•Vỏ làm bằng vật liệu nhựa cứng cách điện tốt.
•Đáy nam châm điện có đặt một giá đỡ để chống rung cơ khí trong quá trình đóng mở nắp nam châm điện.
•Ngoài ra CTT còn nhiều chi tiết phụ khác.
Chơng VII
Ví dụ minh họa ứng dụng công tắc tơ trên I. Sơ đồ nguyên lý
Đây là sơ đồ nguyên lý đóng cắt một động cơ có Uđm = 440 V~ và Iđm= 18 A với tải của động cơ là một băng truyền sản xuất thờng xuyên phải đóng cắt.
Để đóng cắt động cơ này ta dùng công tắc tơ đã thiết kế ở trên, ngoài ra còn dùng thêm một rơ le nhiệt để bảo vệ quả tải và cầu chì để bảo vệ ngắn mạch.
Ngo i ra ta cũng dùng thêm mạch sau để kiểm tra hoạt động của động cơà
X. Nguyên tắc hoạt động
1. Mạch chính điều khiển động cơ
Khi muốn khởi động băng tải thì ấn nút Đ, cuộn dây CD của công tắc có điện, các tiếp điểm chính K1, K2, K3 của công tắc tơ đóng lại, động cơ điện đợc cấp điện và sẽ quay. Đồng thời tiếp điểm phụ K0 của công tắc tơ đóng lại để duy trì điện cho cuộn dây khi thả nút ấn Đ ra, vừa có tác dụng bảo vệ điểm không tức ngăn ngừa tình trạng động cơ tự khởi động khi điện áp lới phục hồi sau khi mất điẹn hoặc điện áp sụt quá thấp. Khi muốn dừng băng tải ấn nút N, cuộn dây của công tắc tơ mất điện, các tiếp điểm, các tiếp điểm K1, K2, K3 mở ra cắt điện vào cuộn dây, động cơ dừng lại, băng tải cũng dừng lại.
ii. Mạch kiểm tra
Khi cấp điện cho động cơ thì tiếp điểm phụ thờng mở của công tắc tơ đóng lại làm cho đèn đỏ bật sáng báo cho công nhân vận hành biết rằng động cơ đã hoạt động. Còn khi ngắt điện cấp vào động cơ thì tiếp điểm phụ thờng đóng của động cơ sẽ đóng vào và đèn xanh bật sáng báo cho công nhân vận hành biết rằng động cơ đã ngừng hoạt động
TàI LIệU THAM KHảO
1.Thiết kế khí cụ điện hạ áp
Bộ môn máy điện – khí cụ điện, ĐHBK – Hà Nội 1987
2.Khí cụ điện, NXB KHKT 2004
TS Phạm Văn Chới TS Bùi Tín Hữu
KS Nguyễn Tiến Tôn
3.Khí cụ điện hạ áp
Bộ môn máy điện – khí cụ điện, ĐHBK – Hà Nội 1976
4.Phần tử tự động