Lời mở đầuNgày nay thị trường thế giới đang mở ra nhiều triển vọng lớn, cùng với chính sách mở cửa của Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất khẩu phát triển. Kinh nghiệm của các nước đi trước cộng với lợi thế của mình, Việt Nam đã chọn xuất khẩu nông sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, hạt điều được coi là một trong 10 nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hiện nay, trên thị trường thế giới, hạt điều Việt Nam có vị trí rất quan trọng. Việt Nam chiếm vị trí thứ hai thế giới về xuất khẩu hạt điều, chiếm vị trí thứ nhất trên thế giới về sản lượng hạt điều. Điều này tạo rất nhiều thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều của Việt Nam, tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần tăng ngân sách nhà nước. Bên cạnh những thuận lợi cũng như những thời cơ nói trên, xuất khẩu hạt điều cũng gặp phải nhiều thách thức, khó khăn, thể hiện trên các mặt như: sản phẩm điều của Việt Nam còn thiếu tính đa dạng, nguồn cung ứng nguyên liệu còn hạn chế, trình độ quản lý yếu kém,.... Ngoài những khó khăn trong nước, ngành điều Việt Nam còn phải đối mặt với một thách thức khá lớn và ngành điều Việt Nam sẽ có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường thế giới. Với những hạn chế như vậy thì nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều là tất yếu khách quan và cũng là yêu cầu cấp bách để Việt Nam hội nhập một cách có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Vì vậy, em đã chọn đề tài “Hoạt động xuất khẩu điều của Việt Nam”Mục đích của đề tài là nhằm củng cố, bổ sung và vận dụng những lý thuyết đã học vào giải quyết một vấn đề thực tiễn trong đời sống kinh tế - Xã hội . Phân tích, đánh giá khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều trên thị trường thế giới trong thời gian qua, qua đó chỉ ra được những thành tựu đạt được và những tồn tại cần khắc phục. Từ đó tìm ra những phương hướng, biện pháp nhằm tăng cường sức cạnhtranh của hạt điều xuất khẩu trong thời gian tới.Ngoài lời mở đầu, kết luận và phụ lục, đề tài được chia làm 3 chương chính:Chương 1: Những vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu điều của nước taChương 2: Thực trạng và đánh giá về tình hình xuất khẩu điều của Việt NamChương 3: Giải pháp cho hoạt động xuất khẩu điều của nước
Trang 1
Lời mở đầu
Ngày nay thị trường thế giới đang mở ra nhiều triển vọng lớn, cùng với chínhsách mở cửa của Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất khẩuphát triển Kinh nghiệm của các nước đi trước cộng với lợi thế của mình, Việt Nam đãchọn xuất khẩu nông sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trong chiếnlược phát triển kinh tế xã hội Trong đó, hạt điều được coi là một trong 10 nông sảnxuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Hiện nay, trên thị trường thế giới, hạt điều Việt Nam có vị trí rất quan trọng.Việt Nam chiếm vị trí thứ hai thế giới về xuất khẩu hạt điều, chiếm vị trí thứ nhất trênthế giới về sản lượng hạt điều Điều này tạo rất nhiều thuận lợi cho việc đẩy mạnhxuất khẩu hạt điều của Việt Nam, tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần tăng ngân sáchnhà nước
