Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực du lịch

36 4.6K 17
Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực du lịch

BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH PHẦN I : MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài Đề tài : Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực du lịch 2. Lý do chọn đề tài Thương mại điện tử (TMĐT) là hình thái hoạt động mới trong nền kinh tế số. Trong đó, hạ tầng cơ sở công nghệ cho TMĐT bao gồm các mạng máy tính được kết nối với nhau và được liên kết với các thiết bị điện tử thuộc mạng viễn thông chính là môi trường cho TMĐT hoạt động. Mạng này không những cho phép người sử dụng truy cập thông tin, mà còn cho phép họ trao đổi thông tin từ các vị trí khác nhau trên mạng. Hiện nay, rất nhiều người đã sử dụng máy tính kết nối với mạng Internet, hoặc các mạng trong nội bộ công ty gọi là Intranet. Ngoài ra, các đối tác kinh doanh còn có thể kết nối với nhau qua Extranet – mạng kết nối giữa các Intranet của các tổ chức, doanh nghiệp qưa Internet. Sự phát triển không ngừng của Công Nghệ Thông Tin nói chung là các nhân tố thuận lợi cho việc ứng dụng máy tính trong các tổ chức; và TMĐT nói riêng là nhân tố chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh trên thế giới hiện nay hoạt động có hiệu quả hơn, dễ dàng và nhanh chóng hơn dưới sự tác động của môi trường cạnh tarnh taòn cầu. Tất cả các hình thức kinh doanh nói chung và không riêng về ngành du lịch TMĐT đã trở thành một yếu tố không thể nào thiếu trong suốt quá trình hoạt dộng. Trước sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của CNTT và hệ thống TMĐT thì nước ta đã áp dụng những gì vào các hoạt động kinh tế nói chung cũng như trong hoạt động du lịch nói riêng. Những ứng dụng từ TMĐT mà ngành du lịch nước ta đã đạt được . Để hiểu rõ hơn những ứng dụng, thuận lợi, khó khăn…từ việc ứng dụng TMĐT trong du lịch. 3. Mục tiêu đề tài - Đưa ra cơ sở lý thuyết về thương mại điện tử trên thế giới và nước ta - Tìm hiểu về thương mại điện tử trong ngành du lịch - Những ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực du lịch GVHD : Đặng Vân Anh Trang 1 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH Những thuận lợi khó khăn trong việc áp dụng thương mại điện tử trong ngành du lịch .Từ đó có hướng giải quyết 4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng chính đó là tình hình thương mại điện tử đặc biệt trong ngành du lịch từ đó thấy được những thuận lợi khó khăn đang vướng mắc 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi cảu đề tài sử dụng những tài liệu trên Internet ,bài báo cáo GVHD : Đặng Vân Anh Trang 2 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Từ khi ra đời cho đến nay ,TMĐT đã trải qua nhiều tên gọi khác nhau như online-rade,cyber-trade,paperless-commere,i-commerce(Internet-commerce),m- commerce(mobile-commerce),e-commerce(electronic-commerce). 1. Lịch sử hình thành thương mại điện tử. 1.1. Sự hình thành của thương mại điện tử. Thuật ngữ "thương mại điện tử" được nói đến rất nhiều và nhiều người nghĩ rằng thương mại điện tử là sản phẩm của xã hội hiện đại. Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, thương mại điện tử, tức tiến hành kinh doanh bằng cách gửi và nhận thông điệp qua mạng đã hình thành từ cách đây một thế kỷ Năm 1910, 15 người bán hoa của Đức đã tập hợp lại cùng nhau để trao đổi theo đường điện báo những đơn hàng hoa đặt mua từ ngoại thành. Tổ hợp Điện báo Giao nhận của những người bán hoa nói trên, ngày nay là công ty FTD Inc., có thể đã là mạng thương mại điện tử thực sự đầu tiên. Tuy nhiên đối với các hệ thống thương mại điện tử được kết nối bằng máy tính, một yêu cầu quan trọng là cần có những tài liệu kinh doanh đã được chuẩn hoá để các máy tính ở mỗi đầu dây đều có thể hiểu được nhau. Cội nguồn của loại hình thương mại điện tử này cũng bắt đầu rất sớm, từ năm 1948, khi Liên bang Xô Viết, kiểm soát Đông Đức cắt đứt đường thuỷ, đường sắt và đường bộ giữa Tây Đức và Berlin, phần lãnh thổ do Mỹ, Anh và Pháp kiểm soát sau chiến tranh thế giới lần thứ II. Kết quả là Cầu hàng không Berlin ra đời. Trong 13 tháng tiếp theo, hơn 2 triệu tấn thực phẩm và những đồ tiếp tế khác đã được chuyển vào Tây Berlin bằng đường hàng không. Tuy nhiên, việc theo dõi hàng