1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thí nghiệm hóa vô cơ

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 180 KB

Nội dung

TRÖÔØNG ÑAI HOÏC KYÕ THUAÄT TP NOÄI QUY VAØ CAÙC QUY ÑÒNH AN TOAØN TRONG PHOØØNG THÍ NGHIEÄM A NOÄI QUY PHOØNG THÍ NGHIEÄM 1/ Ñi laøm thí nghieäm phaûi ñuùng ngaøy, giôø quy ñònh 2/ Chuaån bò baøi thí[.]

NỘI QUY VÀ CÁC QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒØNG THÍ NGHIỆM A- NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM 1/ Đi làm thí nghiệm phải ngày, quy định 2/ Chuẩn bị thí nghiệm trước vào phòng thí nghiệm 3/ Để túi xách vào nơi quy định, để tập ghi chép bàn thí nghiệm 4/ Kiểm tra dụng cụ hóa chất trước làm thí nghiệm, có hư hỏng hay thiếu báo cho cán hướng dẫn (CBHD), sau làm sinh viên (SV) phải chịu trách nhiệm hóa chất, dụng cụ 5/ Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, không đùa giỡn gây trật tự Nếu làm hư, vỡ dụng cụ cẩu thả, không kỹ thuật phải bồi thường 6/ Không hút thuốc, ăn uống phòng thí nghiệm 7/ Không tiếp khách phòng thí nghiệm 8/ Không phép tự ý rời khỏi phòng thí nghiệm thực hành mà không phép CBHD 9/ Không tự ý làm thí nghiệm mà không đồng ý hướng dẫn CBHD 10/ Không di dời chai hóa chất từ chỗ sang chỗ khác trừ trường hợp thật cần thiết sau sử dụng hóa chất mượn nơi khác phải trả chỗ ban đầu 11/ Làm xong thí nghiệm, trước phải rửa dụng cụ, xếp lại hóa chất, làm vệ sinh chỗ làm thí nghiệm, khóa điện nước, bàn giao tất cho tổ trực 12/ Mỗi tổ làm xong thí nghiệm phải trình bảng số liệu thí nghiệm cho CBHD kiểm tra ký tên xác nhận vào bảng số liệu, nộp phúc trình kèm theo bảng số liệu B- CÁC QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 1/ Không dùng miệng hút hóa chất độc, axit đặc, kiềm đặc, chất dễ bay 2/ Lấy hóa chất xong phải đậy nút chai lại trả vị trí ban đầu 3/ Không mồi lửa đèn cồn đèn cồn cháy khác 4/ Không để hóa chất chạm vào mắt, da, quần áo 5/ Không cho nước vào axit đậm đặc 6/ Phải mặc áo blouse vào phòng thí nghiệm 7/ Phải có thẻ bảo hiểm, có giấy cam đoan (xin mẫu phòng đào tạo) Sinh viên có trách nhiệm đọc kỹ tuân thủ quy định trên, vi phạm bị đình thí nghiệm.Phòng thí nghiệm không chịu trách nhiệm tai nạn xảy SV không tuân thủ quy định an toàn nêu Mẫu báo cáo thí nghiệm: TÊN BÀI THÍ NGHIỆM: Ngày thí nghiệm: Lớp - Nhóm - Tổ: Họ tên: 1/ 2/ 3/ Thí nghiệm số Quan sát tượng Trả lời câu hỏi: (nếu có) Viết phương trình phản ứng giải thích tượng, tính toán kết quả( có) Bài KIM LOẠI KIỀM (PHÂN NHÓM IA) I CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT Nêu vị trí kim loại kiềm bảng phân loại tuần hoàn Mendeleev, cấu hình electron, trạng thái oxy hóa, tính chất vật lý hóa học kim loại kiềm hợp chất Trình bày cách điều chế cacbonat natri phương pháp Solvay II THỰC HÀNH 1/ Thí nghiệm 1: Điều chế Na2CO3 phương pháp Solvay Nối với bình CO2 NaCl + NH3 H2O Hình Hình Cho 50ml dung dịch NaCl bão hòa amoniac vào erlen 125ml * Ngâm erlen vào hỗn hợp nước đá, muối ăn hay nước lạnh * Đậy erlen nút cao su có gắn ống sục khí, sau nối với bình CO2 (hình 1) * Sục CO2 tinh thể trắng tạo thành * Lọc chân không lấy tinh thể khô (tráng cồn, không tráng nước) * Thử lấy tinh thể cho vào cốc nước Thêm vào giọt phenol phtalein Quan sát Giải thích Cho tinh thể vào ống nghiệm, đậy lại nút cao su có gắn ống thủy tinh Đun nóng ống nghiệm đèn cồn (Hình 2) Dẫn khí thoát vào nước vôi Quan sát, giải thích viết phương trình phản ứng (phương trình phản ứng) * Đem phần tinh thể lại sấy 100 oC khoảng 15 phút Sản phẩm thu gì? Viết phương trình phản ứng xảy sấy 