Trong quá trình hoạtđộng, các nhà máy trong khu công nghiệp KCN, khu chế xuất KCX thải ra môitrường một lượng lớn các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: SO2, NOx, COx,hydrocacbon, bụi, tiế
Trang 1CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề
Sự phát triển công nghiệp, nhiều vấn đề môi trường nảy sinh Trong quá trình hoạtđộng, các nhà máy trong khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) thải ra môitrường một lượng lớn các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: SO2, NOx, COx,hydrocacbon, bụi, tiếng ồn, nước thải chứa kim loại nặng, chất thải nguy hại,… bêncạnh những nhà máy, KCN, KCX có nhiều hoạt động quan tâm đến vấn đề này, thậmchí thải trực tiếp chất thải ra môi trường khiến cho môi trường bị mất cân bằng sinhthái
Tp.HCM đã và đang xúc tiến việc đang xúc tiến việc đầu tư và phát triển côngnghiệp Nhiều KCN, KCX được xây dựng nhằm thu hút vốn đầu tư trong và ngoàinước, góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động
Tuy nhiên, song song với sự phát triển công nghiệp, Tp.HCM cũng gặp phải nhiềuvấn đề Nhiều doanh nghiệp trong KCN, KCX không tuân thủ các quy định về môitrường, không thực hiện đúng như trong báo cáo đánh giá tác động môi trường haybản cam kết bảo vệ môi trường, hệ thống xử lý nước thải cục bộ hoạt động chưa hiệuquả, chỉ mang tính chất đối phó… kênh gạch bị ô nhiễm, cân bằng sinh thái bị phá vỡ,
ô nhiễm không khí,… là hậu quả của những sự việc trên đang diễn ra hằng ngày, hằnggiờ trên địa bàn Tp.HCM
Vấn đề đặt ra cho KCN, KCX tại Tp.HCM làm sao khắc phục được các vấn đề cònđang tồn tại, nâng cao công tác quản lý môi trường (QLMT), khắc phục và hạn chế ônhiễm nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững, làm sao hài hòa mối quan hệ pháttriển kinh tế và bảo vệ môi trường
Nhận thức được tầm quan trọng của nền kinh tế và các vấn đề môi trường phátsinh trong các công nghiệp, tôi đã lựa chọn và thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng
và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCX Linh Trung II,Tp.HCM” như là một nghiên cứu điển hình cho các vấn đề đã nêu ở trên
Trang 21.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu của đề tài
Đề tài thực hiện với những mục tiêu đặt ra như sau:
Phác họa hiện trạng môi trường tại KCX Linh Trung II
Đánh giá hiện trạng môi trường và từ đó có cơ sở đề xuất các biện phápnhằm nâng cao công tác quản lý môi trường tại KCX Linh Trung II
1.2.2 Nội dung của đề tài
Để thực hiện được các mục tiêu của đề tài, các nội dung cụ thể được tập trung thựchiện như sau:
Khảo sát và thu thập số liệu thực tế phục vụ cho nội dung đề tài
Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu chế xuất Linh Trung II
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và các biện pháp bảo vệ môi trường đang áp dụngtại khu chế xuất Linh Trung II
Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tại khu chế xuất Linh Trung II
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, các phương pháp nghiên cứu được thực hiện baogồm:
Phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin, tài liệu có liên quan:
Thu thập thông tin, số liệu về khu chế xuất, về hiện trạng và các nguồn chính gây ônhiễm ở khu chế xuất
Tham khảo tài liệu đã nghiên cứu, thông tin về các giải pháp giảm thiểu ô nhiễmmôi trường
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Phương pháp so sánh:
So sánh, đánh giá mức độ ô nhiễm cũng như tác động đến môi trường của nướcthải, khí thải, chất thải rắn,… dựa trên các tiêu chuẩn cho phép
Phương pháp đánh giá
Trang 31.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi đề tài
Đề tài được thực hiện tại khu chế xuất Linh Trung II thuộc công ty Liên doanhSepzone – Linh Trung, phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, Tp.HCM và một sốdoanh nghiệp trong đó
Trang 4CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KCN, KCX VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG KCN, KCX HIỆN NAY2.1 Vai trò và đặc tính KCN, KCX
Các KCN, KCX được hình thành cũng nhằm tránh sự phân tán các cơ sở sản xuấttrong khu dân cư sinh sống, vừa không thuận lợi cho hoạt động sản xuất trong khu dân
cư sinh sống, vừa không thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, vừa gây ô nhiễm môi trường xung quanh khu dân cư, làm ảnh hưởng lớn đếnđời sống cộng đồng dân cư trong vùng, nhất là ảnh hưởng đến sức khỏe người dân
Hiện nay trên phạm vi cả nước có 82 KCN, diện tích đất tự nhiên 15.800ha, diệntích đất có thể cho thuê 11.000ha KCN hiện nay là đầu mối quan trọng trong việc thuhút vốn đầu tư trong và ngoài nước
2.1.2 Đặc tính của KCN, KCX
Các KCN khác với các dạng doanh nghiệp, công nghiệp khác bởi các đặc tính sauđây (UNEP,1997):
Xây dựng trên diện tích đất rộng, thường rộng hơn 40ha
Bao gồm nhiều tòa nhà và nhà máy xí nghiệp, hệ thống dịch vụ và hạ tầng
cơ sở: đường xá, thông tin liên lạc, cảnh quan nối mạng lưới giao thông ( baogồm vận tải hành khách và hàng hóa đường bộ, đường sắt, đường thủy, đườnghàng không)
Có giới hạn bắt buộc về diện tích đất tối thiểu, tỷ lệ sử dụng đất, dạng côngtrình xây dựng
Trang 5 Có quy hoạch tổng thể, chi tiết có mô tả tiêu chuẩn vận hành và đặc tính củatất cả các yếu tố môi trường được tạo ra.
