1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 1 danh pháp hóa học vô cơ

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 46,5 KB

Nội dung

DANH PHAÙP HOÙA HOÏC VOÂ CÔ DANH PHAÙP HOÙA HOÏC VOÂ CÔ I DANH PHAÙP TRUYEÀN THOÁNG 1 QUY ÖÔÙC GOÏI TEÂN CUÛA HÔÏP CHAÁT BAÄC 2 (Am+nBn m) Phaàn A+n goïi theo teân ñòa phöông, keøm theo soá oxy hoùa v[.]

CƠ I DANH PHÁP HÓA HỌC VÔ DANH PHÁP TRUYỀN THỐNG QUY ƯỚC GỌI TÊN CỦA HP CHẤT BẬC (Am+nBn-m) Phần A+n: gọi theo tên địa phương, kèm theo số oxy hóa viết ký hiệu La Mã để ngoặc đơn (nếu A có số oxy hóa thông dụng) Phần B-m: gọi theo tên gốc Latin + ua Ví dụ: FeCl2 : Clorua sắt(II) (sắt có hai số oxy hóa thông dụng +2 +3) AlCl3 : Clorua nhôm (mặc dù nhôm có số oxy hóa +1 không thông dụng) Ghi chú: Riêng hợp chất bậc hai với oxy không + ua mà + yt FeO : oxyt sắt(II) Al(OH)3 : hydroxyt nhôm QUY ƯỚC GỌI TÊN CÁC HP CHẤT PHỨC TẠP 2.1 Gọi tên anion phức tạp chứa oxy gốc axit chứa oxy 2.1.1 Trường hợp chất tạo axit có hai mức oxy hóa dương thông dụng: a) Mức oxy hóa trên: axit – gốc Latin + ic , muoái – goác Latin + at b) Mức oxy hóa dưới: Axit – gốc Latin + ơ, muối – gốc Latin + it Ví dụ: H2SO4 : axit sulfuric ; Na2SO4 : sulfat natri H2SO3 : axit sulfurơ; Na2SO3 : sulfit natri 2.1.2 Trường hợp chất tạo axit có nhiều mức oxy hóa dương thông dụng a) Mức oxy hóa lớn Axit : Per + goác Latin + ic; Muoái: Per+ goác Latin + at b) Mức oxy hóa lớn kế cận: Axit : goác Latin + ic; Muoái : goác Latin + at c)Mức oxy hóa thấp hơn: Axit : gốc Latin + ; Muối: gốc Latin + it d) Mức oxy hóa thấp nhất: Axit: hypo + gốc Latin + ơ; Muối: hypo + gốc Latin + it Ví dụ: HClO4: axit percloric; NaClO4: perclorat natri HClO3: axit cloric ; NaClO3: clorat natri HClO2: axit clorô ; NaClO2: clorit natri HClO: axit hypoclorơ; NaClO: hypoclorit natri 2.1.3 Trường hợp nguyên tố mức oxy hóa tạo nhiều axit có số phân tử nước khác Axit có số lượng phân tử nước thêm tiếp đầu ngữ meta, axit có số lượng phân tử nước nhiều thêm tiếp đầu ngữ octo Ví dụ: HPO3 : axit meta phophoric H3PO4: axit octophotphoric Axit phân tử có hai nguyên tử nguyên tố tạo axit thêm tiếp đầu ngữ di Ví dụ: H4P2O7 : axit diphotphoric 2.1.4 trường hợp có tạo liên kết O – O phân tử axit Thêm tiếp đầu ngữ peroxo hay per Ví dụ: H2S2O8: axit persulfuric H2SO5 axit peroxosulfuric (axit monopersulfuric) 2.1.4 Trường hợp thay nguyên tử oxy nguyên tử lưu huỳnh tạo liên kết S - S Trong đa số trường hợp thêm tiếp đầu ngữ tio ditio Ví dụ: H2S2O3: axit tiosulfuric H2S2O2: axit tiosulfurơ H2S2O4: axit ditiosulfurơ (H2S2O5: axit disulfurơ – liên kết S – S) 2.2 Gọi tên anion chứa hydro thêm hydro trước tên anion hay thêm tiếp đầu ngữ bi Ví dụ: H2PO4- : ion dihydrophotphat HCO3- : ion bicarbonat 2.3 Gọi tên cation phức tạp thường thêm đuôi yl hay ni vào danh pháp La tin nguyên tố hay danh pháp hợp chất tạo ion phức tạp Ví dụ: H3O+ : ion oxoni NF4+ : ion tetraflorammoni NH4+: ion ammoni NO2+: ion nitroyl NO+: ion nitrozyl VO2+: ion vanadyl UO22+: ion uranyl O2+: ion dioxigenyl 2.4 Danh pháp truyền thống đặt tên riêng cho nhiều hợp chất đơn giản (Hiện tên trở nên thông dụng.) Ví duï: HF : florua hydro HF (aqua) : axit hydroflohydric B2H6: diboran PH3: photphin SiH4: monosilan H2O: nước H2Sn: polisulfan NH3: ammoniac … II DANH PHÁP PHỨC CHẤT ĐỊNH NGHĨA PHỨC CHẤT CẤU TẠO CỦA PHỨC CHẤT Phức chất có cấu tạo: - Chất tạo phức - Phối tử Ví dụ: Fe(CO)5 : Fe chất tạo phức CO phối tử Trong trường hợp phức chất ion hợp chất phức gồm: - Cầu nội ion phức - Cầu ngoại ion đơn giản Ví dụ: Na3[Fe(CN)6] có : - cầu nội ion phức [Fe(CN)6]3- Cầu ngoại ion Na+ [Cu(NH3)4](OH)2 có ; - Cầu nội ion [Cu(NH3)4]2+ - Cầu ngoại ion OH3 CÁCH GỌI TÊN CATION 3.1 Cation đơn giản: Gọi theo tên địa phương với số oxy hóa ngoặc đơn (nếu cần) – Giống cách gọi tên truyền thống 3.2 Cation phức: Gọi tên phối tử gọi theo quy ước danh pháp phối tử Gọi tên ion tạo phức theo tên địa phương kèm theo số oxy hóa đặt ngoặc đơn (nếu cần) Ví dụ: [Cu(NH3)4]2+: tetraamminđồng(II) CÁCH GỌI TÊN ANION 4.1 Anion đơn giản: Cách gọi tên danh pháp truyền thống cho nguyên tố số oxy hóa âm hợp chất bậc hai 4.2 Anion phức: Gọi tên phối tử gọi theo quy ước danh pháp phối tử Gọi tên ion tạo phức theo gốc Latin nguyên tố + at kèm theo số oxy hóa đặt ngoặc đơn (nếu cần) Ví dụ: [Fe(CN)6]3-: hexacyanoferrat(III) CÁCH THIẾT LẬP TÊN PHỐI TỬ 5.1 Phối tử anion Anion có đuôi ua hay yt: bỏ ua, yt sau + o Ví duï: Cl- : clorua clor cloro 2O : oxyt ox oxo Anion có đuôi at hay it: + o Ví dụ: S2O32- : tiosulfat tiosulfato NO2-: nitrit nitrito 5.2 Phối tử phân tử trung hòa Hợp chất hữu phối tử: giữ nguyên tên gọi Ví dụ : (C5H4N)2 ; bipyridyl bipyridyl Hợp chất vô phối tử: Thường có tên gọi riêng Ví dụ: H2O: nước aquo NH3: ammoniac ammin CO: monooxyt carbon carbonyl … Thứ tự gọi tên phức từ phải qua trái, gọi tên phối tử trước, gọi tên nguyên tố tạo phức sau Tên cầu nội phức phải viết liền Ví dụ: Fe(CO)5 – pentacarbonylsaét(0) [Pt(NH3)3Cl]Cl3 – clorua clorotriamminplatin(IV) Na[CuCl3] – triclorocuprat(II) natri Fe4[Fe(CN)6]3 – hexacyanoferrat(II) sắt(III) III DANH PHÁP QUỐC TẾ ( IUPAC) Nguyên tắc: a) Gọi tên hợp chất bậc theo danh pháp truyền thống b) Gọi tên hợp chất phức tạp theo danh pháp phức chất c) Trong trường hợp chất phức tạp có tên riêng thông dụng tiện lợi theo danh pháp truyền thống giữ nguyên tên gọi Ví dụ: SO3 gọi theo cách: - Anhydrit sulfuric - Oxyt lưu huỳnh (VI) - Trioxyt lưu huỳnh Tên gọi cuối thông dụng (IUPAC) Na2SO4 : gọi sulfat natri, không gọi tetraoxosulfat(VI) natri Trong trường hợp danh pháp truyền thống không thuận tiện danh pháp phức gọi theo danh pháp phức: Ví dụ: S2O52-: Danh pháp truyền thống: ion pyrosulfit hay ion metabisulfit Danh pháp IUPAC: ion pentaoxodisulfat(VI) 10

Ngày đăng: 04/04/2023, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w