2/ Thí nghiệm 2: Quan sát màu lửa kim loại kiềm Nhúng đầu mẫu giấy lọc vào dung dịch LiCl bão hòa đưa vào lửa đèn cồn (Lưu ý: lửa đèn cồn màu, có màu tim đèn bị bẩn cần đợi vài phút cho hết màu) Quan sát màu sắc lửa Làm tương tự NaCl KCl Tại dung dịch muối kim loại kiềm đốt phát màu? Nếu thay LiCl Li2SO4 không thấy màu, sao? 3/ Thí nghiệm 3: Phản ứng kim loại kiềm với nước Cho nước vào chén sứ đến ½ thể tích Nhỏ vào giọt phenol phtalein Dùng kẹp sắt lấy mẫu kim loại Na sau cắt thành mẫu nhỏ (1  mm) Nhận xét độ cứng Na Cho mẫu Na cắt nhỏ vào chén Quan sát viết phương trình phản ứng Cẩn thận phản ứng nổ làm bắn dung dịch vào mắt mẫu Na lớn Làm lại thí nghiệm thay nước dung dịch CuSO 0,5 M Na tác dụng với nước hay khử CuSO Cu? Kết tủa sinh gì? Viết phương trình phản ứng Lưu ý làm nên cẩn thận, phản ứng gây nổ 4/ Thí nghiệm 4: Tính độ tan muối kim loại kiềm Cho vào hai ống nghiệm ống khoảng ml dung dịch LiCl Thêm vào ống giọt NH4OH đậm đặc Ống(1) thêm vào ml dung dịch NaF, ống(2) thêm vào 1ml NaH2PO4 Lắc hai ống Để yên vài phút Quan sát xem ống có kết tủa Viết công thức kết tủa Giải thích vai trò NH4OH Làm lại thí nghiệm thay LiCl KCl Quan sát kết Có nhận xét so sánh tính tan muối Li với kim loại kiềm khác Giải thích 5/ Thí nghiệm 5: Lắc chung hỗn hợp gồm khoảng 0,5 g LiCl 0,5 g KCl (không cần xác) với 3ml cồn becher 50ml khoảng phút Lọc rửa phần rắn không tan lần, lần với 1ml cồn Phần cồn qua lọc cồn dùng để rửa gộp chung becher Đun cách thủy đến cạn khô thu hai khối rắn: lọc cô cạn Lấy mẫu rắn lọc hòa tan 2ml nước chia làm hai phần để thử Li+ K+: + Thử Li+: Thêm ml NaF giọt NH 4OH đậm đặc, có Li + có kết tủa trắng + Thử K+: Thêm 10 giọt axit picric, có K + có kết tủa vàng hình kim Quan sát kết quả, mẫu rắn lọc chứa kết tủa nào? Làm tương tự với mẫu rắn thu cô cạn, mẫu chứa ion nào? Kết kuận muối kim loại không tan cồn? Giải thích Bài KIM LOẠI KIỀM THỔ (PHÂN NHÓM IIA) I CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT Nắm vững vị trí kim loại kiềm thổ bảng phân loại tuần hoàn Mendeleev, cấu hình electron, trạng thái oxy hóa, tính chất hóa học Biết khái niệm nước cứng, cách làm mềm nước, thang đo độ cứng II THỰC HÀNH 1/ Thí nghiệm 1: Quan sát màu lửa kim loại kiềm thổ Nhúng đầu mẩu giấy lọc vào dung dịch CaCl bão hòa đưa vào lửa đèn cồn, quan sát màu lửa Làm tương tự SrCl2 BaCl2 Ghi nhận giải thích xuất màu sắc 2/ Thí nghiệm 2: Phản ứng kim loại kiềm thổ với nước Lấy hai ống nghiệm, cho vào ống - 2ml nước, bột Mg giọt phenol phtalein * Ống 1: Ghi nhận tượng để nguội sau đun nóng Có phản ứng xảy không? * Ống 2: Cho thêm - giọt dung dịch NH 4Cl Quan sát, viết phương trình phản ứng Tại có mặt NH4+ Mg tác dụng mạnh hơn? 3/ Thí nghiệm 3: a Điều chế tính chất Mg(OH) Điều chế hydroxyt magie phản ứng kiềm dung dịch muối Mg, Mg(OH)2 có tan nước không? Ly tâm, bỏ phần dung dịch Cho kết tủa tác dụng với axit, kiềm, NH 4Cl Viết phương trình phản ứng b Điều chế tính chất hydroxyt kim loại kiểm thổ Lấy ống nghiệm cho vào ống ml dung dịch muối Ca+2, Mg+2, Sr+2, Ba+2 0,5 M, tiếp tục cho vào ống 0,5 ml dung dịch NaOH M Ly tâm, quan sát kết tủa? Khi từ Mg, Ca, Sr đến Ba độ tan hydroxyt tăng hay giảm? Xếp thứ tự độ tan hydroxyt kim loại kiềm thổ 4/ Thí nghiệm 4: Khảo sát độ tan muối sunphat kim loại kiềm thổ Lấy ống nghiệm, ống chứa 1ml dung dịch muối MgCl2, CaCl2, BaCl2, SrCl2 Cho từ từ axit sunphuric 2N vào ống nghiệm trên, quan sát tạo thành kết tủa ống Xếp thứ tự muối sunphat theo chiều tăng dần lượng kết tủa (nên ly tâm ống) So sánh kết thí nghiệm với tích số tan