Bên cạnh những thuận lợi cũng như những thời cơ nói trên, xuất khẩu hạt điềucũng gặp phải nhiều thách thức, khó khăn, thể hiện trên các mặt như: sản phẩm điềucủa Việt Nam còn thiếu tính đa dạng, nguồn cung ứng nguyên liệu còn hạn chế, trình
độ quản lý yếu kém, Ngoài những khó khăn trong nước, ngành điều Việt Nam cònphải đối mặt với một thách thức khá lớn và ngành điều Việt Nam sẽ có thêm nhiều đốithủ cạnh tranh trên thị trường thế giới Với những hạn chế như vậy thì nâng cao nănglực cạnh tranh và hiệu quả của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều là tất yếu khách quan
và cũng là yêu cầu cấp bách để Việt Nam hội nhập một cách có hiệu quả vào nền kinh
tế thế giới và khu vực
Vì vậy, em đã chọn đề tài “Hoạt động xuất khẩu điều của Việt Nam”Mục đích của đề tài là nhằm củng cố, bổ sung và vận dụng những lý thuyết đã họcvào giải quyết một vấn đề thực tiễn trong đời sống kinh tế - Xã hội Phân tích, đánhgiá khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều trên thị trường thế giớitrong thời gian qua, qua đó chỉ ra được những thành tựu đạt được và những tồn tại cầnkhắc phục Từ đó tìm ra những phương hướng, biện pháp nhằm tăng cường sức cạnhtranh của hạt điều xuất khẩu trong thời gian tới
Ngoài lời mở đầu, kết luận và phụ lục, đề tài được chia làm 3 chương chính:
Chương 1: Những vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu điều của nước ta Chương 2: Thực trạng và đánh giá về tình hình xuất khẩu điều của Việt Nam Chương 3: Giải pháp cho hoạt động xuất khẩu điều của nước
Trang 2Phần nội dung
Chương 1: Những vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu điều ở nước ta
1.1 Giới thiệu chung về cây đièu và ngành điều ở nước ta
1.1.1 Giới thiệu khái quát về cây điều nước ta
Vốn xuất xứ từ phía Nam Ấn Độ, cây điều đã du nhập vào nước ta khoảng đầuthế kỉ XX Trong đó, Bình Phước là một trong những vùng đầu tiên trồng loại câynày Thấy được giá trị kinh tế của cây điều nên người nông dân càng ngày càng mởrộng diện tích và cây điều đã trở nên phổ biến như ngày nay Cây điều từng góp phầnlàm no ấm cho hàng vạn hộ dân và mang về cho ngân sách nhầ nước hàng ngàn tỷđồng bằng giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành Có thể đánh giá cây điều là mộtloại cây xoá đói giảm nghèo cho các địa phương Nguồn nguyên liệu hạt điều thô củanước ta chủ yếu tập trung ở vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên… Điều là một loại câycông nghiệp dài hạn, được xác định là cây trồng mũi nhọn của một số tỉnh Trong đó,Bình Phước được mệnh danh là “ thủ phủ” của cây điều nước ta Ở tỉnh Bình Phước,cây điều được trồng tập trung nhiều nhất ở huyện Phước Long với diện tích và năngsuất cao hơn các địa phương khác
Là một loại cây thích hợp với nhiều loại đất, có khả năng chịu hạn tốt Cây điều
có nhiều giá trị sử dụng nên nhiều người cho rằng cây điều vùa là cây công nghiệp,vừa là cây thực phẩm và dược liệu
1.1.2 Giới thiệu chung về ngành điều nước ta
