Cõu: 1 Cỏc loại thành phần cõu:

Một phần của tài liệu Định hướng ôn thi môn ngữ văn vào lớp 10 THPT (Trang 36 - 37)

1. Cỏc loại thành phần cõu: + Thành phần chớnh: Chủ ngữ và vị ngữ. + Thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ. + Thành phần biệt lập: Thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn, thành phần phụ chỳ, thành phần gọi- đỏp. * Cần nắm:

- Vai trũ ngữ phỏp của cỏc loại thành phần cõu.

- Trỏnh nhầm lẫn giữa thành phần phụ với thành phần biệt lập của cõu. 2. Cỏc kiểu cõu:

a. Cõu chia theo cấu tạo: GV cần giỳp cỏc em nắm vững về cỏc kiểu cõu đó học: Cõu đơn, cõu đặc biệt, cõu ghộp.

b. Cõu chia theo mục đớch núi: Gồm 4 loại (cõu trần thuật, cõu cầu khiến, cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn).

3. Biến đổi cõu: GV giỳp HS hệ thống, nắm chắc và rốn luyện kỹ năng làm cỏc bài tập về:

+ Rỳt gọn cõu.

+ Mở rộng thành phần cõu. + Tỏch cõu.

+ Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.

- Trỏnh nhầm lẫn cõu đặc biệt với cõu rỳt gọn. Dấu hiệu nhận biết: Cõu rỳt gọn dễ dàng khụi phục lại thành phần đó bị lược bỏ, cõu đặc biệt thỡ do khụng được cấu tạo theo mụ hỡnh chủ- vị nờn khụng thể xỏc định được thành phần cõu.

- Cỏch sử dụng: Cần chỳ ý đến hoàn cảnh sử dụng, mục đớch sử dụng, giỏ trị sử dụng. Vớ dụ: Trong văn miờu tả, khi diễn tả sự việc diễn ra gấp gỏp, bất ngờ... người ta thường sử dụng cõu đơn, cõu đặc biệt; khi muốn nhấn mạnh một ý nào đú, người ta cú thể dựng phộp tỏch cõu; hoặcđể giỳp cho việc liờn kết cõu trở nờn chặt chẽ hơn người ta cú thể chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động; ...

Vớ dụ:

a. Thế là tối lại ra đường luụn. Thường xuyờn. ( Lờ Minh Khuờ )

Trong trường hợp trờn, thường xuyờn vốn là trạng ngữ của cõu trước đó được tỏch thành cõu riờng => Cú tỏc dụng nhấn mạnh mức độ, cường độ làm việc, tớnh chất cụng việc của cỏc cụ gỏi là vụ cựng vất vả, gian khổ.

b. Than ụi! Sức người khú lũng địch nổi với sức trời! Thế đờ khụng sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay!

( Phạm Duy Tốn )

Trong đoạn trớch trờn, việc sử dụng cỏc cõu đơn (ngắn gọn) và cõu đặc biệt cú tỏc dụng gúp phần khắc họa tỡnh huống nguy ngập, căng thẳng...

Một phần của tài liệu Định hướng ôn thi môn ngữ văn vào lớp 10 THPT (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w