chúng Tiếp tục cho dư H 2SO4, kết tủa có tan không? Có nhận xét độ tan hydroxyt muối sunphat từ Mg đến Ba 5/ Thí nghiệm 5: Xác định độ cứng nước Độ cứng nước biểu thị hàm lượng ion Ca 2+ Mg2+ nước Tùy theo quốc gia, độ cứng tương đương với 10mg Ca2+/1 lit nước (cả Ca 2+ Mg2+ quy Ca2+) độ cứng tương đương với mili đương lượng gam (tổng Ca2+ Mg2+)/1 lít nước Phương pháp thông dụng để xác định độ cứng dùng EDTA (Ethylene Diamine Tetra Acetic Disodium) tạo phức với Ca 2+ Mg2+ với chất thị ERIO-T pH 10 HOOCH2C CH 2COONa N-CH2-CH2-N NaCOOCH2C CH 2COOH * Cách chuẩn độ: Lấy 10ml dung dịch nước cứng pipet 10ml vào erlen 250ml Thêm nước cất để tổng thể tích khoảng 100ml Thêm 5ml dung dịch đệm pH 10, thêm - giọt thị ERIO-T Lắc chuẩn độ dung dịch EDTA 0,02N màu thị chuyển từ đỏ tím sang xanh nhạt Lặp lại phép chuẩn độ lần Tính kết Tổng hàm lượng ion Ca2+ Mg2+(đơn vị mili đương lượng gam) tính sau: V: thể tích EDTA, ml N: nồng độ dung dịch EDTA X = VN(1000/v) v: thể tích dung dịch nước cứng Kết giá trị trung bình lần chuẩn độ 6/ Thí nghiệm 6: Làm mềm nước Lấy 50ml nước cứng cho vào becher 250ml, thêm vào 5ml dung dịch Na2CO3 0,1M 2ml sữa vôi (lắc trước lấy) Đun sôi hỗn hợp becher phút, lọc bỏ kết tủa lấy phần nước Tiến hành xác định độ cứng thí nghiệm không cần thêm nước cất đến 100ml (Lưu ý: nên tiến hành làm mềm nước lúc làm thí nghiệm để tiết kiệm thời gian) 10 Bài NGUYÊN TỐ NHÓM IIIA I CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT Cần nắm vững vị trí nguyên tố nhóm IIIA bảng phân loại tuần hoàn, cấu hình điện tử, trạng thái oxy hóa, tính chất đơn chất hợp chất II THỰC HÀNH 1/ Thí nghiệm 1: Hydroxyt nhôm – điều chế tính chất a/ Lấy 10 gam quặng bauxite cho vào becher 250ml, thêm 40ml dung dịch NaOH 3M Đun sôi, khuấy 15 phút Lọc bỏ cặn đỏ Phần nước qua lọc trung hòa dung dịch HCl 1M pH 7(dùng phenol phtalein để kiểm tra) Khi xuất kết tủa Al(OH) Lọc rửa kết tủa sấy 100 oC Cân tính hiệu suất phản ứng Sản phẩm sau sấy Al(OH) hay Al2O3 Thử hòa tan kết tủa sấy khô axit NaOH Kết quả? Viết phương trình phản ứng b/ Lấy ống nghiệm, ống cho giọt dung dịch muối Al 3+, thêm từ từ giọt dung dịch NaOH 1M tạo kết tủa Sau tiếp tục cho dung dịch NH 4Cl vào ống(1), dung dịch NaOH 1M vào ống(2), dung dịch NH4OH đậm đặc vào ống(3) Hydroxyt nhôm tan ống nghiệm nào, sao? 2/ Thí nghiệm 2: Phản ứng nhôm với axit kiềm Lấy ống nghiệm, cho vào ống ml dung dịch H 2SO4, HNO3, HCl, NaOH đậm đặc Thêm vào ống miếng Al, quan sát tượng nhiệt độ thường đun nóng Lặp lại TN với dung dịch H2SO4, HNO3, HCl, NaOH loãng Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Giải thích 3/ Thí nghiệm 3: Phản ứng nhôm với oxy nước: Lấy miếng nhôm, đánh bề mặt, rửa nước thấm khô giấy lọc Nhỏ lên miếng giọt dung dịch muối Hg2+ Sau vài phút dùng giấy lọc thấm khô dung dịch Hg 2+ Một miếng để không khí, miếng lại ngâm nước Quan sát giải thích tượng xảy Viết phương trình phản ứng (Hg độc, thí nghiệm xong gói miếng nhôm lại vứt vào sọt rác) 4/ Thí nghiệm 4: Nhận biết axit boric borax a/ Cho 0,5 gam H3BO3 vào ống nghiệm thêm vào 2ml rượu etylic Đun nhẹ Axit boric có tan rượu không? Rót dung dịch ống nghiệm vào chén sứ đốt Màu lửa màu gì? 11 b/ Lấy tinh thể borax cho vào chén sứ, nhỏ lên vài giọt H2SO4 đậm đặc tinh thể borax hoàn toàn bị thấm ướt Sau cho thêm nhúm nhỏ CaF 2(hoặc NaF), trộn đều, đem đun có khói trắng bay Đốt khói trắng Quan sát màu lửa Viết phương trình phản ứng Bài CACBON VÀ SILIC I CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT Cần nắm vững vị trí tính chất cacbon silic bảng phân