1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ae a p a n ba i ta p danh pha p

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Đáp án baøi taäp chöông IV Phaàn Danh phaùp caùc chaát Voâ cô Nhóm bài tập nộp nhóm 1 câu 1 + câu 6 ; nhóm 2 câu 2 + câu 7 nhóm 3 câu 3 + câu 8; nhóm 4 câu 4 + câu 9; nhóm 5 câu 5 + câu 10 Caâu 1 Vieá[.]

Đáp án tập chương IV Phần Danh pháp chất Vô Nhóm tập nộp: nhóm 1: câu + câu ; nhóm 2: câu + câu nhóm 3: câu + câu 8; nhóm 4: câu + câu 9; nhóm 5: câu + câu 10 Câu Viết công thức hóa học hợp chất sau: Phosphin, natri thiosulfat, stronti fluoride, kali peroxodisulfat, magnesi cyanide, acid thiosulfuric, lanthan hydroxide Những hợp chất chúng hợp chất phức tạp Hãy viết danh pháp hệ thống hợp chất phức tạp Bài làm: - Phosphin PH3 - Natri thiosulfat Na2S2O3 - Stronti fluoride SrF2 - Kali peroxodisulfat K2S2O8 - Magnesi cyanide Mg(CN)2 - Acid thiosulfuric H2S2O3 - Lanthan hydroxide La(OH)3 Những hợp chất phức tạp là : natri tiosulfat, kali peroxodisulfat, acid tiosulfuric Danh pháp hệ thống các hợp chất phức tạp : - Na2S2O3 natri thiosulfat - K2S2O8 kali persulfat - H2S2O3 acid thiosulfuric Câu Trình bày nguyên tắc đọc tên theo danh pháp truyền thống acid-oxy muối chúng Bài làm: Chất tạo acid có mức oxy hóa dương thơng dụng a) Mức oxy hóa Acid – gốc Latin + ic Muối- gốc Latin + at Vd: H2SO4 Acid sunfuric MgSO4 Magnesi sunfat b) Mức oxy hóa Acid- gốc Latin + ơ/ous Muối- gốc Latin + it Vd: H2SO3 Acid sunfurơ/ous Na2SO3 Natri sunfit Chất tạo acid có nhiều mức oxy hóa dương thơng dụng a) Mức oxy hóa dương lớn Acid : Per + gốc Latin + ic Muối: Per + gốc Latin + at Vd: HClO4: acid percloric KClO4: Kali perclorat b) Mức oxy hóa dương kế cận Vd: Acid : gốc Latin + ic Muối : gốc Latin + at Vd: HClO3: Acid cloric KClO3: Kali clorat c) Mức oxy hóa thấp hơn: Acid : gốc Latin + ơ/ous Muoái: gốc Latin + it Vd: HClO2: Acid clorơ/ous KClO2: Kali clorit d) Mức oxy dương thấp Acid : hypo + gốc Latin + ơ/ous Muối: hypo + gốc Latin + it Vd: HClO: Acid hypoclorơ/ous KClO: Kali hypoclorit Trong phân tử có anion acid chứa oxy (được coi nhiều phân tử acid nước tạo thành) Acid phân tử có hai nguyên tố nguyên tố tạo acid thêm tiền tố di Vd: H4P2O7 Acid diphosphoric Acid có tạo liên kết O- O phân tử thêm tiền tố peroxo Vd: H4P2O8 Acid peroxophosphoric Thay nguyên tử O nguyên tử lưu huỳnh tạo liên kết S – S Tên gọi acid tương ứng thêm tiền tố thio Vd: H2S2O3 Acid thiosulfuric H2CSO2 Acid thiocarbonic muối acid: thêm tiền tố hydro cộng anion muối; muối base: thêm tiền tố hydroxy cộng anion muối Câu Viết công thức hóa học đổi qua cách gọi tên theo phối tử chất ion sau: Ammoniac, carbon oxide, ion cyanide, ion tiosulfat, ion tiocyanat, ion bromide, ion hydroxide, nước, pyridin, ion acetat, 2,2’-dipyridin Bài làm: Ammoniac : NH3 → ammin Carbon oxide : CO → carbonyl Ion Cyanide : CN- → cyanido/cyano Ion Tiocyanat : SCN- → tiocyanato Ion bromide : Br- → Bromido/bromo Ion hydroxide : OH- → hydroxo/hydroxido Nước : H2O → aqua Pyridin : C5H5N → pyridin Ion acetat : CH3COO- → acetato 2,2’ – dipyridin  → 2,2’ – dipyridin hay dipy Câu Đọc tên phức sau theo danh phaùp phức chất: [Co(NH3)5NO2]Cl2, Co2(CO)8, Cu(H2O)4Cl2, [Cu(NH3)4]Cl2, [Fe(dipy)3]Cl3 (dipy : 2,2’-dipyridin), [Hg(C5H5N)3]Cl2, (C5H5Npyridin) [Zn(C12H8N2)3]SO4, (C12H8N2-phenanthrolin) Rút nhận xét chung cách đọc tên chất tạo phức cation phức phân tử phức trung hòa Có điều chung cách đọc tên cation hợp chất bậc chất tạo phức cation phức phân tử phức trung hòa? Bài làm: [Co(NH3)5NO2]Cl2 [Cu(H2O)4]Cl2 [Cu(NH3)4]Cl2 [Fe(dipy)3]Cl3 [Hg(C5H5N)3]Cl2 [Zn(C12H8N2)3]SO4 : : : : : : Nitritopentaammincobalt(III) chloride Tetraaqua đồng(II) chloride Tetraammin đồng(II) chloride Tris(2,2’-dipyridin) sắt(III) chloride Tris(pyridine) thủyngân(II) chloride Tris(phenanthrolin) kẽm(II) sulfat Co2(CO)8 :di(-carbonyl)hexacarbonyldicobalt(0) (- ký hiệu phối tử cầu nối) Nhận xét : Điểm chung cách viết tên cation hợp chất bậc tên nguyên tố tạo phức phức cation phức trung hòa viết theo tên địa phương kèm số oxy hoá ngoặc đơn (khi nguyên tố tạo phức có nhiều số oxy hóa) Câu Đọc tên chất sau theo danh pháp phức chất: K[CuCl2], Na3[AlF6], Cs2[Co(SCN)4] , Mg[Ni(NO2)4], Na3[Ag(S2O3)2], Li2[HgI4], Ba[Sn(OH)6], Na2[Fe(CO)4], Sr[Zn(C2O4)2], Na[Pb(H2O)Cl3], Na[Au(CN)4] Rút nhận xét chung cách đọc tên chất tạo phức anion phức Có điều chung cách đọc tên anion hợp chất bậc chất tạo phức anion phức? Bài làm: Đọc tên chất sau theo danh pháp phức chất: K[CuCl2] : Kali diclorocuprat(I) Na3[AlF6] : Natri hexafloroaluminat(III) Cs2[Co(SCN)4] : Caesi tetrathiocyanatocobaltat(II) Mg[Ni(NO2)4] : Magnesi tetranitritonikelat(II) Na3[Ag(S2O3)2] : Natri dithiosulfatoargentat(I) Li2[HgI4] : Liti Tetraiodomercurat(II) Ba[Sn(OH)6] : Bari hexahydroxostannat(IV) Na2[Fe(CO)4] : Natri Tetracacbonyl Ferat(-II) Sr[Zn(C2O4)2] : Stronti dioxalatozincat(II) Na[Pb(H2O)Cl3] : Natri tricloroaquaplumbat(II) Na[Au(CN)4] : Natri tetracyanoaurat(III) (Có thể viết phối tử : clorido, florido, iodido, cyanido) Nhận xét : - Cách viết tên chất tạo phức anion phức: gọi tên ion tạo phức theo gốc Latin nguyên tố + at kèm theo số oxy hoá đặt ngoặc đơn Tên ion phức phải viết liền thành khối - Điểm chung cách viết tên anion hợp chất bậc chất tạo phức anion phức: gọi tên theo gốc Latin Câu Viết công thức hóa học hợp chất sau: a) Trinitritotriammincoban(III) b) Kali tetracarbonylferat(-II) c) Hexaaquaniken(II) cloride d) Kali hexacloridomanganat(II) e) Caesi hexahydroxidocromat(III) Bài làm: a b c d e Trinitritotriammincoban(III) Kali tetracarbonylferat(-II) Hexaaquaniken(II) cloride Kali hexacloridomanganat(II) Caesi hexahydroxidocromat(III) : : : : : [Co(NH3)3(NO2)3] K2[Fe(CO)4] [Ni(H2O)6]Cl2 K4[MnCl6] Cs3[Cr(OH)6] Caâu Trình bày nguyên tắc đọc tên theo danh pháp IUPAC Danh pháp IUPAC thực chất kết hợp danh pháp truyền thống danh pháp phức chất, hay sai? Phân biệt danh pháp truyền thống danh pháp hệ thống Bài làm: Các ngun tắc danh pháp hệ thống (IUPAC) là: a) Danh pháp hợp chất bậc 2: Cation hay phần phân cực dương: Viết theo tên địa phương (+số oxy hóa, cần) Anion hay phần phân cực âm: viết theo tên gốc latin +ide (tiếng Việt: +ua hay it(yt)) b) Danh pháp hợp chất phức tạp: Viết theo danh pháp phức chất c) Đối với hợp chất bậc hai hay hợp chất phức tạp mà tên gọi truyền thống thơng dụng giữ ngun cách viết tên d) Sự phát triển danh pháp theo xu hướng cho danh pháp thể cấu tạo công thức hợp chất, đồng thời tăng tính hệ thống hóa danh pháp.(thầy thêm vào nhận xét này) Kết luận: Danh pháp hệ thống(IUPAC) coi kết hợp danh pháp truyền thống danh pháp phức chất Tuy nhiên kết hợp có tính chất học mà có mềm dẻo định để có tán thành cao giới khoa học Danh pháp hệ thống dùng để danh pháp hiệp hội hóa học lý thuyết ứng dụng quốc tế (IUPAC) đề nghị Phần lại xếp vào danh pháp truyền thống Có thể coi danh pháp phức chất thuộc loại chuyên sử dụng cho loại hợp chất phối trí (hợp chất phức) Câu Gọi tên hợp chất theo danh pháp truyền thống danh pháp hệ thoáng K2S2O7, CaHPO4, Co(SCN)3, H2SeO3, CCl4, Fe(OH)2, KClO4, K2MnO4, IF5, K2Cr2O7 , NaCN, VO2Cl Bài làm: Chất K2S2O7 CaHPO4 Co(SCN)3 H2SeO3 CCl4 Fe(OH)2 KClO4 K2MnO4 IF5 Danh pháp truyền thống Kali bisulfat Calci hydrophotphat Cobalt (III) thiocyanat Acid selenous/ơ Carbon tetracloride Sắt (II) hydroxide Kali perclorat Kali manganat Iod pentafloride K2Cr2O7 Kali dicromat Danh pháp hệ thống Kali bisulfat Calci hydrophotphat Cobalt (III) thiocyanat Acid selenous/ơ Carbon tetracloride Sắt (II) hydroxide Kali perclorat Kali manganat Iod pentafloride Iod(V) floride Kali dicromat NaCN VO2Cl Natri cyanide/ua Vanadi(V) dioxy cloride Natri cyanide/ua Vanadi(V) dioxy cloride Câu Gọi tên hợp chất theo danh pháp truyền thống danh pháp hệ thống Pb3O4, Na3PO3S, Na3PS4, SO2Cl2, BaO2, Cr(OH)Cl2, S2F2, H2S2O2, H2S4O6 Bài làm: Chất Pb3O4 Danh pháp truyền thống Chì teroxide Danh pháp hệ thống Di chì(II) chì(IV) oxide Chì tetroxide Na3PO3S Natri thiophosphate Natri thiophosphate Na3PS4 Natri tetrathiophosphat Natri tetrathiophosphat SO2Cl2 Sulfuryl chloride Sulfuryl cloride BaO2 Bari peroxide Bari peroxide Cr(OH)Cl2 Crom(III) hydroxy dicloride Crom(III) hydroxy dicloride S2F2 Di lưu huỳnh(I) difluoride Di lưu huỳnh(I) difluoride H2S2O2 Acid tiosulfurơ Acid tiosulfurơ H2S4O6 Acid tetrationic Acid tetrationic Câu 10 Viết tên muối kép hợp chất kim loại đây: Ac7Pt3, (NH4)2Mg(SO4)2.6H2O, BaAg2, KNH4Cr2O7, Al2Au5 Bài làm: Ac7Pt3 : (NH4)2Mg(SO4)2.6H2O : BaAg2 : KNH4Cr2O7 : Al2Au5 : Nhóm tập nộp: nhóm 1: câu + câu ; nhóm 2: câu + câu nhóm 3: câu + câu 8; Actini-Platin (7:3) Ammoni-Magnesi sulfat hexahydrat Bari-Bạc (1:2) Kali-Ammoni dicromat Nhơm-Vàng (2:5) nhóm 4: câu + câu 9; nhóm 5: câu + câu 10

Ngày đăng: 04/04/2023, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w