Lịch sử ngành điều bắt đầu từ những năm 80 của thế kỉ trước Ngay từ nhữngnăm 1980, Đảng và Nhà nước đã bắt đầu có sự quan tâm đến cây điều, đặc biệt làcông nghệ chế biến điều xuất khẩu Tuy nhiên thời kì này Việt Nam chủ yếu là xuấtkhảu hạt điều thô, giá trị kinh tế thấp, thường xuyên bị ép giá ở nước ngoài Phải đếnnăm 1990 ngành điều Việt Nam mới thực sự khởi sắc
Ngày 29/11/1990 Bộ trưởng Bộ NN và CN Thực Phẩm đã có quyết định số346/NN-TCCB/QĐ v/v: thành lập hiệp hội cây điều Việt Nam với tên giao dịch bằngTiếng Anh: Vietnam Cashew Association (VINACAS)
Năm 1992, cây điều Việt Nam đã có mặt tại thị trường Trung Quốc Và bướcvào thị trường Hoa Kì năm 1994 Năm 2000, Hiệp hội điều Việt Nam-Bộ nông nghiệp
và phát triển nông thôn đã lập đề án chiến lược phát triển ngành điều giai đoạn 10năm từ năm 2000-2010 Ngành điều Việt Nam đang khởi sắc nhưng bên cạnh gặpkhông ít khó khăn cần có sự quan tâm của nhà nước hơn nữa
Trang 31.1.3.Diện tích trông điều
ta giảm 50.000 tấn so với niên vụ trước Năm 2009, diện tích cây điều của cả nướchiện có 400.000 ha cây điều phân bổ ở DdawkNông, Bình Dương, Bình Phước…,trong đó chỉ có khoảng 300.000ha đang thu hoạch và giảm 30.000ha so với vụ điềunăm 2008, nguyên nhân là do giá vật tư nông nghiệp những năm gần đây tăng cao,trong khi giá thu mua hạt điều lại giảm xuống khá thấp làm cho nhiều hộ trồng điều bị
lỗ nặng Cùng với những sự thay đổi thất thường thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến năngsuất ( bình quân chỉ từ 200 đến 500 kg trái/ha) là cho sản lượng điều thô năm nay dựkiến sẽ sụt giảm nhiều so với năm trước
Về chế biến: Công nghệ chế biến hạt điều là sự kết hợp giữa thủ công và cơ
giới, trong đó hai công đoạn quan trọng là cắt tách vỏ hạt và bóc vỏ lụa nhân đượclàm thủ công Đầu tư cho một xưởng bóc tách không đòi hỏi nguồn vốn lớn, chỉ hơnmột trăm triệu đồng, nên dễ thu hút nhiều người bỏ vốn kinh doanh Điều đó lý giải vìsao tuy ít nhận được sự trợ giúp từ Nhà nước nhưng công nghiệp chế biến điều pháttriển rất nhanh Nếu năm 1990 cả nước chỉ có 19 nhà máy chế biến hạt điều có côngsuất 14.000 tấn điều thô thì nay cả nước có 219 cơ sở chế biến, với công suất thiết kế674.200 tấn/năm 10 công ty, nhà máy chế biến được cấp giấy chứng nhận chất lượng
và quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế ISO, 7 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn HACCP.Trước đó, ngành chế biến điều của Việt Nam chủ yếu là tách vỏ và vỏ lụa bằng taynên năng suất thấp, một số doanh nghiệp có máy tách hạt nhưng cũng có tỷ lệ hạn hụtcao Nhưng tù năm 2008, được sự hỗ trợ của VINACAS, máy móc và tách vỏ lụa đã
Trang 4được chế biến thành công với tỷ lệ sạch đến 87% và tỷ lệ hạt vỡ chỉ chiếm 6-7%.Hiện ngành điều Việt Nam đang dẫn đầu về kỹ thuật chế biến hạt điều so với đối thủcạnh tranh như Ấn ĐỘ và Brazil Tuy vậy việc chế biến hạt điều là sự kết hợp giữamáy móc vaflao động chân tay, nhưng hiện ngành đang thiếu lao động nghiêm trọng.ĐẠi bộ phận các cơ sở sản xuất điều của chúng ta ở mức vừa và nhỏ, nhận ga côngcho các doanh nghiệp xuất khẩu với quy mô lớn Nhiều doanh nghiệp nhỏ đã mạnhdạn đầu tư cơ cấu lại sản xuất, nhièu doanh nghiệp đã đầu tư ở vùng sâu, xa để tậndụng lao động nông nhàn có thế nhưng hiệu quả đạt được chua cao.
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu hạt điều
1.2.1.Các nhân tố quốc tế
Đây là nhân tố nằm ngoài phạm vi điều khiển của quốc gia Có ảnh hưởng trựctiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động xuất khẩu hạt điều
* Môi trường kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế của thị trưòng xuất khẩu có ảnh hưởng tới nhu cầu
và khả năng thanh toán của khách hàng , do đó có ảnh hưởng đến hoạt đông xuất khẩucủa điều Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu
là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập của dân cư, tình hình lạm phát , tìnhhình lãi xuất
*Môi trường luật pháp
Tình hình chính trị hợp tác quốc tế được biểu hiện ở xu thế hợp tácgiữa các quốc gia Điều này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế,chính trị của một nhóm các quốc gia do đó sẽ ảnh hưởng đến tình hình thịtrường xuất khẩu hạt điều
*Môi trường cạnh tranh
Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép từ phía các doanhnghiệp,các công ty quốc tế đối với doanh nghiệp, khi cùng tham gia vào một thịtrường xuất khẩu nhất định Sức ép ngày càng lớn thì ngày càng khó khăncho doanh nghiệp muốn thâm nhập, duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu cho mình
1.2.2 Các nhân tố quốc gia
Đây là các nhân tố ảnh hưởng bên trong đất nước nhưng ngoài sự kiểm soát củadoanh nghiệp Các nhân tố đó bao gồm:
Trang 5*Nguồn lực trong nước
Nước ta có nguồn lực dồi dào, giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để xuấtkhẩu điều Tuy nhiên trình độ lao động còn hạn chế cần được đào tạo nhiều hơn nữa
*Nhân tố công nghệ
Đây cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu điều.Yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến nhiều mặt của quá trình sản xuất cũng như hoạtđộng xuất khẩu Vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp trong nước không ngừng đổi mới côngnghệ, nâng cao công nghệ chế biến, giảm tình trạng xuất khẩu sản phẩm thô
*Cơ sở hạ tầng
Đây là yếu tố không thể thiếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Cơ sở hạtầng gồm : đường xá, bến bãi hệ thống vận tải , hệ thống thông tin,hệthốngngân hàng có ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất khẩu nó thúc đẩyhoặc kìm hãm hoạt động xuất khẩu
*Hệ thống chính trị pháp luật nhà nước
Các doanh nghiệp xuất khẩu điều nói riêng và doanh nghiệp xuất khẩu nóichung khi tham gia vào hoạt đông xuất khẩu cần nhận biết và tuân theo quy định củapháp luật về hoạt động xuất khẩu nói riêng và kinh doanh nói chung
1.3 Cơ chế quản lý và chính sách ngoại thương đối với điều
1.3.1.Cơ chế quản lý và chính sách ngoại thương Việt Nam đối với xuất khẩu điều
* Cơ chế quản lý xuất khẩu điều: là những biện pháp thủ tục mà Nhà nước đưa ra
nhằm tác động và điều tiết hoạt động xuất khẩu, nó bao gồm
_biện pháp thuế quan
_biện pháp phi thuế quan
_tranh thủ, tận dụng ngoại lệ của WTO dành cho những nước đang phát triển nhưViệt Nam
*Chính sách : chính sách đã áp dụng theo Quyết đinh số 120/1999/QĐ-TTg và loại
hình tổ chức sản xuất, kinh doanh trong ngành điêu
Trang 6_Các địa phương đã chi ngân sách hỗ trợ 40 - 50% giá cây giống điều ghép chocác hộ trồng theo dự án Đối tượng và phạm vi được hưởng chính sách là các hộ ởvùng biên giới, các xã nghèo trồng điều tại các dự án rừng phòng hộ (CT 661), đồngbào dân tộc thiểu số, hộ nghèo có xác nhận của UBND xã Riêng tại tỉnh Đồng Nai,Công ty DONAFOODS bán cây giống điều ghép cho tất cả các hộ trồng điều với giábằng 60% giá bán cây điều ghép cùng loại trên thị trường; hoặc ở tỉnh Ninh Thuận,Công ty chế biến xuất khẩu điều hỗ trợ 1000đ/cây điều ghép trồng theo dự án quyhoạch phát triển điều tỉnh Ninh Thuận.
-Chính sách được các địa phương áp dụng đồng loạt là hỗ trợ chi phí 2,5 triệuđồng!ha điều trồng trong các dự án trồng rừng phòng hộ Song lưu ý đây cũng là vấn
đề tồn tại, bởi 2,5 triệu đồng/ha chỉ đủ chi phí khai hoang, đào hố và trồng cây giống,trong khi điều là cây nông nghiệp nên 'trồng ở dự án phòng hộ sẽ phát triển kém, tỉ lệthanh lý cao, nhất là khi gặp nắng hạn Với mục đích kinh tế và phòng hộ, môi trường,nếu chọn trồng điều xem ra rất ít mang lại kết quả
- Gần 7 năm (2000 - 2006), Nhà nước Trung ương (Bộ Nông nghiệp và PTNT,
Bộ Khoa học và Công nghệ) và các địa phương đã có ưu tiên đầu tư nghiên cứu khoahọc và chuyển giao kỹ thuật đối với cây điều, chỉ kể riêng kinh phí nghiên cứu khoahọc về điều của Viện Khoa học -Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam là : 19,50 tỷ đồng
-Việc triển khai 3 nội dung chính sách thuộc Quyết định số 120/1999/QĐ-TTg
đã mang lại một số kết quả nhất định Song, đánh giá một cách khách quan về đónggóp của chính sách trong thành tựu mà ngành điều Việt Nam có được đến năm 2005
là chưa thật rõ nét, bởi vai trò quan trọng của Nhà nước trong định hướng, tạo độnglực cũng như điều kiện thuận lợi cho ngành điều khai thác các nguồn lực, phát huy lợithế còn không ít bất cập; đặc biệt, các hộ, trang trại trồng điều thương lái hoặc đại lýthu mua hạt điều hầu như rất ít được các tổ chức tín dụng ngân hàng cho vay vốntrung hoặc ngắn hạn đầu tư sản xuất, kinh doanh.(đây là sự khác biệt so với các câycao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả, lúa gạo) Mặt khác, còn một số chính sách chưađược thực hiện là công bố giá mua hạt điều tối thiểu từ đầu vụ, miễn giảm thuế, nhất
là những năm điều mất mùa hoặc cơ sở chế biến xuất khẩu điều thua lỗ (năm 2005)
1.3.2 Cơ chế quản lý và chính sách nước đối tác đối với điều
* Cơ chế quản lý:
_biện pháp thuế quan
_biện pháp phi thuế quan
Trang 7* Chính sách: áp dụng biện pháp rào cản trong thương mại ( Technical Barriers to
Trade- TBT) ) như : quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, đặc biệt là tiêu chuẩn vệ sinh antoàn thực phẩm là một yêu cầu bắt buộc phải có
Theo ông Michael Scuse, quyền Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Mỹ, Việt Nam làmột trong 15 quốc gia xuất khẩu nông sản nhiều nhất vào thị trường Mỹ Không ítmặt hàng nông sản Việt Nam như hạt điều, cà phê, thủy sản (tôm, cá tra), hồ tiêu, cao
su, đồ gỗ chế biến và nhiều mặt hàng trái cây khác được chấp thuận vào thị trường
Mỹ sau khi Việt Nam đảm bảo các yêu cầu về mặt an toàn vệ sinh thực phẩm
Theo đánh giá của giới chuyên gia, trong thời gian tới, hàng hóa nông sản ViệtNam xuất khẩu vào Mỹ sẽ phải vượt qua “rào cản” cao hơn khi Mỹ sẽ thực hiện kiểmtra chất lượng các mặt hàng nông sản nhập khẩu theo Luật Hiện đại hóa An toàn thựcphẩm (FSMA) mới được Chính phủ nước này ban hành Cụ thể, theo đạo luật, từ năm
2012, Mỹ sẽ thực hiện quy trình kiểm tra hết sức ngặt nghèo đối với các sản phẩmhàng hóa của tất cả các nước khi xuất khẩu vào thị trường này, bao gồm nông sản, đồ
ăn, đồ uống Cũng theo FSMA, Bộ Nông nghiệp Mỹ sẽ có quyền ra lệnh kiểm trahoặc thu hồi sản phẩm xuất khẩu vào Mỹ nếu không đảm bảo chất lượng đồng thờitính phí cho chủ hàng xuất khẩu sản phẩm đó
1.3.3 Tác động của việc gia nhập WTO
Khi tham gia vào WTO, chúng ta có thể thấy những ảnh hưởng lớn trên cảcấp vĩ mô và vi mô Lợi ích lớn nhất mà Việt Nam thu được từ hội nhập là thị trườngxuất khẩu thuận lợi cho Việt Nam mở rộng Do VN được hưởng qui chế MFN vô điềukiện, theo đó hàng hóa Việt Nam sẽ được cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ khác,không còn vướng nhiều rào cản về thuế và hạn ngạch như hiện nay nữa (Hiện nay,thương mại giữa các nước thành viên WTO chiếm tới 90% khối lượng thương mại thếgiới) Từ đó sẽ tăng cường tiềm lực kinh tế thông qua việc đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu, thu hút đầu tư nước ngoài
_Tự do hóa giá cả nông sản sẽ có lợi cho các quốc gia sản xuất nông nghiệp.Bảo hộ giá nông sản của các quốc gia phát triển giảm xuống sẽ mở rộng hơn nữa thịtrường nông sản của Việt Nam
_Nông sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ chịu mức hàng rào thuế quan thấpnhất, nhiều hàng rào phi thuế quan sẽ được bãi bỏ Người nông dân nước ta cũng sẽđược lợi từ việc chuyển đổi các bí quyết công nghệ nhằm năng cao hiệu quả sản xuất.Công ghệ mới của các tập đoàn đa quốc gia sẽ được du nhập vào nước ta
_Gia nhập WTO nông dân sẽ được tiếp cận thị trường nhiều hơn do nắm bắtđược nhu cầu của khách hàng trên thế giới Nông dân sẽ biết được từng lộ trình cắt
Trang 8giảm thuế xuất khẩu, khi nào mặt hàng nào có thuế bằng 0% để định hướng phát triểntheo tinh thần cạnh tranh về chất lượng và giá cả.
Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ đem lại cơ hội đổi mới công nghệ sản xuất, chế biếnnông sản, từ đó mà nâng cao được năng lực cạnh tranh của các sản phẩm Dưới sức épcủa luồng hàng nhập khẩu mạnh mẽ, các doanh nghiệp chế biến hàng nông sản buộcphải phấn đấu vươn lên để nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất Cũng như mọithành phần xã hội khác người nông dân cũng sẽ được tự do lựa chọn rất nhiều mặthàng phong phú và có chất lượng cao của toàn thế giới
_Việc gia nhập WTO thúc ép việc biến nông thôn thành sân sau của sản xuấtcông nghiệp và thương mại Không thể tồn tại mãi 11 triệu hộ tiểu nông sản xuất nhỏ
mà phải có những liên minh Ba nhà, Bốn nhà với các doanh nghiêp, các nhà đầu tư,các nhà khoa học để đẩy mạnh việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn và nông dân nước ta
1.4.Vai trò và ý nghĩa của sản xuất và xuất khẩu điều đối với nền kinh tế quốc dân
1.4.1 Sản xuất và xuất khẩu điều làm tăng vốn và tăng KHCN góp phần thực hiện CNH-HĐH đất nước
_Công nghiệp hoá chuyển tù lao động thủ công sang máy móc, kỹ thuật làm tăngnăng suất lao động, chất lượng sản phẩm tăng lên sẽ chuyển dịch nền kinh tế, khắcphục tình trạng nghèo, chậm phát triển
_Việc sản xuất và xuất khẩu điều đòi hỏi phải được trang bị những máy móc côngnghệ hiện đại, công nghệ tiên tiến, tăng nguồn vốn để phục vụ cho nhập khẩu
1.4.2 Sản xuất và xuất khẩu điều góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cải biến cơ cấu kinh tế và tạo cân bằng môi trường sinh thái
_Sản xuất điều góp phần sử dụng diện tích đất bị bỏ hoang, nhằm phủ xanh đồi trọc,cân bằng môi trường sinh thái, bảo vệ môi trường
_Tạo điều kiện cho các ngành phát triển thuận lợi, mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới
1.4.3 Sản xuất và xuất khẩu điều xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cải
thiện đời sống người lao động
_Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, tạo việc làm, thu hút lao động,tăng thu nhập, góp phần đáng kể trong việc xoá đói giảm nghèo
Chương 2 Thực trạng và đánh giá về tình hình xuất khẩu điều của Việt Nam 2.1.Tình hình xuất khẩu điều của Việt Nam trong thời gian qua
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu điều của Việt Nam trong những năm gần đây
Trang 9Tăng trưởng XK 2009-2011 và dự báo 2012
tăng trưởng từng năm
Trong những năm qua tốc độ tăng trưởng xuất khẩu điều không ngừng biếnđộng Năm 2009 giảm 7,06% về trị giá so với cùng kì năm 2008 ĐẾn năm 2010 tăng34,8% về trị giá so với năm 2009 Sang đến năm 2011 tăng 29,8% về trị giá so vớinăm 2010
BẢng số lượng và kim ngạch xuất khẩu điều qua những năm vừa qua
Biểu đồ lượng xuất khẩu
Lượng(tấn)
Trang 10Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu
Theo số liệu thống kê, xuất khẩu hạt điều năm 2009 đạt 177.154tấn, trị giá
846,7 triệu USD (tăng 7,15% về lượng nhưng giảm 7,06% về trị giá so cùng kỳ
2008)
Theo Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas), sản lượng hạt điều xuất khẩu của năm
2010 đạt khoảng 196.000 tấn, với kim ngạch là 1,14 tỷ USD, tăng 10,8% về lượng và
34,8% về giá trị so với năm 2009 Đây là năm đầu tiên xuất khẩu hạt điều của Việt
Nam đạt mốc 1 tỷ USD, đồng thời khẳng định vị trí dẫn đầu thế giới 4 năm liên tiếp
Năm 2011 cả nước xuất khẩu 178.450 tấn hạt điều, thu về 1,47 tỷ USD, chiếm1,52% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả nước (giảm 8,3% về lượngnhưng vẫn tăng 29,8% về trị giá so với năm 2010); trong đó riêng tháng 12 xuất khẩu16.689 tấn, trị giá 135,29 triệu USD (giảm 0,4% về lượng và giảm 1,8% về kim ngạch
so với tháng liền kề trước đó)
Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hà Lan và Australia là 4 thị trường tiêu thụ nhiều nhấthạt điều của Việt Nam trong năm 2011 Hoa Kỳ dẫn đầu thị trường với 397,66 triệuUSD, chiếm 26,99% tổng kim ngạch, tăng 6,79% so với năm 2010; tiếp đến TrungQuốc 300,39 triệu USD, chiếm 20,39%, tăng 63,82%; sau đó là Hà Lan 221,62 triệuUSD, chiếm 15,04%, tăng 50,24%; Australia 101,63 triệu USD, chiếm 6,9%, tăng22,72%
Trong năm 2011 xuất khẩu hạt điều của Việt Nam mở rộng thêm được một sốthị trường mới so với năm 2010 như: NewZealand, Israel, Ấn Độ, Pháp và Nam Phivới tổng kim ngạch đạt 55,9 triệu USD Kim ngạch xuất khẩu hạt điều trong năm
2011 chỉ bị sụt giảm ở 2 thị trường là Hy Lạp và Singapore với mức giảm 44,38% và0,92% so với năm 2010; còn lại tất cả các thị trường khác đều đạt mức tăng trưởngdương về kim ngạch so với với năm trước; trong đó xuất khẩu sang Bỉ tăng mạnh nhấttới 140%, mặc dù kim ngạch rất nhỏ chỉ đạt 2,25 triệu USD; Bên cạnh đó là các thịtrường cũng góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng kim ngạch như: Ucraina (tăng 86,77%,
Trang 11đạt 5,56triệu USD); Italia (tăng 74,9%, đạt 12,37triệu USD); Nhật Bản (tăng 65,1%,đạt 8,43triệu USD); TrunG Quốc (tăng 63,82%, đạt 300,39 triệu USD); Hà Lan (tăng50,24%, đạt 221,62 triệu USD); Nga (tăng 43,39%, đạt 54,5triệu USD).
Năm 2012-Tháng 3 xuất khẩu hạt điều tiếp tục tăng 45% về lượng và tăng 42,7% về kim ngạch so với tháng trước đó và đạt 15.950 tấn, tương đương 107,82triệu USD; đưa tổng lượng hạt điều XK cả quí I lên 36.757 tấn, đạt kim ngạch 257,4triệu USD, tăng 26,9% về lượng và tăng 25,72% về kim ngạch so với cùng kỳ năm
2011 và chiếm 1,04% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa dự báo khối lượng xuất khẩu hạt điềucủa năm 2012 ước đạt hơn 198 ngàn tấn với giá trị xuất khẩu 1,71 tỷ USD, tăng lầnlượt 11,9% về khối lượng và 17,1% về giá trị so với năm 2011
2.1.2 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu
Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, ngành điều đã giảmđược tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô, nâng cao năng lực sản xuất chế biến Tỷ trọnghàng chế biến ngày càng có xu hướng tăng lên, tuy nhiên vẫn đang ở mức thấp
Mặt hàng điều ngày càng đa dạng vè sản phẩm chế biến, đáp ứng được nhu cầu tiêudung của thị trường khó tính như Hoa kì, Trung Quốc, Hà Lan, Australia…
Một số mặt hàng chế biến của điều