Quy định về công tác quản lý để nâng cao hiệu lực thi hành các hợp đồng,các quy định bắt phê duyệt và tiếp nhận các công ty mới, cung cấp các chínhsách và xúc tiến quy hoạch nhằm thúc đẩy phát triển dài hạn
KCN, như vậy mới bảo vệ được các khoản đầu tư của công ty thường trú
Không phải tất cả các KCN đều có đặc trưng này, các KCN có thể có sựkhác biệt do sự khác biệt về yêu cầu phát triển kinh tế, mức độ ưu tiên trongchiến lược phát triển quốc gia của khu vực, một nước và tùy thuộc vào khả năngđầu tư
2.2 Quá trình hình thành và phát triển KCN, KCX Việt Nam
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển KCN, KCX ở Việt Nam
Tính từ 1991 đến năm 2009 trải qua 18 năm xây dựng và phát triển, cả nước thànhlập được 233 KCN với tổng diện tích tự nhiên đạt 57.264ha Trong đó có 171 KCN đã
đi vào hoạt dộng, 52 KCN đang trong quá trình xây dựng phân bố trên 56/64 tỉnhthành trực thuộc Trung ương Trong đó, diện tích đất sử dụng cho phát triển côngnghiệp có thể cho thuê theo quy hoạch đạt gần 40.000ha, chiếm khoảng 65% diện tích
đất quy hoạch KCN (Nguồn: Bộ KH&ĐT,2009)
Giai đoạn 2006 - 2015 theo quy hoạch đã phê duyệt của Thủ tướng Chính Phủ, sẽ
ưu tiên thành lập mới 15 KCN với tổng diện tích khoảng 26.400ha và mở rộng diệntích 27 KCN, nâng tổng diện tích KCN lên khoảng 70.000ha, phấn đấu tỉ lệ lấp đầytrung bình khoảng 60% Theo đó, chỉ trong 3 năm 2006; 2007; 2008 toàn quốc đãthành lập mới thành lập được 74 KCN với tổng diện tích khoảng 20.500ha và mở rộngdiện tích 14 KCN
Trang 62.2.2 Quá trình hình thành và phát triển KCN tại Tp.HCM
KCX Tân thuận được thành lập năm 1991, là KCX đầu tiên trên địa bàn Tp.HCM
Sau đó lần lược các KCN, KCX ra đời theo chủ trương xây dựng và phát triển của cả
nước
Tính đến 31/03/2009, Tp.HCM đã có 3 KCX, 10 KCN đi vào hoạt động với 1.152
dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký là 4,43 tỷ USD Trong đó, đầu
tư nước ngoài 463 dự án, vốn đầu tư đăng ký 2,62 tỷ USD Đầu tư trong nước 689 dự
án, vốn đầu tư 27.104,24 tỷ đồng (tương 1,81 tỷ USD); 250.000 công nhân; kim ngạch
xuất khẩu được phép cho thuê của 13 KCX, KCN đang hoạt động, đạt tỉ lệ lấp đầy
77% Trong tổng số 1.152 dự án đầu tư còn hiệu lực, có 971 dự án đang hoạt động với
tổng vốn đầu tư đăng ký là 3,2 tỷ USD
Theo quy hoạch phát triển đến năm 2010, Tp.Hồ Chí Minh sẽ có 22 KCN, KCX
với tổng diện tích khoảng 5.918,47 ha
Hình 2.2 Khu chế xuất Tân Thuận – Tp.HCM, KCX đầu tiên của Việt Nam thành lập 1991
(Nguồn: Ảnh vệ tinh năm 2008, TCMT tổng hợp)
Hình 2.1 Mô hình KCN, KCX
(Nguồn: Tổng cục môi trường) )
Trang 7Hình 2.3: Tình hình phát triển KCN trong thời gian qua
8 KCN Tân Bình (GĐ1) Q.Tân Phú & Q.Bình Tân 129,96
(Nguồn: Ban quản lý các khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM, 2010)
2.3 Giải pháp quản lý môi trường trong KCN, KCX
2.3.1 Mục tiêu chủ yếu của công tác QLMT và Quản lý môi trường tại KCX
2.3.1.1 Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý môi trường phát sinh trong hoạt động của con người.
Trang 8 Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạtđộng sống của con người.
Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã hộibền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất Các khía cạnh của phát triển bền vững bao gồm:phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ra ônhiễm và suy thoái chất lượng môi trường sống, nâng cao sự văn minh và công bằng
xã hội
Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và các vùng lãnhthổ Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương và cộng đồngdân cư
2.3.1.2 Quản lý môi trường tại các KCX
Nội dung chính của công tác quản lý môi trường tại các KCX bao gồm:
Xem xét các vấn đề môi trường trong công tác hoặc giai đoạn quy hoạchphát triển KCX
Thẩm định về mặt môi trường các dự án thành lập KCX, các dự án đầu tưvào KCX
Kiểm tra, thanh tra hoạt động bảo vệ môi trường và giám sát chất lượng môitrường của các nhà máy trong KCX
Quan trắc chất lượng môi trường bên ngoài hàng rào KCX
Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về môi trường và xử phạt hành chính
về lĩnh vực bảo vệ môi trường và các quy phạm về môi trường
2.3.2 Công cụ quản lý môi trường
Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lýmôi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất Mỗi một công cụ có mộtchức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau
Phân loại theo chức năng gồm
Công cụ điều chỉnh vĩ mô: Là luật pháp và chính sách
Công cụ hành động: các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế
- xã hội, như các quy định hành chính, quy định xử phạt… và công cụ kinh tế
Trang 9 Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức môi trườngtrong công tác bảo vệ môi trường như : GIS, mô hình hóa môi trường, đánhgiá môi trường, kiểm toán môi trường, quan trắc môi trường,…
Phân loại theo chức năng gồm
Công cụ luật pháp chính sách: bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luậtquốc gia,các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách môi trườngquốc gia, các ngành kinh tế, các địa phương
Các công cụ kinh tế: gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền củahoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quảtrong nền kinh tế thị trường
Các công cụ kỹ thuật quản lý: thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhànước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bốchất ô nhiễm trong môi trường
Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá môi trường,minitoring môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải Cáccông cụ kỹ thuật quản lý có thể được thực hiện thành công trong bất kỳ nềnkinh tế phát triển như thế nào
