Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 217 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
217
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THU TRANG KHÍA CẠNH TÂM LÝ CỦA XUNG ĐỘT VĂN HOÁ Ở THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THU TRANG KHÍA CẠNH TÂM LÝ CỦA XUNG ĐỘT VĂN HOÁ Ở THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tâm lý học Mã s ố: 62.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS.TS Phạm Tất Dong Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Vũ Thu Trang LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hơm nay, xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Tất Dong, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi q trình thực luận án Tôi xin cám ơn sâu sắc Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, phòng ban Học viện anh chị Học viện giúp đỡ tạo điều kiện để thực luận án Tôi xin cám ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan, Phó trưởng khoa Khoa Tâm lý – Giáo dục, Học viện Khoa học xã hội tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để thực luận án Tôi xin cám ơn chân thành thầy cô cấp hội đồng đánh giá luận án bảo cho điều q báu đề tơi hồn thiện luận án Tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận án Xin trân trọng cám ơn Tác giả luận án Vũ Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nghiên cứu xung đột văn hố 1.2 Nghiên cứu khía cạnh tâm lý xung đột văn hoá 1.3 Nghiên cứu xung đột văn hoá niên 1.4 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xung đột văn hoá Tiểu kết chương Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÍA CẠNH TÂM LÝ CỦA XUNG ĐỘT VĂN HÓA Ở THANH NIÊN 2.1 Xung đột 2.2 Văn hố 2.3 Xung đột văn hố 2.4 Khía cạnh tâm lý xung đột văn hoá niên 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khía cạnh tâm lý xung đột văn hóa niên Tiểu kết chương Chƣơng 3: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ chức nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Tiểu kết chương Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ CÁC KHÍA CẠNH TÂM LÝ CỦA XUNG ĐỘT VĂN HÓA Ở THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Thực trạng biểu khía cạnh tâm lý xung đột văn hóa niên Việt Nam 4.2 So sánh khía cạnh tâm lý xung đột văn hoá niên theo biến số 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khía cạnh tâm lý xung đột văn hố niên Việt Nam 4.4 Kết thực nghiệm tác động Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 9 21 25 29 30 32 32 36 42 44 65 67 69 69 80 88 89 89 112 125 134 138 141 141 142 146 147 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình NXB Nhà xuất tr Trang TT Thứ tự XĐVH Xung đột văn hoá DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu mẫu chọn khảo sát Bảng 3.2: Tổng số khách thể khảo sát Bảng 3.3: Cách tính điểm thang đo Bảng 4.1 : Mức độ xung đột văn hoá niên Bảng 4.2: Đánh giá chung mức độ thể khía cạnh tâm lý xung đột văn hoá sinh viên Bảng 4.3: Mức độ biểu khía cạnh tâm lý xung đột văn hoá niên Việt Nam theo nhóm xung đột Bảng 4.4: Mức độ biểu khía cạnh nhận thức xung đột văn hoá niên Việt Nam theo nhóm Bảng 4.5: Mức độ biểu khía cạnh cảm xúc xung đột văn hố niên Việt Nam theo nhóm Bảng 4.6: Mức độ biểu khía cạnh hành vi xung đột văn hố niên Việt Nam theo nhóm Bảng 4.7: Hành vi tìm hình mẫu để giải xung đột Bảng 4.8: Tương quan ba khía cạnh tâm lý xung đột văn hoá Bảng 4.9: Tương quan ba khía cạnh tâm lý xung đột văn hố niên (phân theo nhóm hành vi) Bảng 4.10: Nhận thức xung đột văn hoá theo giới tính Bảng 4.11: Cảm xúc xung đột văn hố theo giới tính Bảng 4.12: Hành vi giải xung đột văn hố theo giới tính Bảng 4.13: Nhận thức xung đột văn hoá (theo năm học) Bảng 4.14: Cảm xúc xung đột văn hoá (theo năm học) Bảng 4.15: Hành vi giải xung đột văn hoá (theo năm học) Bảng 4.16: Nhận thức xung đột văn hoá theo trường học Bảng 4.17: Cảm xúc xung đột văn hoá (theo trường học) Bảng 4.18: Hành vi giải xung đột văn hoá (theo trường học) Bảng 4.19: Hệ số hồi quy yếu tố ảnh hưởng tới khía cạnh tâm lý xung đột văn hố niên Bảng 4.20: Phương trình thử nghiệm quan hệ trung gian mức độtiếp xúc văn hố phương Tây, mức độ gắn bó với văn hoá phương Tây, xung đột văn hoá Bảng 4.21: Kết thực nghiệm tác động phân theo tình xung đột văn hoá Trang 76 76 85 89 95 96 98 101 105 106 110 111 114 114 115 117 118 118 121 122 123 126 130 135 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Mức độ gắn bó với tơi văn hố niên Việt Nam theo nhóm Biểu đồ 4.2: Mức độ xung đột văn hoá niên Việt Nam theo giới tính Biểu đồ 4.3: Mức độ xung đột văn hoá niên Việt Nam theo năm học Biểu đồ 4.4: Mức độ xung đột văn hoá niên Việt Nam theo trường học Sơ đồ 4.5: Mối quan hệ trung gian mức độ tiếp xúc văn hố phương Tây, mức độ gắn bó với văn hoá phương Tây, xung đột văn hoá 91 112 116 120 129 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh mở cửa, hội nhập khu vực quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam, du nhập văn hoá nước vào xã hội Việt Nam với q trình hồ nhập văn hố diễn ngày nhanh chóng mạnh mẽ Khơng thể phủ nhận sống môi trường đa văn hoá Văn hoá ngoại lai thấm dần vào đời sống người dân Việt Nam, từ cách ăn, cách mặc đến cách suy nghĩ, lối ứng xử Sự tiếp biến văn hoá mặt giúp tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá mới, làm giàu cho hệ giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam, mặt khác dẫn tới va đập hệ giá trị văn hố Khơng phải hệ giá trị văn hố đề cao giá trị văn hố giống nhau, việc xung đột văn hố khơng thể tránh khỏi Khi cá nhân tiếp xúc với văn hoá mới, tiếp xúc với giá trị văn hoá khác biệt với hệ giá trị văn hoá tảng anh ta, dẫn tới tình trạng “sốc văn hoá” [18] Ở người Việt Nam, sốc văn hoá không diễn người dân Việt sang nước ngồi trải nghiệm độ vênh văn hố nước bạn văn hoá truyền thống Việt Nam Sốc văn hố nhiều cấp độ cịn diễn xã hội Việt Nam, bố mẹ tiếp xúc với văn hoá giới trẻ, hay niên Việt Nam tiếp xúc với văn hoá nước qua phim ảnh hay qua truyền bá người xung quanh Về chất, sốc văn hoá phản ánh tình trạng xung đột hệ giá trị văn hoá mà cá nhân lĩnh hội Sự xung đột văn hố dẫn tới hệ tâm lý khác nhau, bao gồm hệ tích cực tiêu cực, khẳng định xung đột văn hoá bước cần thiết q trình tiếp biến văn hố cá nhân Có giải tốt xung đột văn hố có tiếp biến văn hố thành cơng Vấn đề xung đột văn hoá vấn đề nghiên cứu rộng rãi giới, với nghiên cứu chủ yếu hướng vào đối tượng người nhập cư Ở Việt Nam, nghiên cứu tiếp biến văn hố nói chung xung đột văn hố nói riêng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu năm gần đây, song nghiên cứu từ góc độ tâm lý học hạn chế số lượng Chính vậy, đề tài luận án tập trung nghiên cứu vấn đề xung đột văn hoá từ góc độ tâm lý học nhóm khách thể người xứ Việt Nam So với nghiên cứu tâm lý học văn hoá xung đột văn hố, người xứ nhóm khách thể mới, kết nghiên cứu đề tài luận án đặc điểm tâm lý đặc trưng xung đột văn hố nhóm khách thể Quan trọng hơn, đề tài góp phần làm sáng tỏ đời sống tâm lý văn hoá niên Việt Nam, đặc biệt cách tiếp biến văn hoá niên qua cách họ trải nghiệm ứng phó với xung đột văn hố Luận án thử nghiệm số yếu tố dự báo mức độ xung đột văn hoá niên Việt Nam, từ đưa khuyến nghị nhằm giúp cho q trình tiếp biến văn hố niên Việt Nam thuận lợi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng biểu tâm lý xung đột văn hóa niên Việt Nam nay, từ đề xuất kiến nghị giúp niên giải xung đột văn hóa cách hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước xung đột văn hóa, khía cạnh tâm lý xung đột văn hóa nhằm xây dụng sở lý luận đề tài luận án 2) Hệ thống hóa xác định vấn đề lý luận khía cạnh tâm lý xung đột văn hóa niên Việt Nam, xác định yếu tố ảnh hưởng tới tượng tâm lý 3) Đánh giá thực trạng biểu mức độ xung đột văn hóa niên Việt Nam nay, mức độ tác động yếu tố chủ quan khách quan tới xung đột văn hóa niên 4) Đề xuất tổ chức thực nghiệm nhằm làm rõ tính khả thi số phương pháp tác động nhằm giải xung đột văn hóa niên Việt Nam cách hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ biểu khía cạnh tâm lý xung đột văn hóa niên Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Xung đột văn hóa niên đa dạng phức tạp, đề tài tập trung nghiên cứu xung đột tơi văn hóa niên Việt Nam Hai tơi văn hố Tƣơng quan yếu tố ảnh hƣởng đến xung đột văn hoá niên Việt Nam P NC Sig huongn (2goai tailed) N P NC coimo NC dechiu NC nhieu tam 53 53 53 53 53 52 52 52 53 53 53 53 53 526 7 7 8 7 ,29 ,14 ,18 ,05 ,14 ,07 ,10 ,12 ,22 ,01 ,07 ,02 ,08 ** ** ** ** ,05 4 7* 6** 6** N 537 ,00 ,00 ,20 ,00 ,18 ,08 ,01 ,00 ,00 ,79 ,09 ,63 ,05 8 4 53 53 53 53 53 52 52 52 53 53 53 53 53 526 7 7 8 7 ,19 ,14 ,41 ,28 ,01 ,36 ,03 ,20 ,07 ,25 ,00 ,00 ,05 ,21 2** 3** 1** ** 5** 8** 0** 1 9** Sig (2tailed) ,00 ,00 N 537 ,26 ,00 ,00 0 N 537 Sig (2tailed) ,00 ,00 ,00 ,67 ,97 ,89 ,00 ,45 ,00 ,21 ,00 ,07 0 0 53 53 53 53 53 52 52 52 53 53 53 53 53 526 7 7 8 7 ,04 ,18 ,41 ,22 ,14 ,02 ,30 ,04 ,12 ,03 ,05 ** ** ,03 ** ** ** ** ,04 ,17 5 2 7** Sig (2tailed) P 537 ,00 P ,00 ,00 ,26 ,00 ,00 ,32 ,60 ,22 ,12 ,00 ,19 ,43 ,02 ,17 0 0 Sig (2tailed) P NC tan tam Correlations 10 11 12 13 14 15 ,29 ,19 ,04 ,12 ,05 ,06 ,16 ,05 ,03 ,05 ** ** ,29 ** ,04 ,02 ,09 ** ** 7 3 9* ,22 ,00 ,00 ,47 ,61 ,00 ,35 ,00 ,27 ,00 ,41 0 53 53 53 53 53 52 52 52 53 53 53 53 53 526 7 7 8 7 ,05 ,03 ,17 ,01 ,04 ,16 ,02 ,29 ,25 ,05 ,01 ,02 ,00 ,06 ** ** 1** ** ,00 ,20 ,00 ,22 ,68 ,37 ,00 ,73 ,64 ,91 ,10 ,29 ,00 ,58 0 38 N P thongn hat gd 53 53 53 53 53 52 52 52 53 53 53 53 53 526 7 7 8 7 ,12 ,14 ,28 ,22 ,10 ,03 ,36 ,11 ,27 ,02 ,00 ,01 ** ** ** ,15 ** ** ** ** ,01 * 5 ** 537 Sig (2tailed) ,00 ,00 ,00 ,00 ,68 0 N 533 P stressng Sig on (2ngu tailed) N P stressph Sig an (2biet tailed) N P stressqu Sig an (2he tailed) N P 10 tiep Sig xucVN (2tailed) N ,01 ,38 ,81 ,00 ,01 ,00 ,59 ,00 ,84 0 0 53 53 53 53 53 52 52 52 53 53 52 52 53 524 3 3 6 3 ,01 ,14 ,03 ,10 ,15 ,08 ,13 ,04 ,09 ,14 ,04 ,05 ** ,06 ** * ** ,07 9 6* 7** 7 ,32 ,18 ,67 ,00 ,37 ,01 8 ,00 ,06 ,00 ,07 ,33 ,11 ,02 ,00 1 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 525 7 7 7 7 7 ,07 ,17 ,03 ,15 ,57 ,11 ,04 ,16 ,10 ,41 ,42 ,02 ,00 ,03 ** ** ** ** 5 5** 3* 4** 8** 1 527 ,60 ,08 ,97 ,47 ,00 ,38 ,00 ,00 ,01 ,30 ,00 ,01 ,00 ,00 0 0 0 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 526 8 8 8 8 ,05 ,10 ,02 ,01 ,08 ,57 ,17 ,12 ,15 ,11 ,43 ,55 ,00 ,01 ** ** ** ** ** ** 7* 5** 5 528 ,22 ,01 ,89 ,61 ,73 ,81 ,06 ,00 5 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 0 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 526 8 8 8 8 ,06 ,12 ,36 ,30 ,36 ,13 ,11 ,17 ,55 ,20 ,01 ** ,05 ,03 ** ** ** ** ,02 ** ** ** ** 9 528 ,12 ,00 ,00 ,00 ,64 ,00 ,00 ,01 ,00 0 0 537 ,67 ,00 ,19 ,44 ,00 53 53 53 53 53 52 52 52 53 53 53 53 53 526 7 7 8 9 39 P 11 tiep Sig xuc (2Tay tailed) N P 12 gan Sig bo VN (2tailed) N P 13 gan Sig bo Tay (2tailed) N P 14 Sig XDVH (2tailed) N P 15 stress co lap Sig (2tailed) ,16 ,22 ,03 ,04 ,11 ,04 ,12 ,00 ** ,07 ,01 2** 6** 2 5** ,41 ,10 ,04 ** ,01 8* ,00 ,00 ,45 ,35 ,91 ,01 ,07 ,30 ,00 ,67 0 7 ,28 ,00 ,01 ,76 53 53 53 53 53 52 52 52 53 53 53 53 53 526 7 7 8 9 ,05 ,01 ,20 ,12 ,27 ,04 ,16 ,15 ,55 ,00 ,13 ,06 ,04 ,00 0** 1** 8** 5** 5** 6** 0** 537 ,19 ,79 ,00 ,00 ,10 ,00 ,33 ,00 ,00 ,00 ,28 2 0 ,93 ,86 ,00 53 53 53 53 52 52 52 52 53 53 53 53 53 522 3 3 4 5 5 ,03 ,07 ,04 ,02 ,10 ,11 ,41 ,16 ,06 ,05 ,04 ,06 ** * ** ,05 ** ,00 3 8 533 ,43 ,09 ,21 ,27 ,29 ,59 ,11 ,01 ,00 ,19 ,00 ,93 5 0 8 9 ,00 ,12 53 53 53 53 52 52 52 52 53 53 53 53 53 521 2 2 3 4 4 ,02 ,16 ,09 ,41 ,43 ,10 ,00 ,16 ,34 ,09 ,21 ,17 ** ,15 ** * ** ** ,03 * ** ** ** 8 9* 5** 532 ,02 ,63 ,00 ,00 ,00 ,00 ,02 ,00 ,00 ,44 ,01 ,86 ,00 0 0 0 2 ,00 53 53 53 53 53 52 52 52 53 53 53 53 53 526 7 7 8 9 ,05 ,08 ,07 ,03 ,02 ,00 ,14 ,42 ,55 ,20 ,13 ,06 ,34 ,01 ** ** ** ** 9 9 0** 5** 537 ,17 ,05 ,07 ,41 ,58 ,84 ,00 ,00 ,00 ,00 ,76 ,00 ,12 ,00 1 0 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 526 6 6 6 6 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) N 526 40 Phƣơng trình hồi quy tuyến tính dự đoán mức độ ảnh hƣởng yếu tố ảnh hƣởng tới khía cạnh tâm lý xung đột văn hoá Model R R Square Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate a ,581 ,337 ,319 ,40062 a Predictors: (Constant), gan bo Tay, gan bo VN, NChuongngoai, stressngonngu, NCdechiu, stress co lap, NCnhieutam, thongnhatgd, NCcoimo, tiepxucTay, stressphanbiet, NCtantam, tiepxucVN, stressquanhe ANOVAa Model Sum of df Mean F Sig Squares Square Regression 41,123 14 2,937 18,302 ,000b Residual 80,728 503 ,160 Total 121,851 517 a Dependent Variable: XDVH b Predictors: (Constant), gan bo Tay, gan bo VN, NChuongngoai, stressngonngu, NCdechiu, stress co lap, NCnhieutam, thongnhatgd, NCcoimo, tiepxucTay, stressphanbiet, NCtantam, tiepxucVN, stressquanhe Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig Coefficients Coefficients B Std Beta Error (Constant) 2,624 ,260 10,099 ,000 tiepxucVN -,007 ,037 -,009 -,184 ,854 tiepxucTay ,055 ,039 ,060 1,422 ,156 NChuongngoai -,067 ,035 -,079 -1,925 ,055 NCcoimo ,017 ,041 ,017 ,406 ,685 NCtantam -,102 ,033 -,136 -3,090 ,002 NCdechiu -,113 ,041 -,115 -2,762 ,006 NCnhieutam ,041 ,034 ,049 1,206 ,228 thongnhatgd -,073 ,031 -,096 -2,337 ,020 stressngonngu ,030 ,017 ,066 1,741 ,082 stressphanbiet ,104 ,025 ,192 4,065 ,000 stressquanhe ,127 ,027 ,235 4,636 ,000 stress co lap ,057 ,020 ,132 2,887 ,004 gan bo VN -,001 ,026 -,002 -,036 ,971 gan bo Tay ,041 ,020 ,081 2,010 ,045 a Dependent Variable: XDVH 41 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SINH VIÊN Tìm hiểu mức độ hiểu biết văn hố Câu 1: Anh/chị có tiếp xúc nhiều với văn hố phương Tây không? Xin anh/chị cho biết anh/chị tiếp xúc qua phương tiện dịp nào? Có tiếp xúc nhiều với văn hoá phương Tây qua phim ảnh, truyền hình, ẩm thực Trong dịp gặp gỡ bạn bè, đời sống Câu 2: Anh/chị có thích văn hố phương Tây khơng? Tại sao? Nếu thích thích vấn đề văn hố phương Tây? Có thích văn hố phương Tây, văn hố có phần mẻ hơn, dễ thích ứng q trình hội nhập Thích nghệ thuật: điện ảnh, trang phục, phong cách sống, sinh hoạt Câu 3: Anh/chị có thích văn hố truyền thống dân tộc Việt Nam khơng? Tại sao? Nếu thích thích vấn đề văn hố Việt Nam? Có thích văn hố dân tộc, mang sắc dân tộc, đặc trưng cần gìn giữ phát huy Thích ẩm thực, nghệ thuật dân gian, lối sống tín ngưỡng dân tộc Câu 4: Theo anh/chị, văn hố phương Tây văn hố Việt Nam có khác biệt nhiều khơng? Sự khác biệt, có, thể lĩnh vực nào? Văn hoá phương Tây khác nhiều [so với] văn hoá Việt Nam Sự khác biệt thể nhiều lĩnh vực: - lối sống phóng khống - suy nghĩ đơn giản, khơng gị bó khn phép Câu 5: Theo anh/chị, có tương đồng văn hoá phương Tây văn hoá Việt Nam khơng? Liệu dung hồ hai văn hố khơng? Nếu có, xin anh/chị cho ví dụ 42 Cũng có tương đồng Dung hồ cần chọn lọc, hồ hợp khơng hồ tan Ví dụ, tơi học hỏi động, tư tiến không học hỏi cách sống q bng thả, ăn chơi Câu 6: Văn hố phương Tây văn hố Việt Nam văn hố ảnh hưởng nhiều đến cách ứng xử hàng ngày anh/chị? Tại sao? Văn hoá Việt Nam ảnh hưởng nhiều [tơi] rèn luyện, tiếp thu [văn hoá Việt Nam] từ nhỏ nên [văn hoá Việt Nam] phần sâu vào người Câu 7: Xin anh/chị cho biết anh/chị gắn bó với văn hoá Việt Nam nhiều hay văn hoá phương Tây nhiều (hay khơng gắn bó với văn hố nào)? Tại lại gắn bó mức độ vậy? 70% gắn bó với văn hố Việt Nam, truyền thống, học hỏi từ gia đình từ nhỏ Câu 8: Khi suy nghĩ hay định vấn đề anh/chị bị chi phối văn hoá (văn hoá truyền thống hay văn hoá phương Tây)? Tại sao? Cả hai Tìm hiểu mức độ xung đột văn hoá Câu 9: Văn hoá phương Tây thường coi trọng tính độc lập, tự chủ văn hố Việt Nam đề cao tính cộng đồng phụ thuộc lẫn thành viên gia đình hay cộng đồng Anh/chị có thường xun trải nghiệm tình mà khác biệt văn hố thể rõ rệt khơng? Nếu có, xin cho ví dụ Có Ví dụ, với phương Tây, bố mẹ thường sống theo cách riêng, Việt Nam, bố mẹ sống Phương Tây họ có tiền hưởng thụ sống, du lịch, Việt Nam bố mẹ chắt chiu để giành cho Câu 10: Những tình thường xảy nào? Giữa anh/chị với ai? Thường xảy mối quan hệ bố mẹ - 43 Câu 11: Khi gặp phải tình khác biệt văn hoá vậy, anh/chị thường cảm thấy nào? Vì sao? [Tơi thấy rằng] có việc cần thay đổi, để tốt [Tơi] thường có xu hướng học hỏi, thay đổi cho phù hợp Câu 12: Những tình xung đột văn hố có ảnh hưởng đến hình ảnh thân anh/chị hay khơng? Anh/chị có cảm thấy hiểu rõ đồng tình với giá trị văn hố hành động thống với hệ giá trị khơng? Thường khơng ảnh hưởng nhiều Mọi hệ giá trị thay đổi, giá trị văn hoá cần thay đổi để tốt lên Câu 13: Anh/chị có niềm tin vào giá trị văn hố mà lựa chọn khơng? Các giá trị văn hố mà anh/chị lựa chọn giá trị văn hoá nào? Một phần có niềm tin vào giá trị văn hố mà chọn Vì giúp thân có mục đích để hướng tới, giúp thân cố gắng Đó giá trị văn hố truyền thống Tìm hiểu khả giải xung đột văn hoá Câu 14: Khi gặp xung đột văn hố, anh/chị thường tìm đến để tham khảo ý kiến? Tự ngẫm, tư [xem nên] chấp nhận hay không chấp nhận Câu 15: Nếu phải lựa chọn văn hoá Việt Nam văn hoá phương Tây, theo anh/chị cách giải vấn đề văn hố phù hợp với anh/chị hơn? Dung hồ hai có chọn lọc Cần có văn hố Việt Nam cộng thêm tư tưởng tiến phương Tây Câu 16: Theo anh/chị, dung hồ cách tư kiểu phương Tây cách tư kiểu Việt Nam hay khơng? Anh/chị có thường xun kết hợp hai văn hố khơng? Xin cho ví dụ tình xung đột văn hố mà anh/chị kết hợp hai văn hố Có thể dung hoà cần thời gian 44 Câu 17: Nếu chọn giá trị văn hố phương Tây có gây cho anh/chị khó khăn sống? Khơng có khó khăn nhiều Phần lớn khó khăn gặp phải ý kiến trái chiều từ gia đình Câu 18: Nếu chọn giá trị phương Tây động thúc anh/chị? Giúp thân hội nhập tốt Xin anh/chị cho biết số thông tin cá nhân sau: - Tên (viết tắt chữ in): V.T.K.G - Giới tính: Nữ - Tuổi: 21 - Năm học: - Trường: Đại học Sư phạm Hà Nội 45 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN Câu 1: Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Thanh niên Việt Nam có thích văn hố phương Tây khơng? Tại sao? Nếu thích họ thích vấn đề văn hố phương Tây? Có thích nhu cầu học tập, giải trí, du lịch Thích vấn đề âm nhạc, điện ảnh, thời trang, ẩm thực Thanh niên Việt Nam có thích văn hố truyền thống dân tộc Việt Nam khơng? Tại sao? Nếu thích họ thích vấn đề văn hố Việt Nam? Có thích lưu giữ nhiều nét đẹp truyền thống dân tộc, ví dụ Tết cổ truyền, lễ hội truyền thống, văn hoá ẩm thực truyền thống vùng địa phương Văn hoá phương Tây văn hố Việt Nam văn hố ảnh hưởng nhiều đến cách ứng xử hàng ngày niên Việt Nam nay? Tại sao? Văn hoá Việt Nam cách ứng xử hàng ngày phần lớn chịu tác động trực tiếp từ môi trường sống (giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, mơi trường giao tiếp xã hội khác) Câu 2: Xin Thầy/Cô cho biết mức độ gắn bó niên Việt Nam với văn hoá Việt Nam nhiều hay văn hoá phương Tây (hay khơng gắn bó với văn hố nào)? Tại lại gắn bó mức độ vậy? Gắn bó với văn hố truyền thống Câu 3: Xin Thầy/Cơ cho biết, suy nghĩ hay định vấn đề niên bị chi phối văn hoá (văn hoá truyền thống hay văn hoá phương Tây)? Tại sao? Bị chi phối văn hố truyền thống vì: Khi sống, học tập, làm việc Việt Nam việc suy nghĩ hay định vấn đề phải cân nhắc đến nhiều yếu tố, 46 mục tiêu, hiệu mang lại, yếu tố tác động đến việc thực định từ môi trường sống Câu 4: Xin Thầy/Cô cho biết niên hồ nhập giá trị văn hoá phương Tây với văn hoá truyền thống sống họ không? Tại sao? Có thể hồ nhập vì: - Tuỳ hồn cảnh, điều kiện cụ thể để hồ nhập phù hợp - Sự tự chủ định sống niên cho phép họ hoàn toàn tự lựa chọn hồ nhập Câu 5: Văn hố phương Tây thường coi trọng tính độc lập, tự chủ văn hố Việt Nam đề cao tính cộng đồng phụ thuộc lẫn thành viên gia đình hay cộng đồng Theo Thầy/Cơ, niên có thường xun trải nghiệm tình mà khác biệt văn hoá thể rõ rệt khơng? Có thường xun trải nghiệm Câu 6: Xin Thầy/Cô cho biết, sống thường ngày, niên bố mẹ họ có xung đột với vấn đề sống không? Tại sao? Nếu có xung đột xung đột vấn đề nhiều nhất? Có Vì ảnh hưởng văn hoá phương Tây thay đổi tiến khoa học công nghệ mà niên tiếp nhận mà bố mẹ không rõ Xung đột vấn đề sau: - Cách hưởng thụ, giải trí - Cách chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Câu 7: Theo Thầy/Cô, niên có niềm tin vào giá trị văn hố mà lựa chọn khơng? Các giá trị văn hoá mà anh/chị lựa chọn giá trị văn hố nào? Có niềm tin vào giá trị văn hố mà họ lựa chọn họ chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện kinh tế - xã hội môi trường sống nên văn hố truyền thống Câu 8: Theo Thầy/Cơ, niên chọn giá trị văn hoá phương Tây có gây cho niên khó khăn sống? 47 Sự theo đuổi hướng đến giá trị văn hoá phương Tây làm niên không hiểu hết giá trị nét đẹp văn hoá truyền thống, dẫn đến dễ có nhìn tiêu cực văn hố truyền thống Câu 9: Nếu chọn giá trị phương Tây động thơi thúc niên? Động tích cực: Muốn tiếp nhận mặt tích cực văn hố phương Tây tác phong học tập làm việc công nghiệp, để nâng cao hiểu biết học hỏi nét đẹp Động tiêu cực: Chỉ để thoả mãn nhu cầu giải trí cách thái quá, tự chủ thân Câu 10: Xin Thầy/Cô cho biết yếu tố ảnh hưởng nhiều đến lựa chọn giá trị văn hoá niên? - Yến tố chủ quan: thoả mãn nhu cầu cá nhân (giải trí, âm nhạc, điện ảnh, du lịch, ẩm thực), học tập (lựa chọn du học trường đại học) - Yếu tố khách quan: môi trường bạn bè, tiếp cận phương tiện truyền thơng lứa tuổi niên có q nhiều nội dung vấn đề thông tin từ văn hố phương Tây Câu 11: Xin Thầy/Cơ cho biết số thơng tin cá nhân sau: - Giới tính: Nữ - Tuổi: 56 - Trường: Đại học Sư phạm Hà Nội 48 PHỤ LỤC BIÊN BẢN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG Phiếu lực xử lý tình Bạn tưởng tượng thân trải nghiệm tình sau Bạn xử lý tình nào? Tình 1: Lớp bạn thảo luận mẫu đồng phục lớp Bạn thích nam nữ có đồng phục riêng, bạn đề xuất may áo sơ mi cho nam váy cho nữ Tuy nhiên đa số bạn lớp muốn may đồng phục giống cho nam nữ nên số đông đề xuất may áo phông mà nam nữ mặc Bạn làm tình này? Tơi cố gắng thuyết phục người ưu điểm nam nữ mặc đồng phục khác Nếu không theo ý kiến số đơng Vì bạn lại chọn hành động vậy? Vì nên có kiến riêng khơng phải ngược lại đám đông lắng nghe người khác Tình 2: Trong đợt nghỉ lễ 2/9 tới, bố mẹ bạn muốn đưa gia đình chơi xa Bố mẹ ơng bà bạn thích nghỉ dưỡng nên muốn chọn nơi yên tĩnh, biệt lập để nghỉ ngơi thư giãn Bạn lại thích sơi động thành phố nên đề nghị nhà du lịch tịa thành phố lớn nhiều bạn trẻ lựa chọn Bố mẹ bạn không đồng ý muốn bạn nhà nên bố mẹ kiên trì thuyết phục bạn nhiều hơm Bạn làm tình này? Theo ý kiến gia đình Vì bạn lại chọn hành động vậy? Khơng nên mình mà làm chuyến vui 49 PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG xungdot1 Total xungdot1 * vanhoa Crosstabulation vanhoa phuong Tay Viet Nam Count Expected Count 4,0 4,0 dong hoa % within xungdot1 75,0% 25,0% % within vanhoa 19,4% 6,5% Count 17 20 Expected Count 18,5 18,5 bao thu % within xungdot1 45,9% 54,1% % within vanhoa 54,8% 64,5% Count 8 Expected Count 8,0 8,0 dung hoa % within xungdot1 50,0% 50,0% % within vanhoa 25,8% 25,8% Count Expected Count ,5 ,5 xa lanh % within xungdot1 0,0% 100,0% % within vanhoa 0,0% 3,2% Count 31 31 Expected Count 31,0 31,0 % within xungdot1 50,0% 50,0% % within vanhoa 100,0% 100,0% Chi-Square Tests Value df Total 8,0 100,0% 12,9% 37 37,0 100,0% 59,7% 16 16,0 100,0% 25,8% 1,0 100,0% 1,6% 62 62,0 100,0% 100,0% Asymp Sig (2sided) ,356 ,293 ,247 Pearson Chi-Square 3,243a Likelihood Ratio 3,723 Linear-by-Linear Association 1,342 N of Valid Cases 62 a cells (50,0%) have expected count less than The minimum expected count is ,50 50 Symmetric Measures Nominal by Nominal Phi Cramer's V Value ,229 ,229 62 Approx Sig ,356 ,356 N of Valid Cases a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis xungdot2 Total xungdot2 * vanhoa Crosstabulation vanhoa phuong Tay Viet Nam Count Expected Count 1,5 1,5 dong hoa % within xungdot2 100,0% 0,0% % within vanhoa 9,7% 0,0% Count 20 22 Expected Count 21,0 21,0 bao thu % within xungdot2 47,6% 52,4% % within vanhoa 64,5% 71,0% Count Expected Count 8,5 8,5 dung hoa % within xungdot2 47,1% 52,9% % within vanhoa 25,8% 29,0% Count 31 31 Expected Count 31,0 31,0 % within xungdot2 50,0% 50,0% % within vanhoa 100,0% 100,0% Chi-Square Tests Value df Total 3,0 100,0% 4,8% 42 42,0 100,0% 67,7% 17 17,0 100,0% 27,4% 62 62,0 100,0% 100,0% Asymp Sig (2sided) ,207 ,116 ,334 Pearson Chi-Square 3,154a Likelihood Ratio 4,313 Linear-by-Linear Association ,935 N of Valid Cases 62 a cells (33,3%) have expected count less than The minimum expected count is 1,50 51 Symmetric Measures Nominal by Nominal Value ,226 ,226 62 Phi Cramer's V Approx Sig ,207 ,207 N of Valid Cases a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis 52 ... CÁC KHÍA CẠNH TÂM LÝ CỦA XUNG ĐỘT VĂN HĨA Ở THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Thực trạng biểu khía cạnh tâm lý xung đột văn hóa niên Việt Nam 4.2 So sánh khía cạnh tâm lý xung đột văn hố niên. .. LUẬN VỀ KHÍA CẠNH TÂM LÝ CỦA XUNG ĐỘT VĂN HÓA Ở THANH NIÊN 2.1 Xung đột 2.2 Văn hoá 2.3 Xung đột văn hố 2.4 Khía cạnh tâm lý xung đột văn hoá niên 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khía cạnh tâm lý. .. đề tài luận án lựa chọn để nghiên cứu khía cạnh tâm lý xung đột văn hóa niên Việt Nam 31 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÍA CẠNH TÂM LÝ CỦA XUNG ĐỘT VĂN HÓA Ở THANH NIÊN 2.1 Xung đột 2.1.1 Xung đột theo