Đề cương môn học: Nghiệp vụ ngoại thương
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
NT203CV01
NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG
03 FOREIGN TRADE
TECHNIQUES
Sử dụng kể từ học kỳ: … năm học …… theo quyết định số …… ngày … …
A Quy cách môn học:
Tổng
số tiết
Lý thuyết Bài tập Thực hành
Đi thực
tế học Tự
Phòng lý thuyết
Phòng thực hành Đi thực tế
(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)
B Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Môn tiên quyết: không có
Môn song hành: không có
Môn học bổ trợ (không bắt buộc)
2 NT301DV01 Vận tải ngoại thương & bảo hiểm
ngoại thương
C Tóm tắt nội dung môn học:
Đây là môn học thuộc chuyên ngành ngoại thương nhằm trang bị giúp cho người học nắm vững các kiến thức về điều kiện Thương mại Quốc tế (Incoterms), cách soạn thảo các thư tín thương mại trong thương lượng, đàm phán ngoại thương, cách thức xây dựng các điều khoản của một hợp đồng ngoại thương chuẩn bằng tiếng Anh Môn học còn trang bị kiến thức cách thức tổ chức thực hiện hợp đồng XNK với các nghiệp vụ thuê tàu, nghiệp vụ bảo hiểm, thủ tục
khai báo Hải quan và các phương thức TTQT áp dụng trong ngoại thương
D Mục tiêu của môn học:
1 Trình bày những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ ngoại thương
2 Mô tả các qui trình nghiệp vụ ngoại thương
3 Giải thích các chứng từ trong ngoại thương
E Kết quả đạt được sau khi học môn học:
1 Hiểu được những kiến thức căn bản trong ngoại thương
2 Thực hiện được các nghiệp vụ ngoại thương về thanh toán, bảo hiểm, vận tải,
xuất nhập khẩu
3 Tổ chức thực hiện được qui trình xuất nhập khẩu
Trang 24 Biết cách đàm phán hiệu quả
5 Soạn thảo được thư tín thương mại, hợp đồng ngoại thương
F Phương thức tiến hành môn học:
Loại hình phòng Số tiết
1 Phòng lý thuyết 42
2 Đi thực tế, thực địa 03
Tổng cộng 45 Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: Tiếng Việt và Tiếng Anh
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
- Đọc tài liệu, chuẩn bị lý thuyết trước khi đến lớp
- Sau buổi giảng, sinh viên làm các bài tập đã cho trong giờ giảng, trong sách để xem mình đã hiểu đầy đủ những khái niệm này chưa
- Làm các bài tập và câu hỏi trong sách (như đã cho trong đề cương) để kiểm tra xem mình đã hiểu chưa
- Trước khi đến giờ bài tập, sinh viên nên làm thử càng nhiều càng tốt các bài tập đã cho
- Ghi lại những khó khăn khi thử làm trước bài tập này, rồi mang những khó khăn này đến hỏi/ trao đổi trong giờ bài tập
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:
STT Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối
đa
1 Giảng trên lớp (lecture) - Giảng lý thuyết
- Cho photo giáo trình, tài liệu, các chứng từ trong thực tế liên quan đến hoạt động ngoại thương để sinh viên tự nghiên cứu trước khi lên lớp
- Bổ sung các qui định, kinh nghiệm, các kiến thức mới liên quan đến ngoại thương
2 Chia nhóm (group work)
thảo luận/bài tập/thực hành
- Kết hợp với bài tập thực hành và thực tế đang được áp dụng
- Chia nhóm để thảo luận, làm bài tập và thuyết trình theo chủ đề đã chọn hay được phân công
- Thảo luận một số tình huống
về xuất nhập khẩu, incoterms, thanh toán, vận tải, bảo hiểm, nghiên cứu các hợp đồng ngoại thương…
(lấy người học làm trung tâm)
3 Đi thực tế, thực địa Tham quan các công ty xuất
nhập khẩu, Kho TCS, Kho TECS, Cảng, công ty giao nhận vận tải & bảo hiểm, công ty xuất nhập khẩu Nghe hướng dẫn
03 Tùy theo
thỏa thuận với các công
ty trong ngành ngoại
Trang 3chuyên môn từ các nhân viên ngành ngoại thương
thương
G Tài liệu học tập:
1 Tài liệu bắt buộc:
- Incoterms 2010, ICC
- Giáo trình Kỹ Thuật kinh doanh thương mại quốc tế (PGS.TS Hà Thị Ngọc Oanh - NXB Thống Kê 2009)
2 Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
- Xuất khẩu và hợp đồng xuất khẩu, tác giả: Jame R.Pinnells
- Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, tác giả: Dương Hữu Hạnh
- Luật Thương Mại, Luật Hải Quan Việt Nam và các Nghị định có liên quan
- Các tài liệu tham khảo các kiến thức về Thanh toán quốc tế, Vận tải ngoại thương, Bảo hiểm ngoại thương
3 Phần mềm sử dụng: www.mot.gov.vn www.customs.gov.vn
www.vcci.com.vn www.vietrade.gov.vn www.iccwbo.org
H Đánh giá kết quả học tập môn học:
1 Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
1.1 Làm việc Nhóm
Sinh viên được chia theo các với sĩ số khoảng 5-6 người Các nhóm được chia từ đầu khóa học, không thay đổi trong suốt khóa học (trừ phi sinh viên tự thỏa thuận được) Các thành viên nhóm ngồi gần nhau để thuận tiện cho việc phối hợp làm việc tại lớp
Lịch trình báo cáo các nhóm được sắp xếp trong kế hoạch giảng dạy theo chủ đề được giảng viên phân công trước Các nhóm phải làm việc đúng lịch trình Sinh viên tự do sáng tạo hình thức trình bày sao cho thật sự hấp dẫn người nghe (Vd Đóng kịch, chương trình phỏng vấn trên một liveshow truyền hình, một cuộc họp, một cuộc thi tìm hiểu thông tin…) Sinh viên nên sử dụng chương trình MS PowerPoint để hỗ trợ trình bày nhưng không bắt buộc Nhóm tự lựa chọn số người trình bày, không nhất thiết mọi thành viên phải trình bày trước lớp Thời gian trình bày tối đa là 30 phút, 15 phút tiếp theo dành cho nhóm giao lưu trả lời thắc mắc của các bạn trong lớp
Tất cả các bản báo cáo của mỗi nhóm được nộp chậm nhất vào tuần 13/14 Mỗi nhóm phải nộp kèm theo một Bảng mô tả công việc (trong vòng 1 trang giấy) trong đó nêu ngắn gọn quá trình làm việc của nhóm, công việc từng thành viên đảm trách
Điểm của phần thuyết trình và báo cáo nhóm chiếm tỉ trọng 20% (mỗi phần 10%)
Nếu trễ hạn nộp bài báo cáo 1 tuần nhóm sẽ bị trừ 2 điểm Nếu trễ hơn sẽ không tính điểm cho phần làm việc nhóm này Trong quá trình làm việc, nếu thành viên nào không làm việc thì nhóm báo cho giảng viên để không tính điểm cho thành viên đó
1.2 Kiểm tra giữa kỳ
Sinh viên làm bài kiểm tra cá nhân theo lịch của phòng đào tạo (vào tuần 8 của khóa học) Bài kiểm tra sẽ tiến hành trong 60 phút nhằm kiểm tra kiến thức sinh viên đã lĩnh hội trong
7 tuần học đầu tiên Điểm bài kiểm tra giữa kỳ chiếm tỷ trọng 20%
1.3 Thi cuối học kỳ
Thi cuối học kỳ sẽ tiến hành trong 90 phút Nội dung của bài thi sẽ phủ ít nhất 2/3 toàn bộ chương trình Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu Điểm phần này chiếm tỉ trọng 60%
2 Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính:
Thành Thời Tóm tắt biện pháp đánh giá Trọng Thời điểm
Trang 4phần lượng số
Kiểm tra
lần 1 (a)
45 phút Phối hợp nhóm thuyết trình một
đề tài chỉ định trước lớp theo lịch trong kế hoạch giảng dạy
10%
Tuần 3 - 14
Kiểm tra
Tuần 13
Kiểm tra
lần 2
60 phút
Bài kiểm tra tự luận 20% Tuần 8 Thi cuối
học kỳ
90phút Sinh viên làm bài thi (kết hợp vừa
trắc nghiệm vừa tự luận) 60% Theo lịch PĐT
* Đối với học kỳ phụ:
Thành
phần lượng Thời Tóm tắt biện pháp đánh giá Trọng số Thời điểm
Kiểm tra
lần 1 (a)
45 phút Phối hợp nhóm thuyết trình một
đề tài chỉ định trước lớp theo lịch trong kế hoạch giảng dạy
10%
Buổi 3 - 13
Kiểm tra
Buổi 13
Kiểm tra
lần 2
60 phút
Bài kiểm tra tự luận 20% Buổi 8 Thi cuối
học kỳ
90phút Sinh viên làm bài thi (kết hợp vừa
trắc nghiệm vừa tự luận) 60% Theo lịch PĐT
3 Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường đại học Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú trọng tại Đại học Hoa Sen Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
3.1 Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào
3.2 Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu:
i Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và không có trích dẫn phù hợp
ii Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác
iii Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà không có trích dẫn phù hợp
iv Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau
3.3 Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau Báo cáo cuối kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này
Trang 5Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-van) Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được
I Phân công giảng dạy:
STT Họ và tên Email, Điện thoại,
Phòng làm việc
Lịch tiếp
SV
Vị trí giảng dạy
1 TS Hà Thị Ngọc
Oanh
Oanh.hathingoc@hoasen.edu.vn Xem lịch
trên internet
Trưởng bộ môn
2 ThS Trần Thị
Trúc Lan
Lan.tranthitruc@hoasen.edu.vn Xem lịch
trên internet Giảng viên
3 ThS Ngụy Thị
Sao Chi
Chi.nguythisao@hoasen.edu.vn Xem lịch
trên internet Giảng viên
J Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính:
Trang 6Tuần/
Buổi
buộc/tham khảo
Công việc sinh viên phải hoàn thành CHƯƠNG 1 CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS) (9t)
1/1 I Giới thiệu về Incoterms
II Nội dung của Incoterms 2000
III Nội dung của Incoterms 2010
trước ở nhà
2/1 IV Các điểm cần lưu ý khi sử dụng Incoterms
V Một số điểm chi tiết thêm khi sử dụng Incoterms
Câu hỏi – bài tập
làm bài tập trước ở nhà
CHƯƠNG 2 GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI
THƯƠNG (6t)
3/1 I Khái niệm
II Đặc điểm
III Các kiểu đàm phán
IV Kỹ năng đàm phán
V Các nguyên tắc cơ bản trong đàm phán
VI Một số chiến thuật trong đàm phán
1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà
4/1 VII Quá trình đàm phán đi đến ký kết hợp đồng ngoại
thương
VIII Các hình thức đàm phán
IX Một số vấn đề trong đàm phán thương lượng
Câu hỏi – bài tập
1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà
CHƯƠNG 3 HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG (09t)
5/1 I Khái niệm
II Đặc điểm
III Qui định pháp lý cho hợp đồng ngoại thương tại Việt
Nam
IV Điều kiện để một hợp đồng ngoại thương có hiệu lực
thực
hiện tại Việt Nam
V Các vấn đề cần lưu ý khi ký hợp đồng
VI Cơ cấu chung một văn bản hợp đồng ngoại thương
VII Phân loại hợp đồng ngoại thương
1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà
6/1 VIII Nội dung các điều khoản của hợp đồng ngoại
thương
Chia nhóm thuyết trình
7/1 VIII Nội dung các điều khoản của hợp đồng ngoại
thương (tiếp theo)
Chia nhóm thuyết trình
Thảo luận - Câu hỏi – bài tập
1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà
8/1 VIII Nội dung các điều khoản của hợp đồng ngoại
thương (tiếp theo)
Thực hành trên
HĐ mẫu
CHƯƠNG 4 THANH TOÁN QUỐC TẾ (9t)
9/1 I Những văn kiện pháp lý quan trọng liên quan đến thanh
toán
quốc tế
II Tỉ giá hối đoái và các nhân tố ảnh hưởng
1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà
làm bài tập trước ở nhà 11/1 V Các phương thức thanh toán quốc tế
Trang 7Thuyết trình - Thảo luận một số tình huống trong
TTQT
Câu hỏi – Bài tập
CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG (6t)
12/1 I Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà 13/1 II Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Câu hỏi – bài tập
1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà
CHƯƠNG 6 NGHIỆP VỤ KHAI BÁO HẢI QUAN (3t)
14/1 I Thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
II Các vấn đề khác liên quan đến nghiệp vụ khai báo hải
quan
Câu hỏi – bài tập
Tổng kết
15/1 Đi thực tế tại các công ty (3t)
Đối với học kỳ phụ:
Trang 8uổi
buộc/tham khảo
Công việc sinh viên phải hoàn thành CHƯƠNG 1 CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS) (6t)
1/1 I Giới thiệu về Incoterms
II Nội dung của Incoterms 2000
III Nội dung của Incoterms 2010
trước ở nhà
1/2 IV Các điểm cần lưu ý khi sử dụng Incoterms
V Một số điểm chi tiết thêm khi sử dụng Incoterms
Câu hỏi – bài tập
làm bài tập trước ở nhà
CHƯƠNG 2 GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI
THƯƠNG (6t)
2/1 I Khái niệm
II Đặc điểm
III Các kiểu đàm phán
IV Kỹ năng đàm phán
V Các nguyên tắc cơ bản trong đàm phán
VI Một số chiến thuật trong đàm phán
1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà
2/2 VII Quá trình đàm phán đi đến ký kết hợp đồng ngoại
thương
VIII Các hình thức đàm phán
IX Một số vấn đề trong đàm phán thương lượng
Câu hỏi – bài tập
1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà
CHƯƠNG 3 HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG (09t)
3/1 I Khái niệm
II Đặc điểm
III Qui định pháp lý cho hợp đồng ngoại thương tại Việt
Nam
IV Điều kiện để một hợp đồng ngoại thương có hiệu lực
thực
hiện tại Việt Nam
V Các vấn đề cần lưu ý khi ký hợp đồng
VI Cơ cấu chung một văn bản hợp đồng ngoại thương
VII Phân loại hợp đồng ngoại thương
1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà
3/2 VIII Nội dung các điều khoản của hợp đồng ngoại
thương
Chia nhóm thuyết trình
4/1 VIII Nội dung các điều khoản của hợp đồng ngoại
thương (tiếp theo)
Chia nhóm thuyết trình
Thảo luận - Câu hỏi – bài tập
1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà
4/2 Kiểm tra giữa học kỳ
CHƯƠNG 4 THANH TOÁN QUỐC TẾ (9t)
5/1 I Những văn kiện pháp lý quan trọng liên quan đến thanh
toán
quốc tế
II Các loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế
III Tỉ giá hối đoái và các nhân tố ảnh hưởng
1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà
làm bài tập trước ở nhà 6/1 V Các phương thức thanh toán quốc tế
Trang 9Thuyết trình - Thảo luận một số tình huống trong
TTQT
Câu hỏi – Bài tập
CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG (6t)
6/2 I Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
II Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Câu hỏi – bài tập
1 -Đọc tài liệu,
làm bài tập trước ở nhà 7/1 Đi thực tế tại công ty
CHƯƠNG 6 NGHIỆP VỤ KHAI BÁO HẢI QUAN (3t)
7/2 I Giới thiệu luật Hải Quan Việt Nam
II Thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
III Các vấn đề khác liên quan đến nghiệp vụ khai báo hải
quan
Câu hỏi – bài tập
Tổng kết