hoá mà việc bốc dỡ phải tiến hành thật nhanh, đã không thể tiến hành được với những bản kê khai hàng hoá vận chuyển theo những biểu mẫu khác nhau và đôi khi được viết bằng những ngôn ngữ khác nhau. GVHD : Đặng Vân Anh Trang 3 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH Để giải quyết vấn đề này, một sĩ quan quân đội Mỹ Edward A. Guilbert và các sĩ quan hậu cần khác đã phát triển một hệ thống kê khai chuẩn có thể truyền bằng telex, máy vô tuyến điện báo hoặc điện thoại. Họ đã theo dõi hàng ngàn tấn hàng trong một ngày cho đến khi các tuyến đường khác vào Berlin được mở lại vào năm 1949. Thương mại điện tử - con đường hình thành và phát triểnGuilbert đã không quên giá trị của những kê khai chuẩn. Đầu những năm 1960, trong khi đang làm việc tại Công ty Du Pont, ông đã phát triển một chuẩn dành cho các thông điệp điện tử để gửi thông tin hàng hoá giữa Công ty Du Pont và hãng vận chuyển Chemical Leahman Tank Lines. Năm 1965, hãng vận chuyển Steamship Line (liên doanh giữa một hãng của Mỹ và một hãng của Hà Lan) bắt đầu gửi cho hãng vận chuyển Atlantic những bản kê khai chuyển hàng dưới dạng những thông điệp telex mà sau đó có thể in ra giấy hoặc nhập vào máy tính. Đến năm 1968, rất nhiều các công ty vận chuyển đường sắt, hàng không, đường bộ và vận chuyển đường biển đã sử dụng những chuẩn kê khai điện tử liên ngành do Uỷ ban Phối hợp Truyền dữ liệu (Transportation Data Coordinating Committee - TDCC) của Mỹ khởi xướng và vào năm 1975, TDCC đã xuất bản tài liệu đặc tả kỹ thuật thuật trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) đầu tiên của mình. Ngành lương thực và thực phẩm bắt đầu một dự án thử nghiệm về trao đổi dữ liệu điện tử vào năm 1977. Đến đầu những năm 1980, Tập đoàn ô tô Ford Motor và Tập đoàn ô tô General Motor yêu cầu những nhà cung cấp của họ sử dụng EDI. Những nhà bán lẻ lớn như Sears, Roebuck và Co. và Kmart Corp. cũng bắt đầu sử dụng EDI. Tuy nhiên, trong khi EDI tiết kiệm cho khách hàng rất nhiều tiền bạc bằng cách loại bỏ tất cả các thủ tục giấy tờ, thì nó lại tỏ ra rất đắt đối với những nhà cung cấp. Nó đòi hỏi nhà cung cấp phải sử dụng phần mềm đắt tiền và những mạng gia tăng giá trị (VAN). Ngoài ra, những nhà cung cấp thường phải sử dụng những hệ thống EDI khác nhau cho các khách hàng lớn của mình vì không có khách hàng nào GVHD : Đặng Vân Anh Trang 4 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH hoàn toàn tuân thủ tập chuẩn con EDI trong ngành của mình. Trước tình hình phần lớn khách hàng lớn đều yêu cầu các nhà cung cấp phải sử dụng EDI, sự lựa chọn trở nên khá đơn giản: Không có EDI, không có doanh thu. Đến năm 1991, khoảng 12.000 doanh nghiệp Mỹ đang sử dụng EDI. Đó cũng là năm chính phủ Mỹ bãi bỏ hạn chế thương mại sử dụng Internet, và là năm Tim Berners-Lee đã tạo ra trình duyệt web đầu tiên. Một kiểu thương mại điện tử mới, từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng, trên web đã bùng nổ. Năm 1994, trình duyệt web Netscape Navigator, với tính năng hỗ trợ "cookies", những tệp dữ liệu nhỏ được lưu trên máy tính của người sử dụng đã tạo điều kiện cho việc tạo những cửa hàng trên Web có khả năng nhận dạng những khách hàng, tập hợp dữ liệu về họ và cá nhân hoá việc bán hàng để phủ hợp với khách hàng. Hoạt động trực tuyến - Trong khi những cửa hàng lớn trên mạng như Amazon.com Inc. bán những sản phẩm trực tuyến với giá thoả thuận và không cần phải cất giữ hàng hoá trong kho hàng, những doanh nghiệp kinh doanh truyền thống lại đổ xô như điên để tạo sự hiện diện của mình trên web. Một cơ sở hạ tầng tổng thể đã phát triển và đủ độ chín để hỗ trợ những công ty dotcom: United Parcel Service Inc. và FedEx Corp., chuyên về chuyển hàng; một số công ty bên thứ ba cung cấp các dịch vụ thẻ tín dụng, những hệ thống tiền điện tử và thậm chí American Express Co. còn giới thiệu Blue, một "thẻ thông minh" đặc biệt được thiết kế cho việc mua hàng trên mạng. - Internet cũng làm một cuộc cách mạng hoá nền thương mại điện tử doanh nghiệp đến doanh nghiệp. EDI thông qua Internet đã rẻ hơn rất nhiều so với VANs và những người sử dụng EDI ở qui mô lớn đã phát triển những hệ thống giao dịch trực tuyến của họ dựa trên web dựa trên những ngôn ngữ đánh dấu tương thích với Web thay cho những tài liệu EDI cứng nhắc. Năm 2001, một phiên bản của XML được thiết kế cho thương mại điện tử, được gọi là ebXML, GVHD : Đặng Vân Anh Trang 5 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH đã chính thức được chuẩn hoá và những người sử dụng ngày nay đang tiến hành kết hợp những yếu tố tốt nhất của EDI và ebXML để tạo ra một loại hình thương mại điện tử hoàn hảo hơn. Và đây là toàn bộ câu chuyện về thương mại điện tử - Đầu những năm 1960: Edward A. Guilbert lần đầu tiên gửi những thông điệp giống EDI về thông tin hàng hoá cho việc trao đổi hàng giữa Du Pont và Chemical Leahman Tank Lines. - 1965: Hãng vận chuyển Steamship Line gửi những bản kê khai chuyển hàng dưới dạng những tin nhắn qua telex và được tự động chuyển thành dữ liệu lưu trong máy tính. - 1968: Uỷ ban phối hợp truyền dữ liệu của Mỹ ra đời kết hợp các chuẩn kê khai hàng hoá cho từng ngành: ngành vận tải hàng không, đường bộ, đường thuỷ và đường sắt. - 1977: Ngành lương thực và thực phẩm khai trương một dự án EDI thử nghiệm. - 1982: GM và Ford yêu cầu những đại lý cung cấp sử dụng EDI. - 1991: Mỹ bãi bỏ những hạn chế về thương mại sử dụng Internet. - 1994: Netscape Navigator 1.0 có tính năng hỗ trợ "cookies". - 1995: Amazon.com, do Jeff Bezos thành lập, khai trương cửa hàng bán sách và âm nhạc trực tuyến. - 1999: American Express giới thiệu Blue, một thẻ thông minh tích hợp thanh toán trên mạng và ví trực tuyến. - 2000: 3 nhà chế tạo ô tô lớn nhất nước Mỹ (Ford, GM and DaimlerChrysler) thiết lập chương trình thanh toán thương mại điện tử B2B Covisint. - 2001: Chuẩn ebXML 1.0 được phê chuẩn. 1.2. Khái niệm về thương mại diện tử. Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) GVHD : Đặng Vân Anh Trang 6 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH “Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ.” Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử. Theo nghĩa hẹp thương mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ thương mại điện tử. Thương mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo). Thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người. GVHD : Đặng Vân Anh Trang 7 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH 2. Các đặc trưng của thương mại điện tử. So với các hoạt động Thương mại truyền thống, thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản sau: 2.1. Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi biết nhau từ trước. Trong Thương mại truyền thống, các bên thường gặp nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vât lý như chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các phương tiện viễn thông như: fax, telex, chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện điện tử trong thương mại truyền thống chỉ để chuyển tải thông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch Thương mại điện tử cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp nơi đều có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và không đòi hỏi nhất thiết phải có mối quen biết với nhau. 2.2. Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.Thương mại điện tử càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng ra thị trường trên khắp thế giới. Với thương mại điện tử, một doanh nhân mới thành lập đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chile…, mà không hề phải bước ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm. 2.3. Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực. Trong Thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống như giao dịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là nhà cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực… là những người tạo môi trường cho các giao dịch thương mại điện tử. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên GVHD : Đặng Vân Anh Trang 8 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch thương mại điện tử. 2.4. Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin là thị trường Thông qua Thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành. Ví dụ: các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà trung gian ảo là các dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng; các siêu thị ảo được hình thành để cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính. Các trang Web khá nổi tiếng như Yahoo! America Online hay Google đóng vai trò quan trọng cung cấp thông tin trên mạng. Các trang Web này trở thành các “khu chợ” khổng lồ trên Internet. Với mỗi lần nhấn chuột, khách hàng có khả năng truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào hàng ngàn các cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào thăm rồi mua hàng là rất cao. Người tiêu dùng đã bắt đầu mua trên mạng một số các loại hàng trước đây được coi là khó bán trên mạng. Nhiều người sẵn sàng trả thêm một chút tiền còn hơn là phải đi tới tận cửa hàng. Một số công ty đã mời khách may đo quần áo trên mạng, tức là khách hàng chọn kiểu, gửi số đo theo hướng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) rồi sau một thời gian nhất định nhận được bộ quần áo theo đúng yêu cầu của mình. Điều tưởng như không thể thực hiện được này cũng có rất nhiều người hưởng ứng. Các chủ cửa hàng thông thường ngày nay cũng đang đua nhau đưa thông tin lên Web để tiến tới khai thác mảng thị trường rộng lớn trên Web bằng cách mở cửa hàng ảo. 3. Các cơ sở để phát triển thương mại điện tử. Để phát triển TMĐT cần phải có hội đủ một số cơ sở: - Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải các nội dung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động. Một hạ tầng internet mạnh cho phép cung cấp các dịch vụ như xem phim, xem TV, nghe nhạc v.v. trực tiếp. Chi phí kết nối internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng internet phải lớn. - Hạ tầng pháp lý: phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lý của các chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải có luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng v.v. để điều chỉnh các giao GVHD : Đặng Vân Anh Trang 9 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH dịch qua mạng. - Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật. Thanh toán điện tử qua thẻ, qua tiền điện tử, thanh toán qua EDI. Các ngân hàng phải triển khai hệ thống thanh toán điện tử rộng khắp - Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin cậy - Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái phép, chống virus, chống thoái thác - Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thương mại điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng. 4. Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử. 4.1. Thư điện tử. Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước… sử dụng thư điện tử để gửi thư cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, viết tắt là e-mail). Thông tin trong thư điện tử không phải tuân theo một cấu trúc định trước nào. 4.2. Thanh toán điện tử. Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua bức thư điện tử (electronic message) ví dụ, trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v thực chất đều là dạng thanh toán điện tử. Ngày nay, với sự phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là: Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch với nhau bằng điện tử. Tiền lẻ điện tử (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phát hành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó được chuyển đổi tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng trong cả phạm vi một nước cũng như giữa các quốc gia; tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật số hóa, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là “tiền mặt số hóa” (digital cash). Tiền lẻ điện tử đang trên đà phát triển nhanh, nó có ưu điểm nổi bật sau: − Dùng để thanh toán những món hàng giá trị nhỏ, thậm chí ngay cả tiền mua báo (vì phí giao dịch mua hàng và chuyển tiền rất thấp); − Có thể tiến hành giữa hai con người hoặc hai công ty bất kỳ, các thanh toán là vô danh; − Tiền mặt nhận được đảm bảo là tiền thật, tránh được tiền giả GVHD : Đặng Vân Anh Trang 10 [...]... luật về thương mại điện tử; o Phát triển nguồn nhân lực về thương mại điện tử; o Cung cấp trực tuyến các dịch vụ công liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh; o Phát triển và ứng dụng công nghệ, dịch vụ thương mại điện tử; o Nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý nhà nước về thương mại điện tử 3 Website thương mại điện tử trong du lịch trực tuyến 3.1 Tính năng của website thương ại điện tử du lịch. .. các giao dịch điện tử và quản trị thông tin sản phẩm Du lịch thuận tiện, đáp ứng được mọi yêu cầu của việc áp dụng GVHD : Đặng Vân Anh Trang 29 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH thương mại điện tử trong lĩnh vực Du lịch đặc thù, đảm bảo thuận tiện trong quản trị và xử lý các đặt hàng điện tử từ phía khách hàng 3.2 Mô hính website 4 Ứng dụng của TMĐT trong các công ty du lịch VietTravel... về TMĐT - Gian lận trong TMĐT (thẻ tín dụng ) - Các sàn giao dịch B2B chưa thực sự thân thiện với người dùng - -Các rào cản thương mại quốc tế truyền thống - Thiếu các tiêu chuẩn quốc tế về TMĐT GVHD : Đặng Vân Anh Trang 20 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH CHƯƠNG II : ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH TRỰC TUYẾN 1 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong du lịch trên thế giới... sử dụng giải pháp Thương MẠi Du Lịch ESNC.Net GVHD : Đặng Vân Anh Trang 32 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH - Công ty du lịch Asian Việt Nam : http ://www.asiantravelvietnam.com - Công ty du lịch Phú Sơn : http://phusontravel.com - Công ty du lịch trực tuyến : http://travelvietnam.com.vn - Công ty du lịch Viễn Đông : http://tourtrongoi.com , http://dichvudulichviet.com Website thương mại. .. Vân Anh Trang 18 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH mấy năm gần đây, đặc biệt là trong việc sử dụng EDI trong mạng cá nhân hoặc mạng giá trị gia tăng WAN 7.2 .Thương mại điện tử giữa các công ty và cá nhân ( B2C: Businessconsumer) Loại thương mại điện tử thứ hai này tương đương với hình thức bán hàng qua mạng Cùng với sự phát triển của mạng www, thương mại điện tử giữa các công ty và khách... tiến của ngành công nghệ thông tin và thương mại điện tử Viettravel khẳng định vị trí tiên phong về website thương mại GVHD : Đặng Vân Anh Trang 30 BÀI TẬP LỚN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH điện tử ngành du lịch Trong xu hướng hiện nay ,du lịch không còn là xa xỉ mà đã trở thành nhu cầu thiết yếu đối với mọi gia đình Xuất phát từ nhu cầu ngày càng cao của du khách vì vậy Viettravel đã không ngừng... CNTT về thương mại điện tử Việt Nam 2.2.3 Giải pháp tăng cường phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam Đẩy mạnh việc tham gia các cam kết hội nhập quốc tế về thương mại điện tử Trong giai đoạn tới, hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) vẫn tiếp tục là xu hướng chủ đạo trong tiến trình hội nhập ở nước ta Do vậy, việc tăng cường đẩy mạnh các kênh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực thương mại điện tử là hết... gia tăng cho Nhà nước 7.4 .Thương mại điện tử giữa cá nhân và chính phủ (C2A: ConsumerAdministration) Thương mại điện tử giữa cá nhân và chính phủ tuy chưa xuất hiện song cùng với sự phát triển của các loại hình thương mại điện tử kể trên, các chính phủ sẽ mở rộng quan hệ với các cá nhân trong các lĩnh vực chẳng hạn như chi trả các khoản trợ cấp xã hội 7.5 .Thương mại điện tử giữa các khách hàng với... 4000 – 10000 lượt cao điểm trong giai đoạn cuối của chương trình "Truy tìm số 9 may mắn" diễn ra trong 3 tháng (01/08/2008 - 31/12/2008) Vietravel đã thu hút được 1 triệu lượt truy cập và mua tour tại Vietravel Ngoài ra, trong du lịch còn có những sản phẩm webside ESNC.Net, một trong số đó là webside Thương Mại Du lịch Website Thương mại Du lịch áp dụng đối với các công ty du lịch vừa và nhỏ có nhu cầu... thiệu và bán các dịch vụ du lịch, các dịch vụ du lịch được giới thiệu chi tiết trên trang web và cho phép khách hàng liên hệ nhanh qua form đặt dịch vụ tại website Trong phiên bản Thương mại Du lịch tích hợp đầy đủ nghiệp vụ đặc thù cho nghành du lịch: Quản lý thông tin khách sạn, quản lý chương trình du lịch, quản lý các dịch vụ du lịch, đặt phòng khách sạn - chương trình du lịch ngay trên trang web, . quy mô nhỏ, số lượng thêu bao khiêm tốn. Các dịch vụ truy ậcp Internet hệin nay được các ISP cung cấp bao gồm truy cập gaín tiếp qua đường dây điện thoại, ISDN, thao bao băng thông rộng ADSL,. ADSL, truyền hình cáp CaTV, Wi-Fi, thêu bao trực tiếp. Đặc biệt, người dùng có cơ hội sử dụng các dịch vụ cao như video trực tuyến, VoIP chất lượng cao, game trực tuyến. Ngoài ra còn có hơn. diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây:

Ngày đăng: 29/04/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan