Lý thuyết xung đột của Lewis Coser
Trang 1 Lý thuyết tương
tác biểu trưng
Trang 2học trò
Quan niệm XHH của trường phái triết học, sinh vật
học.
Thuyết tâm lý học
ý thức, tâm lý học hành vi, tâm lý học XH.(John Dewey, Wilhelm Wund…)
Thuyết tương tác biểu trưng.
Trang 3 Các tác giả nổi bật của thuyết: Charles Horton Cooley, George Herbert Mead, Herbert Blumer, Erving Goffman.
1973: Blumer đưa ra tên gọi của thuyết này là “tương tác luận biểu trưng”
Quan điểm của M.Weber: hành động XH chỉ có thể xảy ra trong mối tương tác với người khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua hệ thống tri giác, biểu tượng, tưởng tượng về người khác.
Trang 4 Quan điểm của Simmel:
Xã hội
Nguyên
tử XH
NT XH
Nguyên
tử XH
NT XH
Nguyên
tử XH
Nguyên tử XH
Nguyên
tử XH Các mối quan hệ tương tác giữa
các cá nhân.
Trang 5+ Xã hội được tạo thành từ các nguyên
tử XH là các mối tương tác XH giữa các
cá nhân.
+ Tương tác XH phụ thuộc vào số lượng các thành viên của nhóm.
nhân hiểu biết hay lý giải về tình huống xảy ra sẽ có ảnh hưởng quyết định tới hành động của họ trong hệ thống đó
Trang 6Sự kế thừa của thuyết tương tác biểu trưng.
Triết
Thuyết tương tác biểu
trưng.
Trang 7Luận điểm gốc của thuyết tương tác biểu
CN n
Chú thích : Tương tác
Trang 8 Bất kỳ hành vi và cử chỉ nào của con người đều có vô số các ý nghĩa khác nhau.
Hành vi
và cử chỉ của con người
Ý nghĩa 1
Ý nghĩa 4
Ý nghĩa 3
Ý nghĩa 2
Ý nghĩa
n
Trang 9 Hành vi và hoạt động của con người phụ thuộc và thay đổi cùng với các ý nghĩa biểu trưng.
Trang 10LÝ THUYẾT “TÔI SOI GƯƠNG” CỦA CHARLES
COOLEY
Charles Cooley ( 1864-
1929) Nhà xã hội học ngươi
Mỹ nổi tiếng vơi thuyết “tôi
soi gương” và khái niệm
“nhóm nguyên thủy”
Giáo sư trường Đại học
Tổng hợp Michigan
Trang 111 Quan niệm:Mối quan hệ giữa con người và xã hội
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
XÀ HỘI
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ Ngôn ngữ
Trang 12Mối quan hệ giữa con người và
xã hội
Trang 13 Cooley cho rằng các mối tương tác lẫn nhau theo kiểu trao đổi nhiều chiều, nhiều mặt gắn kết các cá nhân thành tổ chức xã hội, thành các nhóm nhỏ, nhóm lớn, thành tổng thể xã hội.
trong quá trình tương tác, quan trọng nhất là
sự giao tiếp giữa các cá nhân, trong đó mỗi cá nhân phải biết đọc, hiểu ngôn ngữ biểu hiện của người khác bởi hành vi của mỗi cá nhân bị ảnh hưởng bởi ấn tượng của họ ở mỗi người khác
Trang 14 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Cooley quan tâm tìm hiểu hành vi của các cá nhân trong mối tương tác xã nhân và cấu trúc XH tạo thành những số phận của con ngườihội nhất đinh, trong tình huống xã hội cụ thể
Vai trò của cá nhân và cấu trúc XH tương tác với nhau tạo thành số phận con người khác nhau
Vai trò cá
Số phận con người
Trang 15Vai trò cá nhân và cấu trúc xã hội tương tác với nhau tạo thành số phận con người khác nhau
Trang 163 Từ đó Cooley phát triển lý thuyết
“tôi soi gương”.
A’, B’: Cái tôi trong gương
Trang 17 Theo lý thuyết của Cooley, “cái tôi” (mà trong tâm lý học gọi là bản ngã) ở mỗi người là kết quả của sự tương tác với người khác, của tri giác người khác, tức là nhìn vào người khác như là soi mình trong gương.
cơ sở để cá nhân tự đánh giá, tự kiểm soát, tự điều chỉnh và tạo ra những mối tương tác xã hội, tổ chức xã hội
Trang 18Cái tôi trong gương
ấn tương của người
đó về vẻ
bề ngoài đó
3
Sự tự cảm nhận của bản thân khi
có những hình dung đó
Cái tôi nhìn trong gương có 3 yếu tố quan trọng là:
Trang 19Sự hình thành cấu trúc xã hội
và tổ chức xã hội Cấu trúc xã hội, tổ chức xã hội đều dựa trên nền tảng gồm các sự kiện, bằng chứng bắt nguồn từ mối tương tác xã hội và sự tri giác, hình dung lẫn nhau của các cá nhân
Trang 20 Nền tảng của cấu trúc XH:
Sự tri giác, hình dung lẫn nhau của cá nhân.
Trang 21 Phân loại nhóm dựa vào mối tương tác:
Đặc trưng là mối tương tác có thể diễn ra một cách gián tiếp.