2.3.3 Hệ thống quản lý môi trường (QLMT)
Cho đến nay, hệ thống quản lý Nhà nước về mặt môi trưởng đã được hình thành từcấp Trung ương đến địa phương Hầu hết các tỉnh thành trong cả nước đã có sở Tàinguyên và Môi trường Bộ máy quản lý nhà nước về mặt môi trường đã hoạt độnghiệu quả, phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra Sơ đồ hệ thống quản lý Nhà nước
về môi trường công nghiệp được thể hiện ở hình 2.4
Trang 10Hình 2.4: Sơ đồ tổng quát hệ thống QLMT công Nghiệp tại Việt Nam
Các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống quản lý môi trường KCN, KCX (Nguồn: Bộ KH&ĐT, Tp.HCM)
Thông tư 08/2009/TT-BTNMT đã tạo ra một bước tiến so với Quyết định BKHCNMT trong vấn đề giao trách nhiệm cho các đối tượng có liên quan trong quản
62/QĐ-lý môi trường KCN Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề mà Thông tư 08 vẫn chưa quy định rõ ràng cũng như giải quyết triệt để được những hạn chế còn tồn tại hiện nay
Chưa triển khai triệt để việc phân công trách nhiệm giữa cơ quan quản lý và đơn vịthực hiện:
Theo phân cấp, Sở TN&MT đóng vai trò của cơ quan quản lý, là bên ban hành các quy định, còn BQL là bên thực hiện các quy định đó, đảm bảo rằng chất thải đầu ra của toàn bộ KCN đạt tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu quy định
Trang 11 Nhưng hiện nay, tại một số địa phương, Sở TN&MT vẫn đang làm vai trò của đơn
vị thực hiện Đó là các chức năng về thẩm định và phê duyệt Báo cáo ĐTM của doanhnghiệp trong KCN, kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện các quy định của LuậtBảo vệ môi trường trong KCN như xử lý nội bộ doanh nghiệp, kết nối hệ thống, và cảquản lý các bên liên quan trong xử lý chất thải KCN Tại nhiều địa phương, BQL cácKCN lại chỉ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về KCN, mà chưa thực hiện côngtác bảo vệ môi trường ở đây
Trách nhiệm của các bên về bảo vệ môi trường bên trong KCN còn nhiều bất cập:
Theo quy định, ngoài BQL các KCN và Sở TN&MT, những bên có liên quan trựctiếp đến hoạt động bảo vệ môi trường KCN còn có Chủ đầu tư xây dựng và kinhdoanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN và các doanh nghiệp trong KCN
Bất cập về quy trách nhiệm cho chủ đầu tư: Thông tư 08/2009/TT-BTNMT quyđịnh Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN có trách nhiệmxây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường, lập báo cáo ĐTM, ban hành quy địnhthải, thu gom chất thải, quan trắc chất lượng môi trường và các nguồn thải của KCN,ứng cứu sự cố môi trường Thực chất, Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạtầng kỹ thuật KCN chỉ là đơn vị thuần tuý làm dịch vụ cho thuê mặt bằng KCN, nênviệc được giao các trách nhiệm quản lý cần được xem xét tính phù hợp về năng lực vàthẩm quyền
Bất cập về quy định trách nhiệm cho doanh nghiệp: cách tổ chức hiện nay, doanhnghiệp trong KCN đang cùng lúc chịu sự quản lý của cả 3 đầu mối: BQL các KCN -chủ yếu liên quan đến cấp phép đầu tư và thẩm định báo cáo ĐTM, Sở TN&MT - liênquan đến công tác thanh tra, kiểm tra môi trường, Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanhkết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN – liên quan đến quan hệ mua bán cho thuê dịch vụ, baogồm cả các dịch vụ môi trường Quan hệ của doanh nghiệp với 3 đầu mối trên thực tếcòn thiếu các quy định và chế tài cụ thể
Quy định quản lý môi trường nội bộ KCN chưa được phổ biến:
Quy định quản lý môi trường nội bộ KCN là yêu cầu quan trọng của quá trình quản lý KCN
Trang 12 Quy định quản lý môi trường nội bộ KCN do BQL các KCN ban hành, thể hiệntính đặc thù của từng KCN, phù hợp với cách thức và năng lực quản lý của từng KCN,của địa phương và loại hình doanh nghiệp tại chỗ Quy định nội bộ KCN còn có ýnghĩa quyết định thể hiện cam kết của doanh nghiệp ngay từ khi bắt đầu tìm hiểu vàchấp nhận vào KCN.
Tuy nhiên, hiện tại các quy định quản lý môi trường nội bộ KCN còn chưa phổ biến do tổ chức của BQL các KCN còn chưa hoàn thiện
2.4 Những mặt hạn chế và tích cực trong công tác QLMT
2.4.1 Tích cực
Tại Việt Nam năm 1993, nhà nước đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường (có hiệulực vào 07/2006) và hiện nay có rất nhiều các văn bản dưới luật và các hướng dẫn vềquản lý môi trường được ban hành và điển hình mới đây nhất là TT08 về hướng dẫnđánh giá tác động môi trường, quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT về CTNH, cácquyết định về sử dụng tài nguyên thiên nhiên, các văn bản quy phạm pháp luật hướngdẫn thi hành của Chính Phủ, Bộ, ngành liên quan đã tạo nên hành lang pháp lý trongcông tác quản lý môi trường của Nhà nước
Ngày nay, vấn đề môi trường đã được nói nhiều hơn, được Nhà nước và các bộngành quan tâm hơn, được coi như một yếu tố phát triển song hành cùng kinh tế Vớitình hình thực tế và nhu cầu không chỉ từ người dân, từ chính phủ mà chính cả kháchhàng cũng mong muốn các tổ chức đối tác làm ăn có trách nhiệm hơn với môi trường
Đối với ban quản lý các KCN, KCX và các doanh nghiệp:
Có sự phối hợp chặt chẽ và hài hòa giữa việc quy hoạch sử dụng đất pháttriển KCN, KCX phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của Nhà nước trong việcphát triển kinh tế
Công tác giám sát môi trường định kỳ của ban quản lý KCN, KCX đối vớidoanh nghiệp được làm thường xuyên (2 lần/năm)
Công tác quản lý và việc giám sát việc thực thi các vấn đề môi trường củaban quản lý cơ sở hạ tầng KCN, KCX quan tâm và thực hiện đầy đủ
Trang 13 Các vấn đề nộp phí thải môi trường đối với nước thải của các doanh nghiệptuân thủ thực hiện khá đầy đủ.
Công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường cho công nhân viên tại KCN,KCX cũng đang được các cấp, các ngành và ban quản lý cơ sở hạ tầng quantâm và phối hợp thực hiện
2.4.2 Hạn chế
KCN là đầu mối quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước Tuy nhiên, vài năm gần đây việc thu hút đầu tư vào các KCN có chiều hướng giảm dần xuất phát từ các nguyên nhân và một số tồn tại:
Việc đầu tư phát triển các KCN không theo một quy hoạch thống nhất, hầunhư đại phương nào cũng có KCN với chức năng tương tự nhau nên khôngtận dụng được những lợi thế, dẫn tới tình trạng cạnh tranh gay gắt
Thiếu sự phối hợp giữa các KCN, giữa các địa phương trong vùng
Việc chọn địa điểm xây dựng các KCN là việc làm nghiêm túc song chưatuân theo các nguyên tắc Nhiều nơi có quá nhiều KCN dẫn tới cạnh tranhkhốc liệt giữa những nhà đầu tư về lựa chọn địa điểm, dẫn tới tốn kém xâydựng kết cấu hạ tầng và chôn vốn vào kết cấu hạ tầng lâu và lớn, hiệu quảKCN bị giảm sút
Bất cập về cơ cấu ngành nghề, về đầu tư chiều sâu Chất lượng các dự ánđầu tư thu hút chưa cao, chất lượng KCN không ngang tầm khu vực
Theo ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp, đầu tư vào KCN giảmnguyên nhân chính là do các KCN không có sẵn đất để đáp ứng nhu cầu củanhà đầu tư do thiếu quỹ đất, mặc dù khách hàng không nhiều, trong khi quỹđất còn nhiều nhưng lại không khai thác được do giá đền bù giải tỏa tăngmạnh, giá san lấp mặt bằng Mặt khác giá thuê đất trong KCN, KCX khá cao,giá cả đất đai của các thành phố ở Việt Nam cao hơn so với các nước trongkhu vực, giá thuê đất Tp.HCM cao gấp 4-6 lần ở Trung Quốc, gấp 6 lần TháiLan
Trang 14 Chưa đáp ứng tốt các nhu cầu về dịch vụ cơ sở hạ tầng Tiến độ thi công cơ
sở hạ tầng chưa đảm bảo, dịch vụ cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được, điện,nước, điện thoại không ổn định ảnh hưởng đến môi trường đầu tư trong KCN
Chất lượng nguồn nhân lực chưa áp đáp ứng yêu cầu phát triển Các dự ánđầu tư vào các KCN ở các địa phương có nhu cầu lớn về cán bộ quản lý môingười Việt Nam giỏi, công nhân tay nghề cao, kỷ luật tốt, song đa số các nơichưa đáp ứng được
Cơ chế quản lý các KCN còn nhiều bất cập, chưa làm rõ cơ chế quản lý,chưa có phối hợp đồng bộ giữa cơ quan liên quan, ban chấp hành sửa đổi bổsung quy chế KCN, KCX
Chính sách thuế tài chính còn nhiều tồn tại, chẳng hạn chính sách KCX cũViệt Nam ra đời cách đây 10 năm ảnh hưởng không tốt đến môi trường đầu
tư Ở các nước doanh nghiệp trong KCX được bán hàng sản xuất vào nội địathì Việt Nam lại buộc doanh nghiệp trong KCX phải xuất khẩu 100% Doanhnghiệp nội địa đưa hàng vào KCX gia công khi nhận hàng ra phải đóng thuếnhư hàng nhập khẩu, kết quả là doanh nghiệp trong KCX ít nhận được hànggia công từ nội địa, còn doanh nghiệp nội địa thích nhập khẩu
Trang 15CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ KCX LINH TRUNG II VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG TẠI KCX3.1 Khái quát về KCX Linh Trung II
3.1.1 Vị trí địa lý – địa hình
3.1.1.1 Vị trí địa lí
Khu chế xuất Linh Trung II nằm tại Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức –Tp.HCM với tổng diện tích hoạch là 61,75ha KCX Linh Trung II nằm ở phía Bắc củaQuận Thủ Đức
Phía Đông Bắc giáp khu dân cư tỉnh lộ 43 và tỉnh Bình Dương
Phía Đông Nam giáp đường Nam KCX
Phía Tây Bắc và Tây Nam giáp đường Ngô Chí Quốc
Trang 16Hình 3.1 Bản đồ KCX Linh Trung II – phường Bình Chiểu – Quận Thủ Đức –
Tp.HCM
3.1.2 Lịch sử hình thành
SEPZONE Linh Trung
Khu chế xuất Linh Trung tên đầy đủ là: Công ty liên doanh khai thác kinh doanhKCX Sài Gòn Linh Trung Là một công ty liên doanh giữa Việt Nam và Trung Quốc(tên giao dịch là Công Ty Liên Doanh Sepzone – Linh Trung), được thành lập theogiấy phép đầu tư 412/GP do Ủy Ban Nhà nước về hợp tác đầu tư cấp ngày 31/8/1992nhằm thực hiện việc kinh doanh cơ sở hạ tầng:
Trang 17 Phía Việt Nam: KCX Sài Gòn Linh Trung (Sepzone) trụ sở đặt tại số 01Nam Kì Khởi Nghĩa, Quận 1, Tp.HCM.
Phía Trung Quốc: Tổng công ty xuất nhập khẩu điện máy Trung Quốc(China United Electric Import and Export Cort), trụ sở đặt tại No 16A DaHong Nen Xi Lu, Yong Din Men Wai, Beijing China
Khu chế xuất Linh Trung hiện có 3 khu:
KCX Linh Trung I: Thủ Đức, diện tích 62ha
KCX Linh Trung II: Thủ Đức, 61,75ha
KCX Linh Trung III: Tây Ninh, diện tích 202,67ha
Khu chế xuất Linh Trung II
Ngày 22/5/2000, Bộ kế hoạch và Đầu Tư cấp giấy phép cho công ty Sepzone LinhTrung chính thức đi vào hoạt động khai thác kinh doanh KCX Linh Trung II với tổngdiện tích 61,75ha Trong đó, một nửa là khu công nghiệp, một nửa là khu chế xuất
Tổng giá trị đầu tư: khoảng 80 triệu USD
Số nhà máy đã hoạt động: 38
Tổng số lao động: 16.000 lao động
Chính thức hoạt động vào năm 2001
Nhận xét: (Phụ lục – bảng A7)
Bảng A7- phụ lục : Danh sách các công ty đẩu tư vào KCX Linh Trung II gồm :
Các quốc gia đầu tư: Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Bỉ, Malaysia,
Hongkong, Singapore, Đài Loan
Loại hình sản xuất: cơ khí, dệt may, trang trí nội thất, thực phẩm, điện tử, hóa nhựa– cao su, vật liệu xây dựng, giày da…
Khu chế xuất Linh Trung II có tổng cộng 38 doanh nghiệp đầu tư Trong đó có 22/38 doanh nghiệp là các khách hàng lớn của KCX Linh Trung II gồm có các doanh nghiệp sau:
1. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤTBAO BÌ PACKAMEX
2. CÔNG TY TNHH BUILD-UP VIỆT NAM
3. CÔNG TY TNHH D.I LIMETED
4. CÔNG TY TNHH E-MAX
Trang 185. CÔNG TY TNHH GOONAM VINA
6. CÔNG TY TNHH IWASAKI ELECTRIC VIỆT NAM
7. CÔNG TY TNHH MEINAN VIỆT NAM
8. CÔNG TY TNHH MIWON VIỆT NAM
9. CÔNG TY TNHH BAO BÌ GIẤY NHÔM NEW TOYO
10. CÔNG TY TNHH PURATOS VIỆT NAM
11. CÔNG TY TNHH QUINT MAJOR INDUSTRIAL VIỆT NAM
12. CÔNG TY TNHH RICCO VIỆT NAM
13. CÔNG TY TNHH SADEV DECOLLETAGE VIỆT NAM
14. CÔNG TY TNHH YOUYOUWINGS
15. CÔNG TY TNHH TIMATEX (VN)
16. CÔNG TY TNHH VINAWOOD
17. CÔNG TY TNHH WANG LIH (VIỆT NAM)
18. CÔNG TY TNHH SÀI GÒN PRECISION
19. CÔNG TY TNHH SAP VIỆT NAM
20. CÔNG TY TNHH SPRINTA (VIỆT NAM)
21. CÔNG TY TNHH SUPER ART (VIỆT NAM)
22. CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ TESSINN
3.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn
3.1.3.1 Khí hậu
Thủ Đức là một Quận nằm trong Tp.HCM Do đó, các yếu tố khí hậu của KCXLinh Trung II, phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức – Tp.HCM, nhiệt độ trung bìnhcao và có 2 mùa : mùa mưa – mùa khô rõ rệt
Nhiệt độ:
Nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đếnquá trình phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong khí quyển Nhiệt độ khôngkhí càng cao, tốc độ phản ứng hóa học trong không khí càng lớn và thời gian lưu cácchất ô nhiễm càng nhỏ
Bảng 3.1: Nhiệt độ không khí trung bình năm 2009 tại trạm Tân Sơn Hòa
Thán
Cả năm
T 0
tb C 27,2 27,3 28,2 29,5 28,2 28,6 28,3 27,7 27,7 28,0 27,2 26,9 27,9
( Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2009)
Nhiệt độ khu vực KCX không thay đổi phụ thuộc vào chế độ mùa trong năm:thường mùa khô nhiệt độ cao hơn mùa mưa Chênh lệch giữa tháng có nhiệt độ cao
Trang 19nhất và thấp nhất không lớn lắm: 300C Tuy nhiên, vài năm gần đây nhiệt độ tại KCXcàng tăng do các nguyên nhân: hiệu ứng nhà kính, hiệu ứng đảo nóng đô thị, thànhphố có ít cây xanh, các đường phố hẹp với các tòa nhà cao, làm giảm dòng không khílưu thông, dân số đông, lượng phương tiện giao thông ngày nay càng tăng…đã gópphần làm tăng nhiệt độ khu vực.
Độ ẩm
Độ ẩm không khí cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trìnhchuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển, ảnh hưởng đến quá trìnhtrao đổi nhiệt độ cơ thể và sức khỏe người lao động Độ ẩm không khí thường biến đổitheo mùa và theo vùng
Bảng 3.2: Độ ẩm không khí trung bình năm 2009 tại trạm Phú An
năm
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2009)
Độ ẩm khu vực KCX biến đổi theo mùa Mùa mưa độ ẩm không khí 70-80%, cómùa khô giảm còn 60-70% Các tháng có độ ẩm cao nhất là các tháng 8, 9 Tháng có
độ ẩm thấp nhất là tháng 2,3
Chế độ mưa
Mưa làm cho không khí trở nên mát mẻ, cung cấp nước dự trữ, tốt cho cây xanh.Mưa giúp pha loãng các chất ô nhiễm trong nước và còn cuốn theo các chất ô nhiễmrơi vãi trên mặt đất vào các nguồn nước… Chất lượng nước mưa khi rơi xuống phụthuộc vào chất lượng không khí trong không gian rộng Chất lượng nước mưa qua cácđường ống phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm bề mặt tại khu vực
Tại khu vực Tp.HCM mùa mưa phân thành 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11
Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
Bảng 3.3: Lượng mưa trong năm 2009 tại trạm Tân Sơn Hòa Thán
Trang 20Mtb 9,5 1,5 58,9 127 246,9 147,2 331,2 297,8 202,6 165,6 167 57,8
( Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2009)
Chế độ gió
Hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam và Tây Nam
Gió Đông Nam từ tháng 1 đến tháng 6, tốc độ gió Vmax = 28m/s
Gió Tây Nam từ tháng 7 đến tháng 12, tốc độ gió Vmax = 24m/s
Tốc độ gió trung bình là 68m/s
3.1.3.2 Đặc trưng thủy văn
Hầu hết các sông rạch Tp.HCM đều chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật củabiển Đông Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập sâu vàocác kên rạch trong thành phố, gây nên tác động không nhỏ đối với việc tiêu thoát nước
ở khu vực nội thành KCX Linh Trung II nằm gần sông Sài Gòn với chiều dài 200km
và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80km Do đó, tình hình thủy văn của KCXchịu ảnh hưởng của con sông này
Theo dõi mực nước của sông Sài Gòn năm 2008 tại trạm Phú An, mực nước triềubình quân cao nhất là 1,55m Tháng có mực nước cao nhất là tháng 10,11,12, thấpnhất là tháng 6,7
Trang 21 Đường xe lửa chính nối Tp.HCM – Hà Nội chạy gần KCX tới ga hàng hóa SóngThần cách KCX 7km Do vậy, việc nối KCX là khoàng hiện hữu có thể được thựchiện dễ dàng.
3.1.4.2 Hệ cấp điện
KCX Linh Trung II được cấp điện từ trạm 110/22kv lưới điện quốc gia
Xây dựng mới hệ thống mạng và trạm biến áp phân phối cho toàn khu
3.1.4.3 Hệ thống cấp nước, thoát nước và XLNT
Hệ thống cấp nước
Nguồn cung cấp nước chính trong KCX là nguồn nước ngầm chất lượng nước tốtđang được khai thác ngay trong khuôn viên KCX (có tất cả 7 giếng trong KCX) Vìthế, các nhà máy, xí nghiệp trong KCX hoàn toàn có thể sử dụng nguồn nước ngầmnày do Linh Trung II cấp Ngoài ra, do vị trí cách nhà máy nước Bình Dương khôngquá xa nên KCX còn dùng thêm nguồn nước cấp từ đây để cung cấp cho toàn KCX.Hiện nay, KCX cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt là 3.700m3/ngđ
Hệ thống xử lý nước thải
Hệ thống xử lý nước thải trong KCX tương đối hoàn chỉnh Mỗi nhà máy trongKCX khi đầu tư xây dựng đều có hệ thống xử lý nước thải cục bộ theo tiêu chuẩntrước khi đổ vào nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCX (hiện có 2 giai đoạn vàđều đã đi vào hoạt động) Hệ thống thu gom nước mưa riêng biệt dẫn vào rạch Cùngsông Cầu Kinh)
3.1.4.4 Hệ thống thông tin liên lạc
Trang 22 Do các đơn vị cung cấp cho KCX Linh Trung II hiện hoạt động khá tốt Trongtương lai Công Ty Sepzone Linh Trung cần phối hợp với các nhà cung cấp để đầu tưxây dựng mạng lưới hạ tầng, đáp ứng nhu cầu cung cấp các dịch vụ thông tin trongtừng giai đoạn phát triển cụ thể.
3.1.5 Chức năng nhiệm vụ KCX Linh Trung II
Khu chế xuất Linh Trung được thành lập theo giấy phép đầu tư 412/GP do Ủy BanNhà nước về hợp tác đầu tư cấp ngày 31/8/1992, liên doanh giữa một bên là ViệtNam, một bên là Trung Quốc Đến ngày 22/5/2000, bộ kế hoạch và đầu tư cấp giấyphép cho công ty Sepzone Linh Trung chính thức đi vào hoạt động khai thác và kinhdoanh khu chế xuất Linh Trung II Theo đó, KCX Linh Trung II được tổ chức và hoạtđộng theo quy chế KCX, KCN, Khu công nghệ cao (KCNC) ban hành kèm theo nghịđịnh số 36/CP ngày 24/4/1997 của chính phủ
Tính đến nay, KCX Linh Trung II đã thu hút được 41 nhà đầu tư đến thuê đất vàthuê nhà xưởng, chiếm 100% diện tích đất thuê (hầu hết là các doanh nghiệp nướcngoài) với tổng giá trị đầu tư khoảng 80 triệu USD
Tổng số lao động đang làm việc tại KCX Linh Trung II hiện nay khaỏng 16.000lao động
Lợi ích khi xây dựng KCX
Thu hút được nguồn ngoại tệ
Tạo công ăn việc làm chongười lao động
Là nhân tố phát triển kinh tế địa phương
Là phương tiện để chuyển giao công nghệ
Chức năng KCX Linh Trung II
Cung cấp điện, nước sạch, chiếu sáng
Nhà xưởng tiêu chuẩn xây sẵn, kho hàng
Vận chuyển hàng hóa, làm thủ tục xuất nhập khẩu, khai báo hải quan
Xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt, sản xuất
Kinh doanh căn tin, văn phòng phẩm
Nhà ở cho chuyên gia và công nhân
Trang 23 Câu lạc bộ thể dục thể thao phục vụ giải trí
Hỗ trợ tư vấn (miễn phí) và thủ tục cấp phép đầu tư
Cung cấp văn phòng phẩm
Cung cấp nhiên liệu
Công viên, cây xanh
3.1.6 Cơ cấu tổ chức KCX Linh Trung II
KCX Linh Trung II gồm nhiều phòng ban, cơ cấu tổ chức của KCX Linh Trung II
được thể hiện ở hình 3.1
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của KCX Linh Trung II
3.1.7 Quy hoạch và phân bố các ngành sản xuất tại KCX Linh Trung II
Phòng tiếp thị kế toánPhòng dịch vụPhòng BĐHLT
1& 2
Phòng TC-HC Phòng TICC
Đội vận hành CSHT
Bộ phận dịch vụ
Văn phòng
Trang 24 Diện tích đất trong KCX Linh Trung II được quy hoạch và phân bố theo mục đích
sử dụng và được chia thành các loại sau:
Bảng 3.4: Quy hoạch sử dụng đất trong KCX Linh Trung II
[ha]
Tỉ lệ [%]
1 Đất xây dựng công trình công nghiệp, chế
3 Đất xây dựng trung tâm điều hành, dịch vụ 2,08 3,37
4 Đất xây dựng công trình đầu mối hạ tầng
7 Đất xây dựng công trình nhà ở công nhân
Các tác nhân gây ô nhiễm đất trong KCX gồm:
Sự lắng đọng các khí thải độc hại (bụi, khí chứa S,P,N…)
Vận chuyển, lưu trữ chất thải rắn,
Tuy nhiên những tác nhân gây ô nhiễm đất tại KCX là không đáng kể Do hạn chế
về thời gian nên đề tài không đề cập đến chất lượng môi trường đất tại KCX LinhTrung II
3.2.2 Môi trường nước
3.2.2.1 Nước mặt
Nguồn tiếp nhận nước thải của KCX Linh Trung II là rạch Cùng, kênh Thầy Cai,sông Cầu Kinh, một nhánh của sông Sài Gòn.Theo kết quả quan trắc tại trạm Thầy
Trang 25Cai, chất lượng nước đã có dấu hiệu suy thoái, nồng độ pH tương đối thấp còn nồng
độ Coliform lại khá cao so với chuẩn cho phép
Bảng 3.5 Chất lượng nước tại trạm Thầy Cai
cục bảo
vệ môi trường, năm 2009)
Kết quả: Dựa vào bảng 3.5 cho thấy chỉ tiêu pH, Coli vượt gián hạn cho phép theoQCVN 08:2008/BTNMT loại B
3.2.2.2 Nước ngầm
Tầng nước ngầm ở đây được xem là dồi dào và đang được cơ sở hạ tầngKCX tận dụng làm nguồn nước cấp cho toàn KCX Lượng nước ngầm này cóhàm lượng sắt khá cao nên đã được tiến hành xử lý tại nhà máy cấp nước trướckhi cung cấp cho các doanh nghiệp Kết quả chất lượng nước ngầm được thể hiện
chi tiết trong bảng phân tích 5 mẫu nước giếng tại KCX Linh Trung II bảng 3.6
Thông số đo
tại trạm Thầy Cai
Trang 26Giếng 1 Giếng 2 Giếng 3 Giếng 4 Giếng 5
(Nguồn: Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh, 2010)
Ghi chú: Giếng 1, giếng 2, giếng 3, giếng 4, giếng 5 lần lượt là số giếng hiện tại của KCX Linh Trung II
Nhận xét: 5 mẫu nước ngầm của 5 giếng dựa trên bảng 3.7
Nhìn chung chỉ tiêu pH của cả năm giếng nằm ngoài giới hạn cho phép theo QCVN 01:2009/BYT
Trang 273.2.2.3 Nước thải sản xuất
Các dạng công nghiệp đầu tư vào KCX Linh Trung II là các dạng công nghiệp ít ônhiễm và dễ xử lý, các ô nhiễm chủ yếu là:
Ô nhiễm cơ học: nước thải bị ô nhiễm cơ học là do đất, cát, rác,… Trongquá trình thu gom, chuyển tải nguyên liệu, rửa nguyên liệu, vệ sinh thiết bị…
Ô nhiễm hữu cơ: trong các công nghiệp thực phẩm, chế biến thực phẩm tươisống,… hay các dung môi hữu cơ trong các công đoạn sản xuất mạch điện tử,chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí,…
Ô nhiễm dầu: sản xuất các thiết bị giao thông, máy móc cơ khí, điện tử…
Khối lượng nước thải toàn khu hiện tại vào khoàng 2.500 – 3.000m3/ng.đ Tổngcông suất xử lý nước thải sản xuất thực tế của toàn KCX khoảng 2.800m3 nước thảingày/đêm trên công suất thiết kế là 5.000m3/ngđ
Ngoài ra, còn có nước thải phát sinh từ các hệ thống giải nhiệt, nước rửa một sốthành phần không tan, nước làm vệ sinh công nghiệp đối với một vài loại hình côngnghiệp sạch như: Cơ khí, điện – điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu, chếbiến, vật liệu xây dựng…
Bảng 3.7: Chất lượng nước thải trước xử lý tại nhà máy XLNT tập trung
STT Chỉ
tiêu Đơn vị Kết quả
Tiêu chuẩn nước thải đầu vào tại nhà máy XLNT tập trung KCX
Trang 28 Kết luận: Dựa vào bảng 3.7 cho thấy chỉ tiêu NH3, N tổng, P tổng vượt quá tiêu
chuẩn nước thải đầu vào của nhà máy XLNT tập trung KCX
Trang 29Bảng 3.8: Chất lượng nước thải sau xử lý tại nhà máy XLNT tập trung
( Nguồn phòng thí nghiệm nhà máy xử lý nước thải tập trung KCX Linh Trung II)
Kết luận: Dựa vào bảng 3.8 cho thấy các chỉ tiêu sau xử lý nằm trong giới
hạn cho phép theo QCVN 24:2009/BTNMT
Trang 30STT CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐƠN VỊ KẾT QUẢ QUI CHUẨN NƯỚC THẢI Cột
B QCVN 24:2009/BTNMT NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
Mẫu nước có các chỉ tiêu yêucầu phân tích đạt quy chuẩnnước thải công nghiệp theo
cột B QCVN24:2009/BTNMT
Trang 313.2.2.4 Nước thải sinh hoạt
Là nước thải ra quá trình sử dụng cho nhu cầu ăn uống, tắm rửa, vệ sinh, từcác nhà làm việc, khu vệ sinh, nhà ăn,…của công nhân viên hoạt động trong nhàmáy, xí nghiệp hay công nhân viên quản lý KCX Đặc điểm tính chất của nguồnnước thải này chứa các chất hữu cơ (BOD,COD), chất rắn lơ lửng (SS), chất dinhdưỡng (N,P), dầu mỡ, vi sinh,…
Trung bình một ngày một công nhân trong KCX tiêu dùng khoảng 100 lítnước cho sinh hoạt mỗi ngày, KCX Linh Trung có khoảng 16.000 lao động Do
đó, lượng nước thải sinh hoạt một ngày thải ra tại KCX Linh Trung II khoảng1.600m3/ngày
3.2.3 Môi trường không khí
3.2.3.1 Nguồn phát sinh chất gây ô nhiễm không khí
Khí thải từ các hoạt động sản xuất
a. Khói từ nguồn đốt nguyên liệu
+ Nhiều ngành công nghiệp trong KCX dùng các nhiên liệu để làm chất đốtnhằm cung cấp năng lượng cho các quá trình công nghệ khác nhau
+ Các nhà máy chếbiến lương thực thực phẩm dùng nhiên liệu để cấp nhiệtcho các công đoạn nấu, sấy, hấp…
+ Các nhà máy giấy, cơ khí, nhựa,…sử dụng hệ thống lò hơi cũng cần đượccung cấp nhiệt
+ Nhiên liệu cho máy phát điện dự phòng
b. Bụi
c. Khí thải từ hoạt động giao thông vận tải
+ Xe vận chuyển trên các tuyến đường
+ Xe máy của công nhân
+ Xe tải
+ Xe làm nhiệm vụ xếp dỡ và vận chuyển nội bộ trong nhà máy, KCX
Trang 32+ Khi vận chuyển như vậy các phương tiện vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủyếu là xăng, dầu Diezel sẽ thải ra môi trường một lượng khói khá lớn chứa:NO2, CxHy, CO, CO2,…
Khí thải từ các hoạt động khác
a. Khí thải từ hệ thống thoát nước và xử lý nước thải
Tại nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCX và khu xử lý nước thải cục bộ tạicác nhà máy, chất ô nhiễm cũng phát sinh từ công trình xử lý: bể tập trung, bể sinhhọc, sân phơi bùn,… Thành phần các chất ô nhiễm không khí rất đa dạng: NH3, H2S,Metal, Mercaptan và các khí khác tùy thuộc vào thành phần của nước thải lượng khíthải này không lớn nhưng có mùi đặc trưng
3.2.3.2 Hiện trạng môi trường không khí
Theo khảo sát, hiện tại KCX Linh Trung II còn một số nhà máy phát sinh khí thải
mà không xử lý cục bộ tại đơn vị sản xuất Các chất ô nhiễm chính trong khu vựcKCX Linh Trung II gồm: bụi, NOx, SO2, CO…
Trang 33Bảng 3.10 Chất lượng không khí xung quanh trong KCX Linh Trung II
Hydrocacbon (mg/m 3 )
Kết luận: dựa bảng 3.10 các chỉ tiêu về chất lượng không khí tại KCX Linh Trung
II nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 19:2009/BTNMT và QCVN
20:2009/BTNMT
3.2.4 Tiếng ồn
Có nhiều nguồn phát sinh tiếng ồn khác nhau:
Theo nơi xuất hiện tiếng ồn: phân ra tiếng ồn trong nhà máy sản xuất và tiếng ồn trong sinh hoạt
Theo nguồn xuất phát tiếng ồn: phân ra tiếng ồn cơ khí, tiếng ồn khí động
Trang 34 Tiếng ồn cơ khí:
Gây ra bởi sự làm việc của các máy móc do sự chuyển động của các cơ cấu phát ra tiếng ồn không khí trực tiếp
Gây ra bởi bề mặt các cơ cấu hoặc các bộ phận kết cấu liên quan với chúng
Gây ra bởi sự va chạm giữa các vật thể trong các thao tác đập búa khi rèn,
gò, dát kim loại,
Tiếng ồn khí động:
Sinh ra do chất lỏng hoặc hơi, khí chuyển động vận tốc lớn (tiếng ồn quạt máy, máy khí nén, các động cơ phản lực )
Tiếng ồn của máy phát điện:
Do sự rung động của các phần tĩnh và phần quay dưới ảnh hưởng của lực từthay đổi tác dụng ở khe không khí và ở ngay trong vật liệu của máy điện
Do sự chuyển động của các dòng không khí ở trong máy và sự rung động các chi tiết và các đầu mối do sự không cân bằng của phần quay
Nguồn rung động phát sinh:
Trong công tác đầm các kết cấu bêtông cốt thép tấm lớn từ vữa bêtông cũngkhi sử dụng các đầm rung lớn hoặc các loại đầm cầm tay
Từ các loại dụng cụ cơ khí với bộ phận chuyển động điện hoặc khí nén là những nguồn rung động gây tác dụng cục bộ lên cơ thể con người
Bảng 3.11 Chất lượng tiếng ồn tại một số điểm trong KCX Linh Trung II
Trang 351 Cuối đường 3
Trước cổng công ty TNHH Bao bì giấy nhôn New Toyo 61,3
2 Trên đường B – gần cổng công ty Freetrend & công ty
4 Cuối đường 2, gần công ty Theodore Alexander 61,9
6 Khu vực trước cổng KCN Đồng An ( hộ dân số 1289,
tỉnh lộ 43, KP 2, Bình Chiểu, Thủ Đức) 65,7
(Nguồn trung tâm công nghệ và quản lý môi trường, năm 2010)
Kết luận: Dựa vào bảng 3.11 cho thấy mức độ tiếng ồn tại một số điểm của KCX
Linh Trung II nằm trong giới hon cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT thời gian từ 6h đến 21h
3.2.5 Chất thải rắn
3.2.5.1 Nguồn phát sinh
Chất thải rắn sinh hoạt
Phát sinh từ việc ăn uống sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong các nhà máytrong KCX: chất thải chủ yếu là thức ăn thừa, túi nilon, hộp cơm, giấy, báo,…
Từ nhà ăn: thực phẩm thịt cá, rau quả dư thừa, túi nilon
Từ khu vực văn phòng: giấy, vỏ lon, chai nhựa loại bỏ,…
Từ khu vực tập thể: chuyên gia, công nhân trong công ty
Chất thải rắn công nghiệp
Tùy vào mỗi thành phần nguyên liệu đầu vào và sản phẩm ra của mỗi nhà máy màtính chất cũng như số lượng chất thải công nghiệp cũng khác nhau đối với từng nhàmáy
Đối với xí nghiệp may: chất thải rắn chủ yếu là vải vụn, có khi là những sản phẩm
bị lỗi,…
Đối với xưởng sản xuất gỗ: chất thải rắn chủ yếu là mùn cưa, gỗ vụn,…
Đối với ban quản lý KCX: chất thải rắn chủ yếu là giấy in, báo, đồ dùng văn phòng
bị hư,…
Trang 36 Bùn thải từ nhà máy XLNT tập trung tại KCX Linh Trung II Kết quả phân tích
thành phần mẫu bùn được trình bày trong bảng 3.12
Bảng 3.12: Kết quả phân tích mẫu bùn thải tại nhà máy XLNT tập trung
(Nguồn Viện môi trường và tài nguyên, 2010)
Chất thải nguy hại
Cũng như chất thải rắn khác, chất thải rắn nguy hại tùy thuộc vào thành phầnnguyên liệu đầu vào và sản phẩm xuất ra của các nhà máy trong KCX Tuy nhiên, đốivới Linh Trung II, CTNH chủ yếu là: bóng đèn vỡ, giẻ lau có dính dầu trong quá trìnhlau chùi, sửa chữa máy móc, mực in, hóa chất thí nghiệm, pin, thuốc bảo vệ thực vật,
…
3.2.5.2 Khối lượng CTR phát sinh
Lượng chất thải công nghiệp phát sinh trong KCX với thành phần chủ yếu là racthải sinh hoạt và rác thải các ngành công nghiệp nhẹ, trung bình các tháng: