Định hướng ôn thi môn ngữ văn vào lớp 10 THPT

41 1.3K 3
Định hướng ôn thi môn ngữ văn vào lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN LUYỆN MÔN NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẦN I: PHẦN TRUYỆN A. HỆ THỐNG, CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN ĐÃ HỌC GV dựa vào Sách giáo khoa và các tài liệu khác để hệ thống, củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng về các tác phẩm truyện đã học trên các phương diện: - Kiến thức về tác phẩm ( tác giả, hoàn cảnh ra đời, tóm tắt tác phẩm, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật ). - Các dạng bài nghị luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích). - Dạng đề mở liên quan đến nội dung, chủ đề, ý nghĩa của tác phẩm truyện. B. MỘT SỐ LƯU Ý THÊM VỀ KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( ĐOẠN TRÍCH) - GV hướng dẫn học sinh nắm vững kiểu bài và rèn luyện kỹ năng làm bài. Ngoài ra, GV cần lưu ý thêm về dạng đề nghị luận về nhân vật, chi tiết hay trong tác phẩm truyện và dạng đề nghị luận xã hội trên cơ sở nội dung tác phẩm truyện ( đoạn trích). Trong quá trình ôn luyện, GV nên cung cấp cho HS đầy đủ lý thuyết về dạng bài và lưu ý các em kỹ năng làm bài ở dạng đề này. Cụ thể nên nhấn mạnh thêm những kiến thức sau: I. Đối với kiểu bài Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện: 1. Khái niệm: Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật. 2. Những điểm cần lưu ý đối với kiểu bài nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện: - GV cho HS thấy được các đặc điểm của kiểu bài * Các vấn đề nghị luận thường gặp trong kiểu bài nghị luận về nhân vật: Vấn đề nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyên ( đoạn trích) rất đa dạng. Có thể là nghị luận về phẩm chất, tính cách, số phận, tâm trạng, ngôn ngữ… của nhân vật. - Nghị luận về phẩm chất, tính cách của nhân vật: Ví dụ: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. - Nghị luận về số phận của nhận vật: Ví dụ: Suy nghĩ của em về số phận của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. - Nghị luận về tâm trạng của nhân vật: Ví dụ: Phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây ( Làng – Kim Lân). - Nghị luận về ngôn ngữ của nhân vật: Ví dụ: Suy nghĩ của em về lời thoại của nhân vật Vũ Nương trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Tuy nhiên, khi nghị luận về ngôn ngữ nhân vật thì người làm bài không chỉ nêu nhận xét, đánh giá về đặc điểm của ngôn ngữ mà phải đánh giá, bàn luận về vai trò, ý nghĩa…của ngôn ngữ đó đối với việc khắc họa nhân vật (phẩm chất, tính cách, tâm trạng, số phận …) và ý đồ nghệ thuật của tác giả từ ngôn ngữ đó. Lưu ý: Vấn đề nghị luận về nhân vật có thể được diễn đạt trực tiếp trong nội dung đề bài (các ví dụ trên). Tuy nhiên, có trường hợp, người ra đề không diễn đạt trực tiếp vấn đề nghị luận. Trường hợp này, người làm bài phải dựa vào những hiểu biết về nhân vật, nắm bắt được vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong việc thể hiện nội dung, chủ đề, ý nghĩa của tác phẩm để xác định hệ thống luận điểm cần trình bày. Ví dụ: Suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. Ngoài các dạng đề bài được đề cập ở trên, đối với kiểu bài nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện, cũng có thể gặp dạng đề vừa có yêu cầu nghị luận về nhân vật văn học vừa có yêu cầu nghị luận xã hội. Giáo viên cần có định hướng để giúp học sinh có kỹ năng làm tốt dạng đề này. Ví dụ: Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Từ đó em có suy nghĩ gì về người phụ nữ trong thời đại mới hôm nay? * Các hình thức nghị luận: GV cần cho HS thấy các hình thức nghị luận và mức độ khác nhau giữa các hình thức nghị luận. Sau đây là một số lưu ý: - Kiểu bài Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện thường có các hình thức nghị luận: + Nêu suy nghĩ: Thiên về nhận xét, đánh giá của người viết về nhân vật. + Nêu cảm nhận về nhân vật: Thiên về cảm xúc, ấn tượng của người viết về nhân vật. + Phân tích nhân vật: Mệnh lệnh phân tích chủ yếu chỉ định phương pháp lập luận cho người viết, yêu cầu người viết chỉ rõ từng phương diện, từng mặt cần nghị luận có liên quan đến nhân vật. * Cấu trúc của đề bài: Có 2 dạng: - Dạng 1: Đề có cấu trúc đầy đủ 2 phần: Phần nêu vấn đề nghị luận và phần nêu mệnh lệnh làm bài. Ví dụ: Suy nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu). - Dạng 2: Đề khuyết phần mệnh lệnh. Ví dụ: Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. * Nội dung vấn đề nghị luận: Có thể gồm một nội dung, cũng có thể là hai hoặc 3 nội dung cần được giải quyết. Ví dụ 1: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Ví dụ 2: Từ việc phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em hãy chỉ ra thành công của Nguyễn Thành Long trong nghệ thuật xây dựng nhân vật. Với đề bài ở ví dụ 1: Vấn đề nghị luận chỉ tập trung vào nội dung phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên. Và khi phân tích, có thể người viết vẫn đưa vào bài làm luận điểm đánh giá thành công của tác giả về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả. Nhưng luận điểm đó được xem là phần ý nâng cao trong hệ thống luận điểm phân tích về vẻ đẹp nhân vật. Và luận điểm này sẽ góp phần làm cho bài văn đạt điểm cao hơn. Với đề bài ở ví dụ 2: Yêu cầu của đề bài có hai phần rất rõ ràng: Phần phân tích vẻ đẹp của nhân vật và phần chỉ ra thành công của tác giả trong nghệ thuật xây dựng nhân vật. Như vậy, với đề bài này, phần đánh giá về thành công của tác giả trong nghệ thuật xây dựng nhân vật là yêu cầu bắt buộc; yêu cầu này tương đương với yêu cầu phân tích vẻ đẹp của nhân vật. 3. Yêu cầu cần đạt của bài văn nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện: * Về nội dung: Yêu cầu người viết phải trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của mình về vấn đề nghị luận liên quan đến nhân vật (phẩm chất, tính cách, số phận…). Những nhận xét đó phải xuất phát từ những hiểu biết về nhân vật trong tác phẩm truyện. Từ đó, khái quát nhận xét thành các luận điểm và lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp. * Về hình thức: - Bài viết có bố cục 3 phần đầy đủ. - Các luận điểm phải được sắp xếp lô gíc, trình bày rõ ràng và được làm rõ bằng hệ thống luận cứ. - Lời văn chuẩn xác, gợi cảm. 4. Hướng dẫn HS cách làm bài văn nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện: Bước 1: Tìm hiểu đề- tìm ý: - GV hướng dẫn HS cách tìm hiểu đề: Đọc kỹ đề ra để xác định được: + Vấn đề nghị luận đặt ra trong đề bài. + Hình thức nghị luận. + Phạm vi nghị luận. - Tìm ý: Muốn tìm ý cho bài văn nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện, cần phải dựa vào yêu cầu về nội dung, bố cục của bài văn rồi đặt ra các câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó. Từ đó, người làm bài sẽ xác định được hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài văn. Các câu hỏi tìm ý về nhân vật trong tác phẩm truyện có thể là: - Nhân vật được đặt trong hoàn cảnh thời gian, không gian, sự việc, tình huống cơ bản nào? - Trong tác phẩm (hoặc đoạn trích đó nhân vật hiện lên là người như thế nào, với các đặc điểm nào nổi bật? Những biểu hiện cụ thể cho những đặc điểm ấy?). - Nhân vật đó tiêu biểu, đại diện cho ai, cho điều gì, trong thời kỳ nào? - Tác giả đã xây dựng nhân vật bằng cách nào? - Tác giả đã có tình cảm, thái độ… như thế nào đối với nhân vật? Tình cảm, thái độ đó thể hiện điều gì? Bước 2: Lập dàn ý: Dàn ý bài văn cần có các các ý sau: a. Mở bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm . + Giới thiệu khái quát về nhân vật. b. Thân bài: * Trình bày những nhận xét, đánh giá vấn đề nghị luận về nhân vật (tính cách, phẩm chất; số phận; tâm trạng). Những nhận xét được khái quát thành luận điểm. - Luận điểm ( ) + Luận cứ ( ) + Luận cứ ( ) - Luận điểm ( ) + Luận cứ ( ) + Luận cứ ( ) * Trình bày nhận xét , đánh giá về nghệ thuật xây dựng và khắc họa nhân vật. - Luận điểm ( ) + Luận cứ ( ) - Luận điểm ( ) + Luận cứ ( ) * Trình bày nhận xét , đánh giá về thái độ, tình cảm của tác giả đối với nhân vật. - Luận điểm ( ) + Luận cứ ( ) - Luận điểm ( ) + Luận cứ ( ) * Khái quát, mở rộng, nâng cao vấn đề, liên hệ thực tế * Kết bài : - Đánh giá khái quát về thành công chung của tác phẩm, sức sống của nhân vật. - Đánh giá về tài năng, thái độ, tình cảm của tác giả trong việc miêu tả, khắc họa nhân vật . Bước 3: Viết thành bài Trên cơ sở dàn ý đã lập, triển khai thành các đoạn cho bài văn. Chú ý tách đoạn và trình bày đoạn rõ ràng . - Bài văn có 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. - Phần thân bài cần triển khai mỗi luận điểm thành một đoạn văn. Có thể triển khai thành đoạn diễn dịch hoặc đoạn quy nạp, hoặc đoạn tổng- phân- hợp. Khi xây dựng đoạn văn, cần chú ý đến: + Tính hợp lý về trình tự của các đoạn; + Tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức của mỗi đoạn văn; + Tính lên kết giữa các đoạn văn trong bài và giữa các câu trong một đoạn văn. - Cần chú ý tính liền mạch trong quá trình lập luận để tạo nên tính liên kết chặt chẽ cho bài văn. - Lời văn phải mạch lạc, trôi chảy, có cảm xúc để khơi gợi sự đồng cảm đối với người đọc. Bước 4: Đọc và sửa chữa: Việc đọc và sửa chữa không chỉ thực hiện khi bài viết kết thúc mà được tiến hành ngay trong quá trình tạo lập văn bản để có sự điều chỉnh hợp lý, kịp thời cả về lỗi kiến thức và lỗi về diễn đạt, chính tả. 5. Hình thành dàn ý về các dạng đề nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện: a. Nghị luận về phẩm chất, tính cách nhân vật: - Khi vấn đề nghị luận là phẩm chất, tính cách nhân vật thì dàn bài nên xây dựng theo hướng sau đây: * Mở bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tên tác phẩm, nội dung khái quát của tác phẩm hoặc đoạn trích), nhân vật. + Nêu cảm nhận, đánh giá khái quát về nhân vật. * Thân bài : Trình bày những nhận xét, đánh giá về nhân vật. + Nhận xét, đánh giá về nhân vật: (những nhận xét được khái quát thành luận điểm) - Luận điểm 1( ) Luận cứ ( ) Luận cứ ( ) - Luận điểm 2( ) Luận cứ ( ) Luận cứ ( ) … + Nhận xét, đánh giá về nghệ thuật xây dựng, khắc họa nhân vật. - Luận điểm( ) Luận cứ ( ) Luận cứ ( ) + Nhận xét đánh giá về thái độ, tình cảm của nhà văn đối với nhân vật - Luận điểm( ) Luận cứ ( ) Luận cứ ( ). + Khái quát, nâng vấn đề. * Kết bài: Đánh giá chung về về nhân vật, về tác phẩm. b. Khi vấn đề nghị luận là số phận nhân vật: * Mở bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm. + Nêu nhận định khái quát về số phận nhân vật. * Thân bài: Trình bày những nhận xét, đánh giá về số phận nhân vật. Phần thân bài cần làm rõ được các ý sau: - Nhân vật có số phận như thế nào? - Số phận đó được lý giải ra sao trong tác phẩm. - Nguyên nhân dẫn đến số phận đó của nhân vât? - Số phận của nhân vật gợi cho ta nghĩ đên số phận của những ai trong xã hội lúc bấy giờ? - Qua số phận nhân vật tác giả muốn gửi gắm đến người đọc điều gì? (có thể liên hệ với thực tiễn xã hội hiện tại). - Tác giả đã viết về số phận nhân vật với thái độ, tình cảm như thế nào ? * Kết bài: - Đánh giá chung về giá trị, thành công của tác phẩm. - Đánh giá về sức sống, cảm xúc nhân vật khơi gợi lên trong tâm hồn người đọc. c. Khi vấn đề nghị luận là tâm trạng của nhân vật: * Mở bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm. + Nêu khái quát về nhân vật, tâm trạng của nhân vật. * Thân bài: - Nêu tình huống dẫn đến tâm trạng của nhân vật. Ở ý này người viết cần làm rõ nhân vật đang ở trong tình huống nào. (cơ sở để phân tích diễn biến tâm trạng). - Phân tích chỉ rõ diễn biến tâm trạng nhân vật. - Nhận xét, đánh giá về cách miêu tả tâm trạng nhân vật, tài năng của tác giả trong việc miêu tả tâm lý nhân vật. - Nhận xét, đánh giá về tình cảm, thái độ của tác giả khi miêu tả tâm trạng nhân vật. - Đánh giá được ý đồ nghệ thuật của tác giả được gửi gắm đằng sau tâm trạng nhân vật. * Kết bài: - Đánh giá chung về thành công của tác phẩm. - Khái quát chung về tài năng của nhà văn trong việc miêu tả, khắc họa nhân vật. Một số đề tham khảo Đề 1: Suy nghĩ của em về nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. GV hướng dẫn HS các bước làm đề bài trên: * Tìm hiểu đề: Yêu cầu HS cần xác định được: - Kiểu bài nghị luận về nhân vật. - Vấn đề nghị luận: Phẩm chất, tính cách của nhân vật. - Hình thức nghị luận: Nêu suy nghĩ: Yêu cầu người viết trình bày những nhận định, đánh giá về nhân vật. * Tìm ý- lập dàn ý : - Mở bài : + Nguyễn Quang Sáng là nhà văn Nam Bộ. Ông viết nhiều về mảnh đất và con người nơi đây. Chiếc lược ngà là một truyện ngắn hay được ông viết năm 1966. Truyện viết về những tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống Mỹ. + Đoạn trích học ở SGK tập trung nói về tình cảm của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le Nội dung đoạn truyện không chỉ khiến người đọc xúc động trước tình cảm cha con mà còn có những ấn tượng sâu sắc về nhân vật ông Sáu. - Thân bài: Trình bày những nhận xét, đánh giá về nhân vật: Luận điểm 1 : Ông Sáu là một người cha hết mực thương con. - Luận cứ: + Nỗi nhớ cháy bỏng trong lòng ông suốt những năm ròng xa cách. + Nỗi chờ mong, khao khát có ngày được gặp lại con gái yêu của mình. + Nỗi khổ tâm của ông Sáu khi con gái không nhận mình là ba. + Niềm hạnh phúc của một người cha đã đến với ông trong khoảnh khắc cuối cùng của giờ phút chia xa. + Tình yêu thương và nỗi nhớ con lại nhân lên gấp bội khi ông Sáu trở lại chiến khu. + Giây phút cuối cùng, tình thương con đã cho ông sức mạnh để ông thực hiện được ước nguyện của mình với con gái là trao gửi lại con món quà mà con gái dặn ông trước lúc ra đi. => Hình ảnh ông Sáu là hình ảnh của bao người cha lúc bấy giờ trong cuộc chiến tranh vệ quốc. Câu chuyện tình cảm cha con của ông Sáu khiến cho người đọc bùi ngùi, thương cảm. - Luận điểm 2: Ông Sáu còn là một người dân Nam Bộ giàu lòng yêu nước. + Hy sinh niềm hạnh phúc riêng vì quê hương đất nước. + Cả cuộc đời ông đã cống hiến cho sự nghiệp giải phóng quê hương đất nước. Ông là người lính của một thế hệ anh hùng mở đường đi trước, đã niếm trải nhiều gian lao, thử thách và hy sinh. - Luận điểm 3: Đánh giá về nghệ thuật khắc họa nhân vật: + Tác giả đã đặt nhân vật vào những tình huống éo le để thể hiện rõ tình cảm và những phẩm chất cao đẹp của nhân vật. + Nghệ thuật khắc họa diễn biến tâm trạng nhân vật + Việc lựa chọn ngôi kể, lời kể thích hợp đã góp phẩn làm cho nhân vật hiện lên chân thực, xúc động. - Luận điểm 4: Nhận xét đánh giá về thái độ, tình cảm của nhà văn Nguyễn Quang Sáng đối với nhân vật ông Sáu: + Thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc… + Trân trọng, ngợi ca tình cảm, tấm lòng và đức hi sinh cao cả… - Luận điểm 5: Khái quát, nâng vấn đề: Nhân vật ông Sáu Phải chăng cũng là hình ảnh của biết bao người lính khác, người cha khác của mảnh đất Nam Bộ nói riêng và dân tộc Việt nam nói chung với những vể đẹp cao quý thiêng liêng của tình phụ tử trong cảnh ngộ chiến tranh? * Kết bài: - Cùng với nhân vật bé Thu, nhân vật ông Sáu đã đem đến cho câu chuyện chất thơ về tình cha con, đồng thời thể hiện những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam trong chiến tranh. - Chiến tranh đã lùi xa vào dĩ vãng nhưng qua trang viết của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, câu chuyện tình cha con ông Sáu và hình ảnh của ông vẫn làm thổn thức trái tim ngưòi đọc bao thế hệ. Đề 2: Suy nghĩ của em về số phận của nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của nhà văn Nguyễn Dữ. Bước 1: Tìm hiểu đề: + Vấn đề nghị luận: Số phận của nhân vật. + Hình thức nghị luận: Nêu suy nghĩ. Bước 2: Tìm ý- lập dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ. - Giới thiệu về Chuyện người con gái Nam Xương. - Khái quát về nhân vật Vũ Nương: Là một phụ nữ nhan sắc, đức hạnh nhưng lại phải chịu một số phận bi thảm. b. Thân bài: * Số phận cuộc đời Vũ Nương là chuỗi dài những đau khổ và bất hạnh. + Phải chấp nhận một cuộc hôn nhân không bình đẳng, cuộc hôn nhân ấy đã tạo ra sự cách bức về thân phận trong cuộc sống gia đình. + Phải sống bên cạnh người chồng cả ghen. + Tuổi thanh xuân của nàng đã trôi đi trong những năm tháng cô đơn, khó nhọc khi cùng một lúc phải gánh vác trách nhiệm gia đình với nhiều bổn phận. + Nàng phải chịu nỗi oan khuất, rồi bị đẩy vào tình thế bị bức tử để rồi mãi mãi bị mất đi quyền làm vợ, làm mẹ và đau đớn hơn nữa là quyền được sống. + Bi kịch của Vũ Nương càng được tô đậm ở phần kết truyện. * Phân tích, đánh giá được nguyên nhân dẫn đến số phận bi thảm của Vũ Nương - Nguyên nhân trực tiếp: Lời nói ngây thơ của con trẻ. - Nguyên nhân sâu xa: + Do thói gia trưởng, cả ghen mù quáng + Do chế độ phong kiến với tư tưởng nam quyền, độc đoán. + Do thiếu niềm tin trong cuộc sống gia đình… * Từ nhân vật Vũ Nương khái quát lên số phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. * Đánh giá về điều tác giả gửi gắm đằng sau số phận của nhân vật Vũ Nương. * Thái độ, tình cảm, tấm lòng của Nguyễn Dữ đối với nhân vật: Nguyễn Dữ đã viết về số phận cuộc đời Vũ Nương bằng trái tim thương cảm. Tấm lòng nhân đạo của nhà văn trải lên từng trang sách Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lên tiếng nói thông cảm, bênh vực người phụ nữ. Ông đã đứng về phía những người phụ nữ bất hạnh mà lên án tố cáo xã hội phong kiến bất công, vô nhân đạo. Và ông cũng đã đứng về phía những nạn nhân của thói ghen tuông hồ đồ để đưa ra một lời cảnh tỉnh về bi kịch gia đình khi vợ chồng thiếu niềm tin ở nhau. * Đánh giá về nghệ thuật: Sáng tạo của nhà văn Nguyễn Dữ khi khắc họa về số phận nhân vật Vũ Nương ( việc xây dựng lời thoại của nhân vật; phần truyền kỳ đặc biệt là cảnh kết của truyện) * Kết bài: - Sức sống, sức gợi của nhân vật trong lòng người đọc bao thế hệ. - Đánh giá chung về giá trị của tác phẩm, về thông điệp mà nhà văn gửi gắm sau số phận của nhân vật. Đề 3: Phân tích tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây. - Tìm hiểu đề: + Vấn đề nghị luận: Tâm trạng nhân vật. + Phép lập luận chủ yếu: Phân tích. - Tìm ý - Lập dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Nêu vấn đề: Truyện đã tập trung khắc họa tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai. Tình cảm đó được bộc lộ một cách rõ nét qua diễn biến tâm trạng của ông Hai trong một tình huống đầy thử thách, đó là thời khắc ông Hai nhận được tin làng Chợ Dầu theo Tây. b. Thân bài: - Giới thiệu chung về nhân vật và tình huống dẫn đến tâm trạng. - Phân tích diễn biên tâm trạng của nhân vật: + Khi vừa mới nghe tin: * Bàng hoàng, sửng sốt. * Xấu hổ, nặng nề * Xót xa, tủi nhục, uất giận * Giằng xé căng thẳng giữa tin hay không tin làng theo Tây. + Những ngày sau đó: * Mặc cảm tội lỗi ám ảnh lòng ông, biến thành nỗi sợ hãi vò xé tâm can. * Giằng xé nội tâm giữa yêu và thù đối với làng Chợ Dầu. * Nỗi bế tắc, tuyệt vọng. - Diễn biến tâm trạng của nhân vật đã thể hiện rõ tình cảm của nhân vật: Yêu làng, yêu nước… - Đánh giá về nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật của tác giả: * Diễn biến tâm trạng của ông Hai đã được tác giả miêu tả một cách tinh tế và sinh động. * Đặt nhân vật vào tình huống đầy thử thách, nhà văn đã miêu tả đúng và gây ấn tượng mạnh mẽ về sự ám ảnh, day dứt trong tâm trạng nhân vật. * Ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật thật đặc sắc, đặc biệt ngôn ngữ của ông Hai giàu tính khẩu ngữ, vừa có nét chung của người nông dân vừa mang đậm tính cá nhân của nhân vật. * Sự am hiểu cuộc sống nông thôn và tâm lý người nông dân đã làm cho những trang viết của nhà văn chân thực, xúc động. - Qua diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai, tác giả đã khắc họa được nét tâm lý, tình cảm của người nông dân Việt Nam trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Thỏi , tỡnh cm ca nh vn: Thu hiu, ng cm, trõn trng v ngi ca tỡnh cm cao p ca nhõn vt. V ú cng chớnh l thỏi , tỡnh cm ca nh vn trc tỡnh yờu lng, yờu nc ca ngi nụng dõn trong nhng nm u ca cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp. c. Kt bi: ỏnh giỏ chung v nhõn vt, v s thnh cụng ca tỏc phm, khng nh ti nng ca nh vn Kim Lõn trong vic miờu t din bin ni tõm nhõn vt. II. Ngh lun v chi tit trong tỏc phm truyn: i vi dng bi ny GV cn hng dn HS chỳ ý cỏc yờu cu sau: - Gii thiu khỏi quỏt v tỏc gi, tỏc phm, vai trũ ca chi tit ngh thut trong tỏc phm. - Gii thiu v s xut hin ca chi tit trong tỏc phm. (Chi tit ú xut hin nh th no trong tỏc phm? Xut hin trong hon cnh no?) - Vai trũ ca chi tit (trờn cỏc khớa cnh ngh thut, ni dung t tng, tỡnh cm, thỏi ca tỏc gi) - ỏnh giỏ v giỏ tr ca chi tit v ti nng ca tỏc gi trong vic s dng chi tit ngh thut ú. Vớ d 1: Chi tit chic búng trong Chuyn ngi con gỏi Nam Xng * Gii thiu v s xut hin ca chic búng + Ln u xut hin trong li núi v thỏi ngc nhiờn ca con tr khi Trng Sinh b nú i thm m. + Ln th hai cỏi búng xut hin cng trong li núi ca bộ n sau khi V Nng ó mt, trong mt ờm phũng khụng vng v, lỳc hai cha con ngi bờn ngn ốn du trong ờm vng + Ln th ba xut hin trong s tr v ri bin mt ca V Nng. * Đánh giá giá trị của chi tiết ú a. Giá trị nội dung: - Gúp phn quan trng trong vic tô đậm thêm nét đẹp phẩm chất của Vũ N- ơng trong vai trò ngời vợ, ngời mẹ. Đó là nỗi nhớ thơng, sự thuỷ chung, ớc muốn đồng nhất "xa mặt nhng không cách lòng" với ngời chồng nơi chiến trận; đó là tấm lòng ngời mẹ muốn khoả lấp sự trống vắng, thiếu hụt tình cảm ngời cha trong lòng đứa con thơ bé bỏng. - Chiếc bóng là một ẩn dụ cho số phận mong manh của ngời phụ nữ trong chế độ phong kiến nam quyền. Họ có thể gặp bất hạnh bởi bất cứ một nguyên nhân vô lý nào mà không lờng trớc đợc. Với chi tiết này, ngời phụ nữ hiện lên là nạn nhân của bi kịch gia đình, bi kịch xã hội. - Chiếc bóng xuất hiện ở cuối tác phẩm "Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất": Tụ m thờm v bi kch ca cuc i V Nng; th hin ni dung nhõn o sâu sắc của tác phẩm. - Chi tiết này còn là bài học về hạnh phúc muôn đời: Một khi đánh mất niềm tin, hạnh phúc chỉ còn là chiếc bóng h ảo. b. Giá trị nghệ thuật: - Tạo sự hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết chiếc bóng tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút bất ngờ, hợp lý: [...]... cỏc ý cũn thiu Sau ú cho HS vit bi rốn k nng: a Hai kh th u, tỏc gi ó gi li nhng k nim p, tỡnh cm gn bú gia con ngi v vng trng trong quỏ kh - Bn cõu th gn vi ging k th th, tõm tỡnh hi nh, chin tranh ó gi li mt quóng thi gian di t thi niờn thiu n lỳc trng thnh v nht l trong nhng nm thỏng gian lao thi chin tranh C mt quóng thi gian di cú bit bao k nim p vi trng Kh th m ra mt khong khụng gian, thi gian... phong phỳ - Nhng c sc v ngh thut ó gúp phn: + Khc ha bc tranh thi n nhiờn rng ln, trỏng l; + Khc ha v p ca con ngi lao ng (tm vúc hũa nhp vo kớch thc rng ln ca thi n nhiờn; lm ch thin nhiờn, lm ch cụng vic; chim lnh thi n nhiờn bng chớnh cụng vic lao ng ca mỡnh); v p khe khon, nim vui phi phi, lũng yờu i, + Hn th Huy Cn (s gp g gia cm hng v thi n nhiờn v cm hng lao ng, ngũi bỳt ngi ca lao ng v con ngi... khỏc li khn trng gp gỏp hn vỡ qu thi gian khụng cũn nhiu na Thỡ ra trc mt vic i mói, ngonh u thu n ri Bn mựa luõn chuyn vụ hỡnh, lng l: bng cht thu i ngi vt v, tt bt bn rn, lo toan bng chc thy mỏi túc pha sng: sng s nhỡn mỡnh cng ó sang thu Hiu nh vy ta cng thy trõn trng bit bao vi tõm hn nhy cm trc nhng i thay ca thi n nhiờn t tri, vi tỡnh yờu thi n nhiờn, nim tha thit yờu cuc sng ca nh th V cng thc... v hỡnh nh ngi lớnh chng Phỏp - on th ó gi ra mt hin thc i sng khỏng chin vụ vn gian kh qua vic miờu t khụng gian, thi gian v nhim v ca ngi chin s Khụng gian l "rng hoang sng mui"; thi gian l "ờm nay" Ngi lớnh khụng ch chu ng cỏi but lnh tỏi tờ ca thi tit m cũn phi tri qua bao cng thng ca thi khc ch gic ti, chun b sn sng cho mt trn ỏnh Th m chớnh ni chin ho, ranh gii ca s sng v cỏi cht, tỡnh ng chớ... cõu th trờn Gi ý : Khỏc nhau v ging nhau - Khỏc nhau : + Thanh Hi vit v ti thi n nhiờn t nc v khỏt vng ho nhp dõng hin cho cuc i + Vin Phng vit v ti lónh t, th hin nim xỳc ng thi ng liờng, tm lũng tha thit thnh kớnh khi tỏc gi t min Nam va c gii phúng ra ving lng Bỏc - Ging nhau : + C hai on th u th hin c nguyn chõn thnh, tha thit c ho nhp, cng hin cho cuc i, cho t nc, nhõn dõn c nguyn khiờm nhng, bỡnh... quỏ trỡnh phõn tớch) c Kt bi - Hỡnh nh th khe khon v mnh m, l nhng ht sc gn gi - Hai kh th nh l mt li ca trong khỳc trỏng ca v lao ng v v thi n nhiờn, t nc - ó khc ha c hỡnh tng ngi lao ng trong s hi hũa vi thi n nhiờn, v tr ng thi th hin c tỡnh yờu ca tỏc gi i vi thi n nhiờn, vi cuc sng lao ng v con ngi lao ng 2 Ngh lun v mt bi th * Lý thuyt cn nm: Giỏo viờn lu ý HS: Vn ngh lun v mt bi th l rt phong... ngun, thu chung, õn tỡnh vi quỏ kh, vi nhõn dõn, vi thi n nhiờn ngha tỡnh; l bi hc mi chỳng ta hng thin, sng tt hn, p hn trong cuc i ny? Vớ d 4: Vit on vn cm nhn kh th u bi Bp la ca Bng Vit Giỏo viờn HS thc hnh vit bi, c, nhn xột cha, rỳt ra c nhng kinh nghim, nhng k nng cn cú khi gp dng vit on vn cm nhn on vn tham kho: Th ca Bng Vit rt giu cm xỳc, thit tha sõu lng V Bp la l mt bi th nh th My dũng... tri thi n nhiờn v th hin nhng cm nhn, suy ngm v cuc i, con ngi ca thi nhõn HS rỳt ra k nng dng on vi: + Cỏch m on + Cỏch cm nhn, t by ý kin cỏ nhõn trong phỏt trin on + Cỏch dựng t, cỏch to cõu, cỏch din t, Tng t, nu cho cỏc ng liu ú, yờu cu HS phõn tớch hoc cm nhn m khụng cú lnh Vit on vn thỡ cỏc thao tỏc, k nng c bn vn l th, ch chỳ ý cỏch to lp lun im v dng on V, cn lu ý HS, gp dng ú, nht thit... thờm trc nhng vang ng súng giú cuc i Rừ rng, t nhng thay i ca mựa thu thi n nhiờn, kh th gi chỳng ta liờn tng n s thay i ca mựa thu i ngi, v cng t nhng thay i ca i ngi m kh th cho ta bi hc trit lớ sõu sc v cuc i con ngi: hóy bit chp nhn, bỡnh tnh i mt vi hin thc cuc sng ta dy dn hn, cú ý chớ ngh lc hn; ng thi hóy m rng lũng mỡnh yờu thi n nhiờn, yờu t nc con ngi, yờu cuc i nh nh th ó sng v ó yờu. Vớ... l cỏch núi hoỏn d tng trng cho cuc sng y , tin nghi, khộp kớn trong nhng cn phũng hin i, xa ri thi n nhiờn Trc õy con ngi sng vi sụng, ng, b, rng, thi n nhiờn, cũn gi õy li sng vi nhng tin nghi y : ỏnh in, ca gng, phũng puyn-inh - T ú, nh th din t s i thay trong tỡnh cm ca con ngi lóng quờn vng trng tng mt thi l tri k Cỏi bc bo vụ tỡnh n vi ngi ta t t, kớn ỏo, khú nhn ra: Vng trng tri k, tỡnh ngha tr . lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Ví dụ 2: Từ việc phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em hãy chỉ ra thành công của Nguyễn Thành Long trong nghệ thuật. tỏc gi trong vic s dng chi tit ngh thut ú. Vớ d 1: Chi tit chic búng trong Chuyn ngi con gỏi Nam Xng * Gii thiu v s xut hin ca chic búng + Ln u xut hin trong li núi v thỏi ngc nhiờn ca con tr. muốn khoả lấp sự trống vắng, thi u hụt tình cảm ngời cha trong lòng đứa con thơ bé bỏng. - Chiếc bóng là một ẩn dụ cho số phận mong manh của ngời phụ nữ trong chế độ phong kiến nam quyền. Họ có

Ngày đăng: 30/04/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan