Địa chỉ: 23D-27D-88/7 Dương Công Khi, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: (08) 3713.9045 Website: www.thaphimex.com Email: info@thaphimex.com Người gửi: Công ty Shatila Food Products Người liên hệ: Ms Linda ĐỊa chỉ: 8505 W. Warren Dearborn Mi 48126 Quốc gia: Mỹ Điện thoại: 001-313-94315 Đơn đặt hàng: Kính gửi quý công ty Hiện tại, công ty chúng tôi có nhu cầu nhập khẩu hạt điều với những thông tin chi tiết như sau: Tên hàng: Hạt điều nhân loại W320 hoặc W450 Màu: Trắng Số lượng: 1000 MT; 300-320 hạt/ 454 grams Giá cả: 800 USD/MT FOB cảng Hồ Chí Minh Việt Nam, Incoterm 2010 Chất lượng: -Độ ẩm: 5% Tối đa -Lốm đốm: 1% Tối đa -Bị xước: 5% Tối đa -Bị vỡ: 5% Tối đa Thời hạn giao hàng: trong vòng 45 ngày sau khi nhận được L/C Thanh toán: Bằng L/C không hủy ngang và chuyển giao, trị giá tính bằng USD 5 Chúng tôi mong sớm nhận được thư trả lời của công ty. Kí tên 2. Nghiên cứu thị trường trong nước Cụ thể, năm 2010, chế biến được 190.000 tấn nhân điều thô. Trong đó, 150 ngàn tấn nhân thô cho xuất khẩu, 30 nghìn tấn chế biến sâu và tiêu dùng trong nước là 10.000 tấn (chiếm 5,3%). Đến năm 2011, chế biến 220.000 tấn nhân thô, xuất khẩu 120 ngàn tấn, tiêu dùng trong nước lên 35 ngàn tấn, còn lại chế biến sâu. * Về thị trường: Bảng1: Các thị trường chính của Việt Nam năm 2011 (triệu USD và tấn) Thị trường Nhập khẩu từ Việt Nam Tổng nhập khẩu Thị trường Giá trị Số lượng Tăng trưởng % (’02–‘06) Giá trị Số lượng Tăng trưởng % (’02–‘06) Hoa Kỳ 158,510 38.401 22 627,873 191.363 11 Úc 55,885 13.126 25 77,436 27.377 21 Hà Lan 54,469 11.379 28 200,937 73.068 26 Anh 23,319 5.300 24 133,032 48.655 23 Canada 17,826 4.459 27 55,217 23.250 10 Trung Quốc 11,328 103.862 -7 14,120 114.734 -2 Đức 10,293 2.259 56 103,002 35.196 16 CH Liên Bang Nga 8,863 3.281 144 28,698 16.497 37 Nguồn: Trademap 2008 *Những đối thủ cạnh tranh chính Đầu năm 2006, Ấn Độ là nhà xuất khẩu hạt điều tươi hoặc sấy khô, đã hoặc chưa bóc vỏ hoặc lột vỏ lớn nhất thế giới. Ấn Độ đã xuất 510,630 triệu USD nhóm các sản phẩm này , với mức tăng trưởng 10% hàng năm trong giai đoạn 2002-2006. Đặc biệt, sản phẩm hạt điều đã bóc vỏ có mã HS080132 từ Ấn Độ 6 đạt tỷ trọng xuất khẩu cao (98%), đây là một trong những mặt hàng xuất khẩu phổ biến nhất của Ấn Độ. Ngoài ra, Brazil, với giá trị xuất khẩu 206,920 triệu USD năm 2005, tốc độ tăng trưởng hàng năm 16% giai đaọn 2002 -2006 và Philippines, giá trị xuất khẩu 140,165 triệu USD, tăng trưởng 11% cũng là những đối thủ cạnh tranh lớn của Việt Nam. Việt Nam đã xuất khẩu 382.719 triệu USD năm 2005 với tốc độ tăng trưởng hàng năm 22% trong giai đoạn trên. Bảng 2 - Các nước xuất khẩu điều quan trọng đầu năm 2006 Đơn vị tính: triệu USD, tấn Thị trường Xuất khẩu Thị trường Giá trị Số lượng Tăng trưởng Ấn Độ 510,630 104.989 10 Việt Nam 382,719 195.352 22 Brazil 206,920 57.041 16 Philippines 140,165 143.276 11 Indonesia 134,032 245.916 15 Hà Lan 127,329 40.776 32 Côte d'Ivoire 96,440 218.057 NA Bolivia 70,191 19.421 29 CH Tanzania 50,992 59.275 -2 *Hiện nay Tuy nhiên từ cuối năm 2006 đến nay. Việt Nam đã đứng vị trí số 1 trên thế giới về xuất khẩu điều cả về số lượng lẫn chất lượng. Thật vậy, năm 2006, các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu được 127.000 tấn nhân điều, đạt kim ngạch XK gần 504 triệu USD; trong khi Ấn Độ chỉ XK có 118.000 tấn nhân điều. Chính kết quả này đã đẩy VN lên ngôi vị XK nhân điều hàng đầu thế giới trong năm 2006. 7 Tháng Giá trị (USD) Tỉ lệ +/_ (%) Tháng 1 14,336,041 Tháng 2 22,210,443 54.93 Tháng 3 30,315,547 36.49 Tháng 4 32,376,401 6.80 Tháng 5 43,469,097 34.26 Với sản lượng XK này, thị trường Hoa Kỳ chiếm 40%, Trung Quốc 20%, Châu Âu 20% và 10% còn lại thuộc Nga, Trung Đông và Nhật Bản. Theo ông Nguyễn Văn Lãng - Tổng Thư ký Hiệp hội Điều VN: "Đây là lần đầu tiên, các nhà XK điều nhân VN dẫn đầu thế giới, sau 15 năm tham gia XK nhân điều. Bất chấp trong 2 năm vừa qua, ngành điều VN gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại". 3. Nghiên cứu thị trường nước ngoài Trên thế giới chất lượng điều của Việt Nam đã được khẳng định qua các năm, càng ngày điều Việt Nam càng đứng vững trên thị trường thế giới. Việt Nam đã đứng thứ 1 về xuất khẩu điều. Thị trường nhập khẩu điều của Việt Nam ngày càng được mở rộng từ 20 nước lên 80 nước ở khắp các Châu lục như hiện nay. Cụ thể: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU SANG HOA KỲ TÍNH ĐẾN THÁNG 5 NĂM 2012 8 4.Dự kiến chi phí Tỷ giá: 1USD = 20000 VNĐ Số lượng: 1000 MT Giá: 800USD/MT Tổng doanh thu: 800000USD 1 bao có trọng lượng 50 kg STT Khoản mục Đơn giá Thành tiền (VNĐ) 1. Hạt điều nhân loại W320 hoặc W450 10.000 đồng/kg 10.000.000.000 2. Chi phí nhân công 4.500 đồng/bao 90.000.000 3. Chi phí bao bì, kí mã hiệu 3.500 đồng/bao 70.000.000 4. Chi phí vận tải và bốc xếp 55.000 đồng/tấn 55.000.000 5. Chi phí bảo quản 50.000 đồng/tấn 50.000.000 6. Phí kiểm đếm 8500 đồng/tấn 8.500.000 7. Phí giám định 450.000.000 8. Phí hải quan 300.000 9. Phí giao dịch 300.000.000 10. Chi phí khác 850.000.000 11. Thuế xuất khẩu 800.000 đồng/tấn . 800.000.000 Tổng: ∑CP = 12.673.800.000 12. Thuế VAT 5% 633.690.000 Tổng 13.307.490.000 14. Lãi ngân hàng ( 1%) vay trong 2 tháng 266.149.800 Tổng chi phí 13.573.639.800 *Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - Chi phí =16.000.000.000 – 13.573.639.800 =2.426.360.200 VNĐ Thuế thu nhập doanh nghiệp = 25% * LN trước thuế =25% * 2.426.360.200 9 =606.590.050 Tổng chi phí toàn bộ cần thiết cho dự án là : ∑CPTB = Tổng chi phí + Thuế thu nhập doanh nghiệp = 13.573.639.800 + 606.590.050 = 14.180.229.850 Lợi nhuận sau thuế = LN trước thuế - thuế = 2.426.360.200 – 606.590.050 = 1.819.770.150 Lợi nhuận sau thuế - Tỷ suất lợi nhuận : P = = 12.83% Tổng chi phí toàn bộ Mức lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp là 11,5 %. Kết quả như vậy là hợp lý. *Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu ∑DT 800.000 USD 1 USD + Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu = = = (USD/ VND) ∑CPTB 14.180.229.850 VNĐ 17725,287VNĐ Như vậy, để thu về 1USD ta cần bỏ ra 17725,287 VNĐ, mà tại thời điểm này tỷ giá ngoại tệ là 1USD=20000VNĐ. DO vậy, đây là phương án khả thi. Chương 2: Tổ chức thực hiện dự án I. Lựa chọn hình thức giao dịch Trên những cơ sở pháp lý và thực tế, căn cứ vào tình hình thực tế của hai bên, công ty lựa chọn hình thức giao dịch qua fax. II. Gửi thư chấp nhận đơn đặt hàng From: Thanh Phat Co,. Ltd Address: 23D-27D-88/7, Hồ Chí Minh City, Viet Nam Tel: (08) 3713.9045 10 [...]... WTO Trên đây là phương án xuất khẩu điều của công ty TNHH thương mại và dịch vụ chế biến nông sản Thành Phát cho đối tác ở Mỹ, qua đó thấy được để có thể lập được một phương án kinh doanh cần rất nhiều yếu tố như: - Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh của công ty, căn cứ vào chính sách pháp luật của Nhà Nước về kinh doanh xuất nhập khẩu, căn cứ vào kết quả nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước - Xây dựng... thực hiện hay không, nếu thấy có khó khăn thì yêu cầu Bên mua sửa lại ngay c Xin giấy phép xuất khẩu Lập hồ sơ xin giấy phép xuất khẩu bao gồm: - Hợp đồng ngoại thương - Đơn xin cấp giấy phép xuất khẩu Nộp bộ hồ sơ đến phòng cấp giấy phép của bộ thương mại d ĐÓng gói bao bì kẻ kí mã hiệu cho hàng hóa - Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: Sau khi thu gom hàng về cơ sở chế biến, công ty tiến hành sơ chế... hành ký kết hợp đồng Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh hiệu quả thì công ty phải có một đội ngũ nhân viên giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, biết ngoại ngữ để có thể soạn thảo hợp đồng và giao dịch với khách hàng Như vậy lập phương án kinh doanh là bước đầu tiên không thể thiếu được trong lần giao dịch Người lập phương án kinh doanh phải biết lựa chọn thời cơ và nghiên cứu thị trường một cách kỹ lưỡng... SELLER Director Director IV Tổ chức thực hiện hợp đồng 1 Sơ đồ thực hiện 17 Chuẩn bị nguồn hàng XK: - Thu gom hàng từ nơi sản xuất Gửi thư chấp nhận Order Nhận thư xác nhận của khách hàng Ký hợp đồng ngoại thương Giục mở L/C Xin giấy phép XK - Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu - Kẻ ký mã hiệu cho hàng hoá Kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá Làm thủ tục Hải Quan: - Khai báo Hải Quan - Xuất trình hàng hoá -... L/C) và thanh lý phí cho Ngân hàng khi kết thúc Nếu không có vướng mắc gỡ thì hai Bên tiến hành thanh lý hợp đồng, nếu có thì tiến hành giải quyết khiếu nại i Khiếu nại và giải quyết Mọi khiếu nại của hai bên đều phải được giải quyết thoả đáng trên tinh thần hữu nghị, nếu không giải quyết được thì sẽ giải quyết theo như đó thoả thuận trong hợp đồng 21 Chương 3 Kết luận Việc thành lập một phương án kinh... lượng: 1.000 tấn, giá trị hợp đồng: 800000 USD , tên phương tiện vận chuyển: tàu SongNgan, xuất khẩu đi USA Một bộ tờ khai bao gồm: + Tờ khai Hải Quan hàng xuất khẩu + Giấy phép xuất khẩu + Hợp đồng thương mại + Phiếu đóng gói 20 - Xuất trình hàng hóa: Sau khi nộp bộ tờ khai cho Hải Quan, công ty xuất trình hàng hóa để cán bộ Hải Quan kiểm tra Mọi chi phí để thực hiện cho việc kiểm tra công ty phải... lập phương án kinh doanh là bước đầu tiên không thể thiếu được trong lần giao dịch Người lập phương án kinh doanh phải biết lựa chọn thời cơ và nghiên cứu thị trường một cách kỹ lưỡng thì mới đem lại kết quả tốt được 22 . thiệu phòng ban công ty Công ty có các phòng ban như sau : Phòng giám đốc Phòng kế hoạch và kinh doanh Phòng kế toán tài vụ Phòng kiểm tra kỹ thuật và kiểm tra chất lượng Phòng xuất nhập. gián tiếp đến hoạt động XNK hàng hóa nói chung và mặt hàng điều nói riêng. - Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công. dịch II. Gửi thư chấp nhận đơn đặt hàng III. Lập hợp đồng IV. Tổ chức thực hiện hợp đồng Chương 3: Kết luận – Kiến Nghị 1 Lời mở đầu Hoạt động ngoại thương đã ra đời từ rất sớm nhằm đáp ứng nhu