loại tuần hoàn, tính chất than, phương pháp điều chế than hoạt tính, muối axit Silicic II THỰC HÀNH 1/ Thí nghiệm 1: Điều chế than hoạt tính Nghiền nhỏ than thường cối sứ, cân hai phần nhau, phần gam Phần thứ cho vào becher 250ml chứa sẵn 100ml nước Đun sôi than chìm xuống đáy becher (30 – 45 phút) Lọc hút chân không, sau cho vào chén sứ, đậy nắp kín, nung 500 oC 30 phút (dùng kẹp sắt để đưa chén nung vào lò nung) Sau đó, gắp chén nung ra, để nguội Đem cân lại than, so sánh màu sắc trọng lượng than so với than gỗ ban đầu Giải thích mục đích giai đoạn trình điều chế than hoạt tính 2/ Thí nghiệm 2: Tính chất hấp phụ than hoạt tính a/ Lấy ống nghiệm lớn, ống chứa gam than hoạt tính gam than thường chuẩn bị Lắp hệ thống khí NO2 sau: Cho vào ống nghiệm lớn khoảng – 4ml HNO3 đặc, sau cho vào vài miếng dăm Cu, đậy nút cao su có ống thủy tinh dẫn khí NO2 tạo thành vào ống nghiệm chứa than Đậy nút ống nghiệm, lắc mạnh so sánh tương đối thời gian màu NO2 ống nghiệm (chú ý ống nghiệm trước cho than vào phải sấy cho thật khô để tránh than bám thành ống lắc, sau lấy đủ NO phải ngâm hệ thống điều chế NO2 vào chậu nước không cho khí NO thoát bên ngoài, độc) Hơ nhẹ hai ống nghiệm đèn cồn (nhớ mở nút trước hơ), quan sát giải thích tượng b/ Lấy ống nghiệm lớn, cho vào ống thứ gam than thường ống thứ hai gam than hoạt tính điều chế trên, cho vào ống ml dung dịch màu hữu Lắc kỹ, để yên cho than lắng xuống, quan sát giải thích tượng màu chất hữu 3/ Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học than 12 Trộn nghiền kỹ hỗn hợp 0,5 g bột CuO g bột than cối sứ cho vào chén sứ, đậy nắp Dùng kẹp sắt đưa vào lò nung 600oC khoảng 30 phút Lấy để nguội Đổ sản phẩm tờ giấy lọc Quan sát Viết phương trình phản ứng Cho vào ống nghiệm, ống than nghiền Thêm vào ống(1) – giọt H2SO4 đậm đặc; ống(2) – giọt HNO3 đậm đặc Đun nhẹ ống nghiệm Quan sát Viết phương trình phản ứng 4/ Thí nghiệm 4: Nhiệt phân muối cacbonat (Hệ thống hình vẽ) Cho khoảng g muối Na2CO3,(NH4)2CO3 vào ống nghiệm chịu nóng Đốt nóng ống nghiệm Đậy ống nghiệm nút cao su có gắn ống thủy tinh Dẫn khí thoát (nếu có) vào ống nghiệm chứa nước vôi Quan sát Viết phương trình phản ứng Nhiệt phân muối Cacbonat 5/ Thí nghiệm 5: Muối axit silicic Điều chế silicat natri: Cho vào chén sắt khoảng g NaOH rắn thêm 0,2 g SiO 2, trộn đều, đốt nóng hỗn hợp khoảng 30 phút Để nguội Sau cho nước vào hòa tan lọc lấy dung dịch Dung dịch thu gì? Cho vào giọt HCl đậm đặc tạo kết tủa Viết phương trình phản ứng, kết tủa chất gì? CÂU HỎI 1/ Thế tượng hấp phụ, nêu khác biệt so với tượng hấp thụ Trên bề mặt than hoạt tính xảy tượng gì? Ứng dụng tượng hấp phụ than sản xuất đời sống? 2/ Tính chất đặc trưng than tính Oxy hóa hay khử? Cho ví dụ than thể tính oxy hóa? Cho ví dụ 13 Bài NITƠ VÀ CÁC HP CHẤT NHÓM VA I CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT Cần nắm vững phương pháp điều chế N 2, tính chất axit nitric, tính chất muối nitrit, điều chế tính chất muối NH II THỰC HÀNH 1/ Thí nghiệm 1: Điều chế N2 Lắp dụng cụ hình vẽ Cho vào ống nghiệm g NaNO rót vào ống 5ml dung dịch NH4Cl bão hòa Thu khí bay ống nghiệm lớn chứa đầy nước úp ngược chậu đựng nước Lấy vỏ bào cháy đưa vào ống nghiệm chứa khí vừa thu Quan sát, giải thích viết phương trình phản ứng xảy 2/ Thí nghiệm 2: Tính chất axit nitric Cho vào ống nghiệm nhỏ, ống giọt HNO đậm đặc Thêm vào ống thứ mẫu Zn ống thứ hai mẫu Cu Quan sát viết phương trình phản ứng Cho vào ống nghiệm lưu huỳnh Sau thêm ml HNO đậm đặc, đun nhẹ Quan sát Thêm vào dung dịch ml dung dịch Ba2+ Viết phương trình phản ứng giải thích Cho vào ống nghiệm 1ml FeSO4 bão hòa, - giọt H2SO4 đậm đặc Làm lạnh ống nghiệm vòi nước Thêm từ từ 1ml HNO loãng dọc theo thành ống nghiệm (không lắc) Quan sát màu sắc, giải thích viết phương trình phản ứng 3/ Thí nghiệm 3: Tính chất dung dịch cường thủy Cho vào ống nghiệm ống giọt Hg(NO 3)2 thêm từ từ dung dịch(NH4)2S kết tủa hoàn toàn Kết tủa màu gì? Ly tâm, gạn bỏ phần dung dịch kết tủa thêm vào ống (1) ml dung dịch cường thủy(tự điều chế theo tỉ lệ thể tich HNO 3: HCl đặc), ống (2) ml HNO3 đậm đặc, ống (3) ml HCl đậm đặc Quan sát tượng xảy Kết tủa tan dung dịch nào? Giải thích, viết phương trình phản ứng? 14 I CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT - Điều chế hydro oxy - Tính chất hóa học H2, O2, S II THỰC HÀNH 1/ Thí nghiệm 1: Điều chế hydro Lắp dụng cụ hình vẽ H2 HCl+Zn Cho vào ống nghiệm hạt kẽm, sau thêm vào 5ml HCl đậm đặc Thu khí sinh ống nghiệm nhỏ chứa đầy nước úp ngược lại chậu nhỏ chứa đầy nước Sau dùng ngón tay bịt miệng ống lại cho khí khỏi bay đưa ống nghiệm vào gần lửa Thả ngón tay đốt khí thoát đầu ống nghiệm Quan sát, giải thích viết phương trình phản ứng Lặp lại vài ba lần tiếng nổ nhẹ H xem tinh khiết Châm lửa đốt khí H2 thoát đầu ống dẫn Quan sát màu lửa Lấy thành phễu thủy tinh khô chà lên lửa Nhận xét xem thành phễu có tượng không? Giải thích 2/ Thí nghiệm 2: Hoạt tính hydro phân tử hydro nguyên tử Cho ml dung dịch H2SO4 10% 2ml dung dịch KMnO 0,1N vào ống nghiệm Lắc kỹ chia làm ống - Ống 1: dùng làm ống chuẩn - Ống 2: cho luồng khí H2 lội qua - Ống 3: cho vào vài hạt Zn (phải thực đồng thời với ống 2) Quan sát biến đổi màu sắc ống nghiệm giải thích phương trình phản ứng So sánh tính hoạt động Hydro nguyên tử phân tử.(Tất hạt kẽm làm xong rửa thu lại) 3/ Thí nghiệm 3: Điều chế khí oxy Lắp dụng cụ hình vẽ: Trộn thật 4g KClO3 1g MnO2 O2 cối chày sứ, sau cho vào ống nghiệm thật khô Đun nóng ống nghiệm thu khí thoát ống nghiệm, lớn chứa đầy nước Thu khí vào ống nghiệm dùng nút cao su đậy kín để dùng thí nghiệm sau 16 KClO3 + MnO2 Viết phương trình phản ứng, cho biết MnO đóng vai trò phản ứng? 4/ Thi nghiệm 4: Tính chất oxy - Dùng thìa kim loại lấy lưu huỳnh đốt cháy Quan sát màu lửa lưu huỳnh đưa lưu huỳnh cháy vào ống nghiệm chứa oxy Quan sát màu lửa Giải thích viết phương trình phản ứng - Làm lại thí nghiệm thay lưu huỳnh đốm than với ống nghiệm chứa khí oxy thứ hai - Nung đỏ sợi dây sắt đưa vào ống nghiệm chứa khí oxy thứ ba Quan sát viết phương trình phản ứng 5/ Thí nghiệm 5: Tính chất H2O2 - Tính oxy hóa H 2O2: Cho vào ống nghiệm - giọt KI 0,5N nhỏ thêm - giọt H2O2 3% Thêm vài giọt H2SO4 2N Quan sát biến đổi màu Dùng giấy hồ tinh bột để nhận I Viết phương trình phản ứng - Phân hủy H2O2: Cho vào ống nghiệm 10 giọt H 2O2, bỏ vào lượng MnO2 đầu tăm Quan sát tượng Thử xem chất thoát chất gì? Viết phương trình phản ứng 6/ Thí nghiệm 6: Phản ứng lưu huỳnh với Cu (làm tủ hút) Cho vào chén sứ khoảng g lưu huỳnh, đun nóng cho lưu huỳnh sôi Ta dùng kẹp đưa sợi dây đồng vào miệng chén sứ đầy khói Quan sát, viết phương trình phản ứng Trong phản ứng lưu huỳnh giữ vai trò gì? 7/ Thí nghiệm 7: Tính khử tiosunphat Cho vào ống nghiệm, ống giọt dung dịch Na 2S2O3 0,5N - Ống 1: thêm giọt hỗn hợp dung dịch KMnO 0,5N H2SO4 2N (tỉ lệ KMnO4: H2SO4 = : 2) Quan sát màu KMnO Viết phương trình phản ứng - Ống 2: Thêm giọt I Quan sát biến đổi màu I Viết phương trình phản ứng - Nếu thay I2 Cl2 Br2 phản ứng nào? CÂU HỎI 1/ Hãy so sánh hoạt tính hydro nguyên tử phân tử Giải thích nguyên nhân Viết phương trình phản ứng hydro nguyên tử KMnO4 môi trường H2SO4 2/ Những phản ứng quan trọng oxy 3/ Làm để giữ cho H 2O2 bền? 4/ Lập phương trình điện tử để thể tính oxy hóa tính khử lưu huỳnh Cho ví dụ minh họa 17 5/ Vì tiosunphat có tính khử? Số oxy hóa S tiosunphat bao nhiêu? Viết phương trình phản ứng tiosunphat với chất Cl2, Br2, I2, hỗn hợp dung dịch KMnO4 + H2SO4 Bài NHÓM VII - HALOGEN I CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT - Điều chế khí clo - Tính chất lý, hóa clo - Hoạt tính halogen II THỰC HÀNH 1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo từ MnO2 HCl Lắp dụng cụ hình vẽ tủ hút 18 HCl + MnO2 Bình không để thu khí Cl2 H2O KOH OH Nước hấp thu khí dư Cho vào bình cầu 10 g MnO 15ml HCl đậm đặc Đun hỗn hợp đèn cồn cho sôi khoảng 20 phút Chất khí bay thu vào lọ hình vẽ: Lọ không đựng để chứa khí clo; lọ đựng 1/2 lọ nước; lọ chứa khoảng 15ml NaOH loãng Quan sát, giải thích viết phương trình phản ứng xảy MnO2 đóng vai trò phản ứng này? Có thể thay MnO chất khác không? Thay HCl NaCl bão hòa không? (Lưu ý: Tất thí nghiệm có khí clo phải thực tủ hút, bình sau phản ứng phải ngâm chậu nước tủ hút lúc sau đổ, không đổ bồn rửa) 2/ Thí nghiệm 2: Tính chất clo: Nhấc lọ 1, 2, khỏi hệ thống, đậy kín nút cao su a) Dùng kẹp hơ nóng đỏ sợi dây đồng, sau đưa nhanh vào lọ Quan sát tượng xảy Giải thích Cho vào lọ 20 giọt nước cất, dung dịch có màu gì? Viết phương trình phản ứng (chú ý dùng kẹp giữ dây Cu không cho rơi xuống đáy bình cháy; sau phản ứng đợi, bình nguội cho nước vào để tránh bình bị vỡ) b) Dung dịch lọ gì? Nhận xét mùi viết phương trình phản ứng xảy Cho vào dung dịch lọ kết tủa PbS (tự điều chế lấy) Nhận xét, viết phương trình phản ứng c) Thử dung dịch lọ với tờ giấy quỳ (thảo lam xanh) Trước hết nhúng đầu giấy thảo lam, sau thả tờ giấy vào dung dịch Quan sát tượng Giải thích viết phương trình phản ứng Dung dịch lọ dùng để làm thí nghiệm 3/ Thí nghiệm 3: Hoạt tính halogen - Đổ 1ml nước lọ vào ống nghiệm đựng 1ml KBr 0,1M Quan sát màu dung dịch, giải thích Viết phương trình phản ứng - Từ thí nghiệm cho thêm 0,5ml KI 0,1M vào quan sát Dùng giấy hồ tinh bột thử dung dịch Giải thích, viết phương trình phản ứng - Dùng nước lọ cho vào ống nghiệm khác, cho vào 1ml KI 0,1M Quan sát màu dung dịch Viết phương trình phản ứng 4/ Thí nghiệm 4: Tính oxy hóa KClO3 - Lấy vào mảnh giấy bột than nghiền mịn sấy khô lượng KClO3 tương đương nghiền mịn, 19 dùng đũa thủy tinh trộn nhẹ (chú ý đừng miết mạnh hỗn hợp nổ) Sau gói chặt hỗn hợp, đốt cháy (Lưu ý: hỗn hợp nổ) Làm lại thí nghiệm trên, thay than bột bột lưu huỳnh Viết phương trình phản ứng Vai trò KClO phản ứng gì? 5/ Thí nghiệm 5: Điều chế HCl Lắp dụng cụ hình vẽ: Sử dụng hệ thống vừa lắp, bỏ 5g muối ăn vào bình cầu (1) Đổ H2SO4 + vào bình hấp thụ (2) 10 ml nước cất, NaCl đầu ống dẫn khí dìm sâu vào nước hình vẽ Bình (2) nút miệng gòn thấm ướt nước (1 (2 ) ) Nhỏ H2SO4 đậm đặc vừa đủ ngập muối, đun bình phản ứng từ 10 - 15 phút, tháo bình hấp thụ Thử H2O giấy thảo lam xem dung dịch bình (2) có môi trường gì? CÂU HỎI 1/ Nguyên tắc chung để điều chế clo phòng thí nghiệm công nghiệp 2/ Cho ví dụ phản ứng Clo thể tính oxy hóa 3/ Tính oxy hóa, khử nguyên tử hay phân tử halogen khác với ion halogen nào? 4/ Nguyên tắc điều chế HCl phòng thí nghiệm công nghiệp 5/ Tại nước clo nước Javen có tính tẩy màu? Nếu nước clo nước Javen có nồng độ dung dịch có tính tẩy màu mạnh hơn? Tại sao? Bài KIM LOẠI NHÓM IB (Cu - Ag - Au) I CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT Tính chất hóa học Cu, Ag hợp chất chúng II THỰC HÀNH 1/ Thí nghiệm 1: Điều chế CuSO4.5H2O - Cân 2g CuO bột cho vào becher nhỏ (hoặc chén sứ) Thêm vào thể tích dung dịch H 2SO4 4N tính có dư 20% để phản ứng hết lượng CuO Đặt becher lên bếp điện đun nhẹ, vừa đun vừa khuấy tan hết CuO, đồng đỏ không tan mang lọc, lấy dung dịch qua lọc Cô dung dịch qua lọc bắt 20 đầu xuất vài tinh thể (Lưu ý: Khi cô dung dịch không khuấy) - Đem dung dịch cô xuống để yên cho kết tinh nhiệt độ phòng Lọc hút tinh thể phễu lọc chân không (lưu ý không tráng becher nước) Cân tính hiệu suất sản phẩm theo lượng CuO dùng Nộp sản phẩm cho phòng thí nghiệm 2/ Thí nghiệm 2: Tính chất Cu(OH)2 - Lấy ống nghiệm Cho vào 0,5ml dung dịch CuSO 0,5M, tiếp tục thêm vài giọt NaOH 2M đến tạo kết tủa a) Ống 1: đun sôi b) Ống 2: thêm HCl đặc, cẩn thận Vừa đun vừa lắc c) Ống 3: thêm 4ml dung dịch NaOH 40% Đun nhẹ - Quan sát tượng xảy ống nghiệm Viết phương trình phản ứng 3/ Thí nghiệm 3: L khoảng 0,1g bột đồng dây đồng nhỏ., cho vào 1ml dung dịch CuCl2 2M, sau thêm 1ml HCl 2M Đun sôi hỗn hợp phút Làm nguội, thêm H2O từ từ vào đầy ống nghiệm Lắc ngược ống nghiệm cho Nhận xét, viết phương trình phản ứng Cho biết tác dụng HCl Có thể dùng NaCl thay HCl không? 4/ Thí nghiệm 4: Cho vào ống nghiệm lớn giọt dung dịch CuCl 2M giọt dung dịch formaldehyt (HCHO) 40% Đun sôi, thêm 1ml NaOH đậm đặc Quan sát tạo thành kết tủa vàng Cu 2(OH)2 Tiếp tục đun sôi nhẹ thấy kết tủa màu đỏ Đó kết tủa chất gì? Viết phương trình phản ứng Vai trò formaldehyt gì? Ion Cu2+ thể tính chất gì? Lấy ống nghiệm; ống cho vào khoảng 5ml dung dịch CuSO4 0,5M, ống cho vào giọt AgNO3 0,1M Thêm vào ống giọt dung dịch KI 1M Quan sát tạo thành kết tủa màu dung dịch Đun nhẹ Nhận xét tượng Khí bay khí gì? Viết phương trình phản ứng Thí nghiệm 5: Lấy ống nghiệm, ống đựng giọt dung dịch CuSO4 0,5M, ống đựng giọt dung dịch AgNO 0,1M Thêm vào ống giọt NaOH 2M, ghi nhận màu kết tủa Kết tủa chất gì? 6/ Thí nghiệm 6: Lấy kết tủa ống, ống chia đôi kết tủa - Thử kết tủa với axit HNO - Thử tác dụng kết tủa với NH 4OH 2M Nhận xét tượng Viết phương trình phản ứng Rút kết luận gì? Thu lại hợp chất bạc vào lọ riêng 7/ Thí nghiệm 7: Lấy ống nghiệm, ống đựng giọt dung dịch AgNO 0,1M Thêm vào ống 10 giọt dung dịch NaCl 0,1M, ống 2: 10 giọt dung dịch NaBr hay KBr 0,1M, ống 3: 10 giọt KI 0,1M Sau thêm giọt dung 21 dịch NH4OH 2M dư Nhận xét, giải thích độ tan khác AgCl, AgBr, AgI NH4OH 8/ Thí nghiệm 8: Phản ứng tráng gương Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch AgNO 0,1 M thêm từ từ giọt dung dịch NH4OH 10% Sau thêm vào ống nghiệm giọt dung dịch formaldehyt 40% đun nóng ống nghiệm lên 50 0C Quan sát kết tủa bạc sáng thành ống nghiệm Viết phương trình phản ứng, phản ứng chứng tỏ tính chất ion Ag +? CÂU HỎI 1/ Tại kim loại IA IB có cấu electron lớp mà tính chất lại khác nhau? 2/ Hãy viết phương trình phản ứng điều chế Cu kim loại từ quặng malakit: CuCO3, Cu(OH)2 Bài KIM LOẠI NHÓM IIB (Zn - Cd - Hg) I CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT Tính chất kim loại nhóm IIB II THỰC HÀNH 1/ Thí nghiệm 1: Lấy ml dung dịch H2SO4 10% cho vào ống nghiệm, cho vào hạt kẽm kim loại Quan sát tượng, ý vận tốc phản ứng Sau cho thêm giọt dung dịch CuSO 0,1 M Quan sát tượng So sánh vận tốc phản ứng trước sau thêm CuSO Giải thích Viết phương trình phản ứng 2/ Thí nghiệm 2: Lần lượt cho kim loại Zn tác dụng với: a) H2O b) H2SO4 loãng, đặc c) HNO3 loãng, đặc d) NaOH loãng, đặc e) NH4OH đặc f) NH4Cl bão hòa 22 g) Dung dịch ZnCl2 bão hòa đun nóng Ghi nhận tượng 3/ Thí nghiệm 3: Cho vào ống nghiệm, ống giọt dung dịch loại lần lượt: Zn2+, Cd2+, Hg2+, Hg22+, thêm giọt dung dịch NaOH 2N đến tạo thành kết tủa Lấy kết tủa thử xem có tan kiềm axit không? Rút kết luận gì? Nhận xét tính chất hydroxyt 4/ Thí nghiệm 4: Lần lượt lấy vào ống nghiệm, ống giọt dung dịch muối: Ống 1: ZnCl 0,5 M; oáng 2: CdCl2 0,5 M; oáng 3: HgCl2 0,5 M Thêm giọt NH4OH đậm đặc dư Xem trường hợp kết tủa tạo thành tan Viết phương trình phản ứng 5/ Thí nghiệm 5: Điều chế thuốc thử Nesler Lấy giọt Hg(NO 3)2 HgCl2 0,1 M Thêm giọt KI Quan sát màu kết tủa Sau cho thêm KI kết tủa tan hết Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Thêm - giọt dung dịch NaOH 20% (hay KOH) Thử tác dụng thuốc thử Nesler với dung dịch NH 4+ hay dung dịch NH3 Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Nêu ứng dụng 6/ Thí nghiệm 6: Lấy ống nghiệm, cho vào ống giọt dung dịch muối Hg22+ giọt dung dịch SnCl Quan sát màu kết tủa tạo thành Ly tâm ống nghiệm, chắt bỏ phần dung dịch Ống 1: Tiếp tục thêm vài giọt SnCl Kết tủa thay đổi màu nào? Ống 2: Thêm ml HCl loãng đun nóng Ống 3: Thêm 1ml HCl đặc, đun nóng Ống 4: Thêm ml dung dịch NaCl bão hòa Đun nóng Kết tủa tan ống nghiệm nào? Tại sao? Viết phương trình phản ứng Bài 10 NHÓM VIB (CRÔM) I CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT Các hợp chất Cr+3 Cr+6 II THỰC HÀNH 1/ Thí nghiệm 1: Điều chế tính chất oxyt Crôm III Lấy 2,5 g K2Cr2O7 g đường saccaro cho vào cối, trộn nghiền mịn hỗn hợp Xong cho hỗn hợp vào chén sắt tẩm 3ml cồn đem đốt bếp điện (hoặc đèn cồn) Khi cháy hết cồn (khoảng 10 phút) cho toàn sản phẩm vào lò nung nhiệt độ khoảng 600 oC khoảng Lấy sản phẩm để nguội, sau hòa tan nước, lọc thu sản phẩm rắn Sấy khô, cân tính hiệu suất Viết phương trình phản ứng 2/ Thí nghiệm 2: Điều chế phèn crôm [Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O] 23 Hòa tan g K2Cr2O7 với 25ml nước cất becher 250ml, khuấy đũa thủy tinh đun nóng cần Cho giọt đến ml H2SO4 đậm đặc vào becher lắc Sau để nguội hẳn Ngâm becher vào nước Cho thật từ từ ml cồn 95 o vào becher lắc dung dịch có màu xanh Để nguội becher chậu nước, sau cất vào becher nhựa, ghi tên nhóm thí nghiệm để tuần sau lọc cân sản phẩm để tính hiệu suất 3/ Thí nghiệm 3: Tính chất hợp chất Cr +3 Cho vào ống nghiệm, ống ml dung dịch Cr +3 nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào Quan sát kết tủa tạo thành Thử tác dụng axit loãng lượng dư dung dịch NaOH loãng vào ống Viết phương trình phản ứng Kết luận tính chất Cr(OH) 4/ Thí nghiệm 4: Tính oxy hóa hợp chất Cr +6 Lấy vào ống nghiệm giọt K2Cr2O7 0,5N thêm giọt H 2SO4 2N Thêm từ từ dung dịch NaNO 0,5N Nhận xét, viết phương trình phản ứng 5/ Thí nghiệm 5: Cân ion cromat bicromat a) Chuyển từ cromat thành bicromat Thêm giọt dung dịch H 2SO4 2N vào ống nghiệm chứa - giọt dung dịch cromat kali (KCrO 4) Nhận xét thay đổi màu điều kiện tạo thành màu Viết phương trình phản ứng b) Chuyển từ bicromat thành cromat Cho vào ống nghiệm - giọt bicromat kali (K 2Cr2O7), sau thêm vào giọt NaOH 2N đổi màu Viết phương trình phản ứng Lập phương trình cân cromat bicromat dạng phân tử ion 6/ Thí nghiệm 6: Muối cromat tan Cho vào ống nghiệm ống giọt dung dịch K 2CrO4 Na2CrO4 0,5 N Sau thêm vào: Ống 1: giọt dung dịch BaCl2 0,5 N Ống 2: giọt dung dịch SrCl2 0,5 N Ống 3: giọt dung dịch CaCl2 0,5 N Ống 4: giọt dung dịch Pb(NO3)3 0,5 N Ống 5: giọt dung dịch AgNO3 0,5 N Ghi màu kết tủa tạo thành Giải thích Sau ly tâm tách bỏ chất lỏng khỏi kết tủa Thêm vào kết tủa ml dung dịch CH3COOH 2N Kết tủa bị tan? Giải thích 24

Ngày đăng: 04/04/2023, 13:15

w